Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Giáo án lịch sử lớp 9 (Từ tiết 19-44)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.81 KB, 85 trang )

Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Tiết 19
Bài 16
Hoạt động của nguyễn ái quốc ở nớc ngoài
trong những năm (1919 - 1925)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên
Xô, Trung Quốc.
- Sau gần 10 năm bôn ba ở hải ngoại, ngời đã tìm tháy chân lý cứu nớc, sau đó ngời
tích cực chuẩn bị về t tởng chíng trị và tổ chức cho sựu ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Hiểu đợc chủ trơng và hoạt động của hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
2. T t ởng :
- Giáo dục cho hs lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ Nguyễn ái Quốc và các chiến sĩ
cách mạng.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh ảnh và trình bày một số vấn đề lịch sử bằng
bản đồ, phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử.
B. Ph ơng pháp :
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lợc đồ Nguỹen ái Quốc ra đi tìm đờng cứu nớc.
- Tài liệu và tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn ái Quốc.
- Giáo án, sgk, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:
- Học bài củ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp:
I. ốn định:
II. Kiểm tra bài củ: Lòng vào bài mới.


III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Cuối thế kỉ XI X, đàu thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng bế tắc về đờng
lối, nhiều chiến sĩ đã tìm đờng cứu nớc nhng không thành công. Nguyễn ái Quốc rất khâm
phục các chiến sĩ đó nhng không đi theo con đờng của họ. Ngời quyết tam ra đi tìm đờng
cứu Nguyễn ái Quốc nớc vào 5/6/1911. Sau một thời gian bôn ba khắp năm châu bốn bể.
Cuối 1917 - 1925 ngời trở về Pháp, sang Liên Xô, TQ... ở đó ngòi có những hoạt động nh thế
nào hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài 16...
2. Triển khai bài :
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
1
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
Gv: Em hãy trình bày những hoạt động của Nguyễn ái
Quốc ở Pháp 1917 - 1920?
Hs: - Chiến tranh kết thúc các nớc thắng trận họp ở Véc
xai để chia phần. Nguyễn ái Quốc gửi đến hội nghị bản
yêu sách của nhân dân An Nam đòi quyền tự do, bình
đẳng, tự quyết của Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi
sách giáo khoa, làm các bài tập ở sách bài tập.
- 7/1920 ngời đọc sơ thảo luận cuơng vấn đề dân tộc thuộc
địa của Lênin, ngời nhận biết ngay đó là chân lý của cách
mạng.
- 12/ 1920, ngời tham gia đại hội lần thứ 18 của Đảng xã
hội Pháp ở Tua.
+ Bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ ba.
+ Gia nhập Đảng cộng sản Pháp.
+ Ngòi từ chủ nghĩa yêu nớc chân chính đến với chủ nghĩa
Mác Lênin, đi theo con đờng cách mạng vô sản.
Gv giới thiệu H 28.

Gv: Sau khi tìm thấy chân ký cứu nớc ngời tiếp tục làm gì
ở Pháp trong thời gian 1921- 1923?
Hs: - Năm 1921, lập ra hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
-> đoàn kết lực lợng đấu tranh và truyền bá chủ nghĩa
Mác Lênin vào thuộc địa.
- 1922, ngời sáng lập ra báo "ngời cùng khổ" -> truyền bá
những t tởng mới vào các nớc thuộc địa (VN)
("ngời cùng khổ" là cơ quan ngôn luận của hội liên hiệp
các dân tộc thuộc địa, số đầu tiên 1/4/1922 đến năm 1926
phát hành đợc 38 số) gửi đi thuộc địa Pháp ở châu Âu và
Đông Dơng.
- Trong thời gian nỳa ngời con viết bài cho nhiều tờ báo:
"Nhân đạo", "Đời sống công nhân", và cuốn "Bản án chế
độ thực dân Pháp"..
Gv: Mục địch của việc cho ra đời của các tờ báo?
Hs: -> Truyền bá về trong nớc, thức tỉnh quần chúng đứng
lên đấu tranh.
Gv: Theo em con đờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc có gì
mới và khác lớp ngời đi trớc?
Hs: - Các bậc tuyền bối đi trớc sang các nớc phơng Đông
(NB, TQ). PBC đối tợng gặp gỡ là tầng lớp trên, dựa vào
NB để đánh Pháp, chủ trơng bạo động vũ trang chống
Pháp. PCT dựa vào Pháp muốn cải cách duy tân...Họ
không thành và không tìm thấy con đờng cứu nớc đúng
đắn cho dân tộc.
- Nguyễn ái Quốc đi sang phơng Tây để tìm hiểu đằng sau
các từ tự do, bình đẳng, bác ái, nơi có nền khkt, nền văn
minh phát triển. Ngời sống và làm việc cùng với ngời dân
I. Nguyễn ái Quốc ở Pháp
1917 - 1923:

- 18/6/1919, Nguyễn ái Quốc
gửi đến hội nghị Véc xai bản
yêu sách đòi quyền tự do, bình
đẳng, quyền tự quyết của dân
tộc VN.
- 7/1920 ngời đọc sơ thảo luận
cuơng vấn đề dân tộc thuộc
địa của Lênin, ngời nhận biết
ngay đó là chân lý của cách
mạng.
- 12/ 1920, ngời tham gia đại
hội lần thứ 18 của Đảng xã hội
Pháp ở Tua.
+ Bỏ phiếu tán thành quốc tế
thứ ba.
+ Gia nhập Đảng cộng sản
Pháp.
+ Ngòi từ chủ nghĩa yêu nớc
chân chính đến với chủ nghĩa
Mác Lênin, đi theo con đờng
cách mạng vô sản.
- Năm 1921, sáng lập "Hội
liên hiệp các dân tộc thuộc
địa" ở Pari
- Năm 1922, ngời sáng lập ra
báo ngời cùng khổ
- Ngời tiến hành viết bài cho
nhiều tờ báo khác.
-> Truyền bá về trong nớc,
thức tỉnh quần chúng đứng lên

đấu tranh.
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
2
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
lao động. Ngòi bắt gặp chân lí cứu nớc là chủ nghĩa Mác
Lênin, ngời chọn con đờng cứu nớc theo cách mạng tháng
mời Nga.
Gv: Em hãy trình bày những hoạt động chủ yếu của
Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô 1923 - 1924?
Hs: - 6/1923, ngời từ Pháp đi Liên xô dự hội nghị quốc tế
nông dân, đợc bầu vào ban chấp hành hội
- năm 1924, ngời dự đại hội V của quốc tế cộng sản:
+ đọc bản tham luận về vị trí chiến lợc của cách mạng
thuộc đại
+ Trình bày mối quan hệ giữa phong trào công nhân chính
quốc và thuộc địa.
+ Vai trò to lớn của nông đân thuộc địa.
GV: Những quan điểm mà Nguyễn ái Quốc dã tiếp nhận
đợc truyền về trong nớc có vai trò nh thế nào đối với cách
mạng VN?
Hs: Có vai trò rất lớn đối với c/m VN, là bớc chuẩn bị
quan trọng về mặt t tởng, chính trị cho sự ra đời một chính
đảng vô sản ở VN ->nhân tó quyết định mọi thắng lợi cho
cm Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa,
làm các bài tập ở sách bài tập.
Gv: Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của hội Việt Nam cách
mạng thanh niên?
Hs: -> Phong trào yêu nớc, phong trào công nhân phát
triển mạnh mẽ có những bớc tiến mới.
- Sau một thời gian ở Liên Xô học tập, nghiên cứu kinh

nghiệm xây dựng Đảng kiể mới, 12 - 1924 Nguyễn ái
Quốc về Quảng Châu (TQ) tiếp xúc với các nhà cách
mạng VN, một số thanh niên yêu nớc trên cơ sở đó để
thành lập " Hội Việt nam cách mạng thanh niên" trong đó
tổ chức cộng sản đoàn làm nồng cốt gồm có 7 đồng chí:
Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lu Quốc
Long, Trơng Văn Lĩnh, Lê Quang Đạt, Lâm Đức Thụ
nhằm đào tạo những cán bộ cm đem chủ nghĩa Mác Lênin
truyền bá vào trong nớc chuẩn bị điều kiện thành lập
chính đảng vô sản.
Gv: Những hoạt động chủ yếu của tổ chức Việt nam cách
mạng thanh niên?
Hs:->
II. Nguyễn ái Quốc ở Liên
Xô (1923 - 1924):
- 6/1923, ngời từ Pháp đi Liên
xô dự hội nghị quốc tế nông
dân.
- ở Liên Xô ngời làm nhiều
việc: nghiên cứu, học tập, viết
báo, tạp chí
- Năm 1924, ngời dự đại hội V
của quốc tế cộng sản và phát
biểu tham luận

-> là bớc chuẩn bị quan trọng
về mặt t tởng, chính trị cho sự
ra đời một chính đảng vô sản ở
VN.
III. Nguyễn ái Quốc ở TQ

1924 - 1925:
1. Sự thành lập Hội Việt
nam cách mạng thanh niên:
2. Hoạt động:
- Mở các lớp huấn luyện và
xuất bản báo chí: Báo thanh
niên (6/1925), tác phẩm "Đ-
ờng cách mệnh" (1927) bí mật
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
3
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Gv: Vai trò của HVNCMTN?
Hs: ->
truyền về trong nớc
- đa hội viên vào hoạt động
thực tĩên trong các đồn điền,
nhà máy, hầm mỏ để truyền
bá chủ nghĩa Mác lênin.
- chọn một số ngời đị học tr-
ờng quân sự ở LX và TQ
- Đầu năm 1929 HVNCMTN
đã có cơ sởt khắp toàn quốc.
-> Có vai trò quan trọng chuẩn
bị t tởng, chính trị và tổ chức
cho sự ra đời của Đảng.
IV. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Em hãy trình bày tóm tắt những hoạt động chủ yếu của Nguyễn ái Quốc ở P, LX, TQ?
? Con đờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc có già khác so với các bậc tuyền bối trớc?
V. Dặn dò:
1. Bài củ:

- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- làm các bài tập ở sách bài tập
- Lập niên biểu những hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ 1911 - 1925
2. Bài mới:
- Tìm hiểu trớc bài 17 và trả lời các câu hỏi sau:
? Trình bày phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1926 - 1927?
? Theo em phong trào cách mạng nớc ta trong thời gian này có gì mới so với thời gian trớc?
? Em hãy trình bày sự ra dời của tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng?
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
4
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Tiết 20
Bài 17
Cách mạng việt nam trớc khi đảng cộng sản ra đời
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu
- Bớc phát triển mới cảu phong trào cách mạng VN.
- Chủ trơng và hoạt động của hai tổ chức cách mạng: Tân Việt Cách mạng Đảng và Việt
Nam quốc dân Đảng.
- Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản Đảng.
2. Thái độ:
- Giáo dục cho hs lòng kính yêu và khâm phục các bậc tuyền bối, quyết tâm phấn đấu hy
sinh cho độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng bản đồ, nhận định, đánh gia, phân tích kháh quan những
sự kiện lcịh sử.
B. Ph ơng pháp :
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:

- Lợc đồ khởi nghĩa Yên bái.
- Một số hinhd ảnh về TVCMĐ, VNQDĐ và 3 tổ chức cộng sản.
- Chân dung các nhân vật lcịh sử liên quan đến bài dạy.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
2. Học sinh:
- Học bài củ.
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa .
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. kiểm tra bài củ:
? Em hãy nêu những hoạt động chủ yếu của Nguyễn ái Quốc ở Pháp và Liên Xô, TQ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Năm 1925, đánh dấu bớc phát triển mới của cách mạng VN, 3 tổ chức c/m đã lần lợt ra đời:
HVNCMTN, TVCNĐ, VNQDĐ phát triển và tan ra cụ thể ntn......
2. Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
Gv: Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của công nhân
trong những năm 1926 - 1927?
Hs: Phong trào nổ ra liên tiếp, mạnh mẽ: Công nhân dệt
Nam Đinh, đồn điền cao su Phú Riềng, đồ điền cà phê
Rayna, nhà máy ca Bến Thuỷ.....
Gv: Em có nhận xét gì về các phong trào đấu tranh đó?
Hs; Phong trào phát triển với quy mô toàn quốc, có nhiều
cuộc đấu tranh nổ ra từ bắc chí nam.
- Cuộc đấu tranh mạng tính chính trị, bớc đầu liên kết
I. B ớc phát triển mới của
phong trào cách mạng VN
(1926 - 1927):
1. Phong trào công nhân:

- Phong trào đấu tranhh của
công nhân và HS học nghề
liên tiếp nổ ra.
- Phong trào phát triển với quy
mô toàn quốc.
- Các cuộc đấu tranh mang
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
5
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
nhiều ngành, nhiều địa phơng, trình độ giác ngộ đợc nâng
lên một bớc
Gv phân tích thêm: Trong 2 năm 1926 - 1927 toàn quốc
đã nổ ra 27 cuộc đấu tranh.
Gv: Mục đích chung của các cuộc đấu tranh ?
Hs: - Tăng lơng 20 -> 40%.
- Đòi ngày làm 8 giờ.
Gv: Phong trào yêu nơc thời kì này phát triển nh thế nào?
Hs: Cùng với phong trào đấu tranh của công nhân thì
phong trào đấu tranh của nông đân, tiểu t sản và các tầng
lớp nhân dân khác củng phát triển và kết thành một làn
sống cách mạng dân tộc, dân chủ khắp cả nớc.
Gv: Theo em phong trào cách mạng nớc ta trong những
năm 1926 - 1927 có gì khác so với trớc?
Hs: Các phong trào đấu tranh đã kết thành làn sóng rộng
khắp cả nớc có tính giác ngộ cao, giai cấp công nhân đã
trởng thành trở thành lực lợng chính trị độc lập.
-> phong trào cách mạng phát triển đó là điều kiện thuận
lợi để cho các tổ chức cách mạng ra đời...
Gv: Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức TVCMĐ?
Hs: - Đầu thế kỉ XX phong trào yêu nớc phát triển mạnh,

Hội Phục Việt đã ra đời 11/1925 (SV cao đẳng s phạm
Đông Dơng và tù chính trị cũ ở Trung Kì, họ hoạt động
trong phong trào đòi thả cụ Phan Bội châu) sau nhiều lần
đổi tên cuối cùng họ quyết định đổi tên thành TVCMĐ
7/1928.
Gv: Thành phần tham gia của hội gồm những ai?
Hs: ->
Gv: Hoạt động chủ yếu của TVCMĐ?
Hs: ->
Gv: Vì sao lại không hợp nhất đợc giữa hai tổ chức này?
Hs: Vì lập trờng của TVCMĐ cha rã ràng cho rằng chủ
nghĩa cộng sản quá cao, hai khuynh hớng t sản và vô sản
chống nhau cuối cùng vô sản thắng thế.
Gv: TVCMĐ đã phân hoá trong hoàn cảnh nào?
Hs: ->
tính chính trị, có sự liên kết
nhiều ngành, nnhiều nghè,
nhiều địa phơng.
- Trình độ giác ngộ của công
nhân đợc nâng lên, trở thành
lực lợng chính trị độc lập.
2. phong trào yêu n ớc:
-Phong trào đấu tranh của
nông đân, tiểu t sản và các
tầng lớp nhân dân khác củng
phát triển và kết thành một làn
sống cách mạng dân tộc, dân
chủ khắp cả nớc.
II. Tân Việt Cách mạng
Đảng (7/1928):

1. Sự thành lập:
-Là một tổ chức c/m đợc thành
lập trong nớc, Xuất phát từ
Hội Phục Việt đợc thành lập
vào năm (7/1925), sau nhiều
lần đổi tên, đến tháng 7 - 1928
lấy tên là Tân Việt Cách mạng
Đảng.
- Thành phần là những tri thức
trẻ và thanh niên tiểu t sản yêu
nớc
2. Hoạt động:
- Hoạt động chủ yếu ở Trung
Kì.
- Cử ngời sang dự các lớp
huấn luyện và vân động hợp
nhất với Hội VNCMTN.
3. Sự phân hoá:
- Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên phát triển mạnh, lý
luận và t tởng cách mạng của
chủ nghĩa Mác-Lênin có ảnh
hởng lớn, cuốn hút nhiều
Đảng viên trẻ, tiên tiến đi
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
6
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Gv: Em hãy trình bày về tổ chức VNQDĐ?
Hs: ->
Gv: Em hãy trình bày hoạt động của VNQDĐ trớc khởi

nghĩa Yên Bái?
Hs: ->
Gv cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái....
theo.
III. Việt Nam Quốc dân Đảng
(1927) và cuộc khởi nghĩa
Yên Bái (1930):
1. Việt Nam Quốc dân Đảng
(1927)
a. Sự thành lập:
- Nguồn gốc từ nhóm Nam
Đồng th xã do nhà xuất bản
tiến bộ tập hợp.
- Ngày 25/12/1927 VNQDĐ
ra đời.
- Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học,
Nguyễn Khắc Nhu...
- Xu hớng cách mạng dân chủ
t sản, đại diện quyền lợi cho t
sản dân tộc.
- Thành phần: Tiểu t sản tri
thức, t sản lớp dới, thân hào
đại chủ, phú nông, binh lính.
b. Hoạt động:
- Thiên về ám sát cá nhân.
+ Vụ ám sát tên trùm mộ phu
đồn điền Ba-danh (9/2/1929)
- Sau đó tổ chức hầu nh bị
"trốc gốc" nhng vẫn quyết
đinh khởi nghĩa.

IV. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Em hãy trình bày về phong trào cách mạng Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo
khoa, làm các bài tập ở sách bài tập 1926 - 1927
? Sự ra đời và phân hoá của tổ chức TVCMĐ?
V. Dặn dò:
1, Bài củ:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- làm các bài tập ở sách bài tập
2 Bài mới:
- Soạn trớc bài mới vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau:
? Trình bày diến bién của cuộc khởi nghĩa Yên Bái?
? nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái?
? Hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở VN cuối năm 1929?
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
7
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Tiết 21
Bài 17 (tiếp theo)
Cách mạng việt nam trớc khi đảng cộng sản ra đời
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu
- Khởi nghĩa Yên Bái.
- Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản Đảng.
2. Thái độ:
- Giáo dục cho hs lòng kính yêu và khâm phục các bậc tuyền bối, quyết tâm phấn đấu hy
sinh cho độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng bản đồ, nhận định, đánh gia, phân tích kháh quan những
sự kiện lcịh sử.
B. Ph ơng pháp :

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lợc đồ khởi nghĩa Yên bái.
- Một số hình ảnh về 3 tổ chức cộng sản.
- Chân dung các nhân vật lcịh sử liên quan đến bài dạy.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
2. Học sinh:
- Học bài củ.
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa .
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. kiểm tra bài củ:
? Bớc phát triển mới của phong trào cách mạng VN (1926 - 1927)?
? TVCMĐ đã phân hoa trong hoàn cảnh nào?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
Gv: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa?
Hs:
Gv: Diễn biến?
Hs; Trình bày theo sgk
Gv: Trình bày diễn biến trên lợc đồ?
- Đêm 9-2-1930, nổ ra ở Yên Bái, sau đó lan rộng ra các
tỉnh Phú Thọ, Hải Dơng, Thái Bình, ở HN củng có tổ chức
ném bom phối hợp.
- Tại Yên Bái: Quân khởi nghĩa chiếm đợc trại lính, nhng
không làm chủ đợc tỉnh lị nên hôm sau bị quân Pháp tiêu
III. Việt Nam Quốc dân

Đảng (1927) và cuộc khởi
nghĩa Yên Bái (1930):
2. Khởi nghĩa Yên Bái:
* Nghuyên nhân trực tiếp:
- sau vụ Ba danh bị giết,
VNQDĐ bị thiệt hại nặng các
nhân vật chủ yếu còn lại quyết
định bạo động.
*Diễn biến (sgk)
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
8
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
diệt.
- Các nơi khác nghĩa quân chỉ tạm thời làm chủ mấy
huyện lị, sau đó nhanh chống bị địch chiếm lại. Cuộc khởi
nghĩa nhanh chống bị thất bại và đàn áp.
Gv: Vì sao cuộc khởi nghĩa nhanh chống bị thất bại?
Hs:- Khách quan: Thục dân Pháp còn mạnh.
- Chủ quan:+ VNQDĐ còn non yếu về tổ chức và lãnh đạo
+ Thiếu cơ sở trong quần chúng công nông, cơ sở chủ yếu
của cuộc khởi nghĩa là binh lính
+ Bị mật thám phá hoại từ trong ra.
Gv; ý nghĩa?
Hs: Cổ vũ lòng yêu nớc và ý chí căm thù của nhân dân ta
đối với bè lũ cớp nớc và tay sai
- Đánh dấu sự phá sản đờng lối cứu nớc theo khuynh hớng
t sản
Gv; Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức
cộng sản Đảng ở VN cuối năm 1929?
Hs: ->

-> về nớc kêu gọi nhân dân ủng hộ chủ trơng thành lập
Đảng.
-> Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Trần
Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Dơng Hạc Đính, Nguyễn Tuân.
Gv: Tại sao đàon đại biểu thanh niên Bắc kì lại bỏ ĐHH ra
về?
Hs:- Do yêu cầu phải thành lập ngay một tổ chức công sản
ỏ Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa,
làm các bài tập ở sách bài tập, yêu cầu chính đáng đó
không đợc chấp nhận.
- Điều kiện thành lập Đảng đã chín muồi tại Bắc kì.
- Nếu không thành lập Đảng Cộng sản thì lãnh đạo sẽ bất
cập với phong trào.
Gv: Em hãy trình bày sự ra đời của Đông Dơng Cộng sản
Đảng?
Hs: - Sau khi bỏ ĐH ra về, ngày 17/6/1929, đại biểu các tổ
chức cơ sở Đảng ở Bắc kì họp ĐH, quyết định thành lập
Đông Dơng Cộng sản Đảng, thông qua bản tuyên ngôn và
điều lệ Đảng, ra báo "Búa liềm" cơ quan ngôn kluận cảu
Đảng.
Gv: Em hãy trình bày sự ra đời của An Nam Cộng sản
* Nguyên nhân thất bại:
- Thực dân Pháp còn mạnh.
- VNQDĐ còn non yếu về tổ
chức và lãnh đạo.
* ý nghĩa:
- Cổ vũ lòng yêu nớc và ý chí
căm thù của nhân dân ta đối
với bè lũ cớp nớc và tay sai.
III. Ba tổ chức cộng sản

Đảng nối tiếp nhau ra đời
trong năm 1929:
1. Hoạn cảnh:
- Do Phong trào cách mạng
VN phát triển mạnh
- Yêu cầu cấp thiết của phong
trào là cần thành lập ngay một
Đảng cộng sản để lãnh đạo
cm.
- Tháng 3/1929, chi bộ cộng
sản đầu tiên ra đời tại số nhà
5Đ, phố Hàm Long, HN. (7
ngời)
- Tháng 5/1929, tại ĐH lần thứ
nhất của chức VNCMTN, đại
biểu thanh niên Bắc kì tuyên
bố li khai khỏi ĐH
2. Sự thành lập ba tổ chức
cộng sản ở Việt Nam:
a. Đông Dơng Cộng sản Đảng
(6/1929)
- - Sau khi bỏ ĐH ra về đại
biểu thanh niên Bắc kì , quyết
định thành lập Đông Dơng
Cộng sản Đảng, tại số nhà 312
phố Khâm Thiên, HN
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
9
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Đảng?

Hs:
- Sau khi Đông Dơng Cộng sản Đảng tuyên bố thành lập,
các hội viên tiên tiến của HVNCMTN ở TQ và ở Nam kì
cũng quyết định thành lập An Nam Cộng sản Đảng ở H-
ơng Cảng TQ (8/1929)
Gv: Đông Dơng Cộng sản liên đoàn ra đời nh thế nào?
Hs: Hai tổ chức cộng sản trên ra đời đã tác động mạnh mẽ
đến TVCMĐ, các Đảng viên tiên tiến của tổ chức đã tách
ra để thành lập Đông Dơng Cộng sản liên đoàn ( 9/1929)
Gv: Nh vậy chỉ trong vòng 4 tháng ở VN đã có tới ba tổ
chức cộng sản ra đời.
Gv: Tại sao trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản
nối tiếp nhau ra đời ở VN?
Hs:- Vì cuối năm 1928-1929 phong trào dân tộc, dân chủ
đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ.
Tình hình đó phải thành lập một Đảng cộng sản để tổ chức
và lãnh đạo phong trào. do nhận thức khác nhau trong chủ
trơng thành lập Đảng cộng sản nên những hội viên tiên
tiến của HVNCMTN ở bắc kì đã thành lập ĐDCSĐ, đợc
quần chúng ủng hộ và tin theo. Trong tình hình đó các hội
viên tiên tiến của HVNCMTN ở TQ và ở Nam kì cũng
quyết định thành lập An Nam Cộng sản Đảng, ahi tổ chức
tác đọng mạnh đến TVCMĐ các Đảng viên tiên tiến của
tổ chức đã tách ra để thành lập Đông Dơng Cộng sản liên
đoàn.
Gv: ý nghĩa của việc thành lập ba tổ chức cộng sản ở Về
nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa, làm
các bài tập ở sách bài tập?
Hs: - Thể hiện bớc phát triển mới của cách mạng VN,
chứng tỏ chủ nghĩa Mác-Lênin đã thu hút đông đảo những

ngòi cách mạng VN thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác
nhau.
- Đánh dấu sự trởng thành của GCCN VN.
- Là bớc chuẩn bị trực tiấp cho sự thành lập ĐCSVN.
b. An Nam Cộng sản Đảng
(8/1929):
-(8/1929) An Nam Cộng sản
Đảng ra đời ở Hơng Cảng TQ
c. Đông Dơng Cộng sản liên
đoàn:
- Hai tổ chức cộng sản trên ra
đời đã tác động mạnh mẽ đến
TVCMĐ.
- 9/1929, Đông Dơng Cộng
sản liên đoàn tuyên bố thành
lập tại Hà Tĩnh
* ý nghĩa:
Thể hiện bớc phát triển mới
của cách mạng VN, chứng tỏ
chủ nghĩa Mác-Lênin đã thu
hút đông đảo những ngòi cách
mạng VN thuộc nhiều tầng lớp
xã hội khác nhau.
- Đánh dấu sự trởng thành của
GCCN VN.
- Là bớc chuẩn bị trực tiấp cho
sự thành lập ĐCSVN
IV: Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Em hãy trình bày nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái?
? Em hãy trình bày sự ra đời của ba tổ chức cộng sản Đảng ở VN năm 1929?

V. Dặn dò:
1. Bài củ:
-Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa,
- làm các bài tập ở sách bài tập.
- Lập niên biểu về sự ra đời của ba tổ chức cộng sản Đảng ở VN năm 1929.
2. Bài mới:
- Soạn trớc bài 18 vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau:
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
10
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
? Hoàn cảnh dẫn đến sự thành lập ĐCS VN?
? Trình bày nội dung hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930?
? ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng?
Chơng II: Việt nam trong những năm 1930 - 1939
Tiết 22
Bài 18
đảng cộng sản việt nam ra đời
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng.
- Nội dung chính của luận cơng chính trị tháng 10/1930.
2. T t ởng :
Giáo dục cho hs sinh lòng biết ơn và kính yêu đối vơi schủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố lòng
tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu lịch sử và biết phân tích,
đánh giá.
B. Ph ơng pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ....
C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:
- Tranh ảnh lịch sửliên quan đến bài dạy
- Tài liệu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc và Trần Phú.
- Tài liệu liên quan đến bài dạy.
- Giáo án, sgk.
2. Học sinh;
- Học bài củ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa .
D.Tiến trình lên lớp:
I. ổn đinh:
II. kiểm tra bài củ:
? Tại sao chỉ trong vòng 4 tháng ở VN đã có ba tổ chức cộng sản ra đời?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
cuối năm 1929 ba tổ chức cộng sản lần lợt ra đời, họ cùng chung một mục đích, nhng trong
lãnh đạo đấu tranh họ hay đố kị, kích bác, nhng trớc sự khủng bố của kẻ thù họ xích lại gần
nhau. Trớc yêu cầu cấp bách của cách mạng là cần có một chính đảng chung để lãnh đạo.
Đầu năm 1930, ngời đã thống nhất ba tổ chức cộng sản thành một tổ chức cộng sản duy nhất
- Đảng cộng sản Việt Nam....
2. Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1:
Gv: Em hãy trình bày hoàn cảnh thành lập ĐCS
I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam (3/2/1930):
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
11
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Việt Nam?
Hs: Trả lời theo sgk

GV phân tích thêm
Gv: Em hãy trình bày về ND hội nghị thành lập
Đảng?
Hs:
Gv phân tích và giải thích thêm dựa vào sách
lịch sử VN tập 2.
Gv; Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa quan
trọng nào?
Hs: - Nh một đại hội thành lập Đảng.
- Chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt... là cơng
lĩnh chính trị đầu tiên cảu Đảng
Gv minh hoạ thên dựa vào sách giáo viên.
Gv; Em hãy nêu nội dung chủ yếu của chính c-
ơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt... do Nguyễn ái
Quốc khởi thảo
Hs: ->
Gv: minh hoạ thêm
GV; rút ra nhiệm vụ chiến lợc chủ yếu?
Hs: Đánh đổ đế quốc phong kiến và t sản phản
cách mạng, làm cho nớc Việt Nam độc lập
b. Hoạt động 2:
Gv: Em hãy nâu nd chủ yếu của luận cơng
chính trị 10/1930?
Hs: ->
Gv: diễn giải và phân tích thêm dựa vào sgv.
Gv: Hạn chế của luận cơng?
Hs: Cha nêu cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu.
- Nặng đấu tranh giai cấp, c/m ruộng đất.
1. Hoàn cảnh:
- Cuối 1929, ba tổ chức cộng sản đã xuất

hiện ở nớc ta, lãnh đạo phong trào cách
mạng.
- Hoạt động riêng lẽ hay đố kị.
- Yêu cầu bức thiết phải thống nhất các
lực lợng cộng sản ở VN.
- Nguyễn ái Quốc đã thống nhấy ba tổ
chức cộng sản ở VN.
2. Nội dung hội nghị thành lập Đảng:
- Hội nghị tiến hành từ 3 ->7/2/1930 tại
Cửu Long, Hơng Cảng, TQ.
- ND:
+ Thống nhất ba tổ chức cộng sản thành
Đảng cộng sản VN, xoá bỏ mọi hiềm
khích.
+ Hội nghị thông qua chính cơng vắn tắt,
sách luowcj văn tắt do Nguyễn ái Quốc
khởi thảo
3. ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập
Đảng:
- có ý nghĩa Nh một đại hội thành lập
Đảng.
- - Chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt...
là cơng lĩnh chính trị đầu tiên cảu Đảng
4. Nội dung của chính c ơng vắn tắt, sách
l ợc vắn tắt...
- Đó là cơng lĩnh cách mạng giải phóng
dân tộc.
- Vân dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lên
nin vào VN.
- Mang tính chất dân tộc và giai cấp sâu

sắc.
II. Luận c ơng chính trị 10/1930 :
- Tiến hành c/m t sản dân quyền, tiến
thẳng lên CNXH, bỏ qua TBCN.
- Nhiệm vụ: đánh đuổi đế quốc Pháp và
chế độ phong kiến.
- Quần chúng tiến hành vũ trang bạo
động.
- Đảng cộng sản lãnh dạo c/m.
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
12
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
- Đánh không đúng khả năng c/m của tiểu t sản
c. Hoạt động 3.
Gv: Em hãy nêu ý nghĩa cảu việc thành lập
Đảng?
Hs: ->
Gv phân tích thêm dựa vào sách LSVN tập II.
III. ý nghĩa lịch sử cảu việc thành lập
Đảng:
- Là sựu kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ
nghĩa Mác Lê nin, phong trào công nhân
và phong trào yêu nớc
- Bớc ngoặt vĩ đại của c/m VN
- Khẳng địng gccn VN đã trởng thành,
đủ khả năng lãnh đạo c/m
- Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đờng
lối c/m
- C/m VN Giúp học sinh hiểuắn liền với
c/m t/giới.

IV: Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Em hãy trình bày vè hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930?
? Nội dung chủ yếu của luận cơng chính trị 10/1930
? ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm các bài tập ở sách bài tập
- Hãy lập niên biểu các sự kiện chính trong quá trình hoạt động c/m của Nguyễn ái Quốc từ
1920 - 1930?
- Soạn trứoc bài mới vào vở soạn. trả lời nội dung các câu hỏi ở trong sgk.
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
13
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Tiết 23
Bài 19
Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Nguyên nhân , diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng 1931, đỉnh cao là Xô Viết
Nghệ Tĩnh
- Tại sao Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới
- Quá trình hiồi phục lực lợng cách mạng 1931 - 1935.
- Hiểu và giải thích các khái niệm : "khủng hoảng kinh tế", "Xô Viết Nghệ Tĩnh".
2. T t ởng :
Giáo dục cho hs lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cờng cảu quần
chúng công nông và các chiến sĩ cộng sản.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử
B. Ph ơng pháp :

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích .......
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lợc đồ về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh và một số t liệu tranh ảnh về các chiến sĩ cộng
sản.
- Tài liệu liên quan đến bài dạy.
- Giáo án, sgk.
2. Học sinh:
- Học bài củ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa .
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn đinh:
II. Kiểm tra bài củ:
? Em hãy trình bày về hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930.
? ý nghĩa lịch sử thành lập Đảng.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã ảnh hởng trực tiếp tới cấch mạng Việt
Nam. Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp, mâu thuẫn gia xtoàn thể dân tộc Việt Nam với thực
dân , phong kiến phản động ngày càng gay gắt dấy lên phong trào cách mạng rộng lớn mà
đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Phong trào thất bại , nhng thực sự là cuộc diễn tập đầu tiên
của cách mạng. Sau đó dới sựu lãnh đạo của Đảng phong trào lại đợc phực hồi đầu năm
1935.
2. Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1:
Gv: Cuộc khủng hoảng klinh tế thế giới 1929 - 1933 đã
tác động đến tình hình kinh tế xã hội ở Việt Nam ntn?
Hs:+ Kinh tế: Phụ thuộc hoàn toàn vào chính quốc:
Công nông nghiệp sa sút, hàng hoá khan hiếm, đắt đỏ

I. Việt Nam trong thời kì
khủng hoảng kinh tế thế
giới:
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
14
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
+ Xã hội: Nhân dân khốn khổ, công nhân thất nghiệp
ngày càng đông; nông dân mất đất; tiểu t sản điêu đứng,
các nghề thủ công sa sút nặng nề; Viên chức sa thải,; hs ra
trờng không có việc làm; đa phần t sản dân tộc đóng cửa
hiệu; đồng thời su cao, thuế nặng, thiên tai, hạn hán liên
tiếp xảy ra.
Thục dân Pháp ra sức đàn áp khủng bố
-> Mâu thuẫn xã hội gay gắt, nhân dân đứng lên đánh đế
quốc phong kiến phản động...
GV: Thế thì nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ cách
mạng Việt Nam 1930 - 1931?
Hs: - ảnh hởng khủng hoảng kinh tế thế giới.
- Mâu thuẫn xã hội sâu sắc
- Đảng cộng sản Việ Nam trực tiếp lãnh đạo.
2. Hoạt động 2:
GV dẫn: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển
mạnh mẽ với quy mô toàn quốc, đỉnh cao nhất là sự ra đời
của Xô Viết Nghệ Tĩnh phát triển theo hai giao đoạn:
- Giai đoạn 1: Phong trào phát triển với quy mô toàn quốc
từ 2-1930 -> 1-5-1930.
- Giai đoạn 2: Phong trào ở Nghệ Tĩnh
Gv: Em hãy trình bày phong trào cách mạng 1930 - 1931
phát triển với quy mô toàn quốc từ tháng 2 - 1930 ->
1/5/1930?

Hs: Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Phong trào công nhân
Nhóm 2: Phong trào nông dân.
Nhóm 3: Phong trào kỉ niệm ngày 1/5/1930.
-> Gv tờng thuật trên lợc đồ
Gv: Em hãy trình bày diến biến của phong trào đấu tranh
- ảnh hởng khủng hoảng kinh
tế thế giới 1929 - 1933, thực
dân Pháp tăng cờng bốc lột
thuộc địa.
- Nhân dân vùng lên đấu tranh
dới sựu lanhc đạo của Đảng.
II. Phong trào cách mạng
1930 - 1931 với đỉnh cao
Xô Viết Nghệ Tĩnh:
1. phong trào với quy mô
toàn quốc:
a. Phong trào công nhân:
- 2/1930: 3000 công nhân đồn
điền cau su Phú Riềng bãi
công.
- 4/1930: 4000 công nhân dệt
Nam Định bãi công, tiếp đó là
công nhân nhà máy diêm, ca
Bến Thuỷ, hãng dầu Nhà Bè ...
đấu tranh.
- Đòi tăng lơng giảm giời làm,
chống đánh đập cúp phạt.
b. Phong trào nông dân:
- Nông dân Thái Bình, Hà

Nam, Nghệ tĩnh đấu tranh đòi
giảm su thuế chia lại ruộng
công.
c. Phong trào kỉ niệm ngày
1/5/1930:
- Phong trào lan rộng khắp
toàn quốc, xuất hiện truyền
đơn, cờ Đảng
- Hình thức: Mít tinh, biểu
tình, tuần hành ở các thành
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
15
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
của nhân dân Nghệ Tĩnh?
Hs: Trả lời theo sgk
-> Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở
một số huyện ở Nghệ Tĩnh, đó thực sựu là chính quyền
kiểu mới.
Gv: Tại sao nói Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu
mới?
Hs: vì - Xô Viết Nghệ Tĩnh ra đời trong phong trào đấu
tranh cách mạng của quần chúng.
- Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh đã thi hành các chính
sách nhằm mạng lại quyền lợi cho nhân dân:
+ Chính trị: Trấn áp bọn phản cách mạng, thực hiện các
quyền tự do dân chủ, tuyên truyền, giáo dục ý thức chính
trị cho quần chúng.
+ Kinh tế: Xoá bỏ các loại thuế, chia lại ruộng đất công
cho nông dân, giảm tô, xoá nợ.
+VH-XH: Khuyến khích học chữ quốc ngữ, bài trừ hủ tục

phong kiến, các tổ chức quần chúng đợc thành lập, Sách
báo tiến bộ đợc truyền bá sâu rộng trong nhân dân.
+ Quân sự: Mối làng có một đội tự vệ vũ trang
Gv: Thái độ của thực dân Pháp trớc sự lớn mạnh của
phong trào Xô Viết nghệ Tĩnh?
Hs: Khủng bố cự kì tàn bạo
+ Dùng máy bay ném bom tàn sát đẫm máu cuộc biểu tình
hơn 2 vạn nông dân huyện Hng nguyên.
+ Triệt phá xóm làng, nhiều cơ quan Đảng bị phá vỡ, hàng
vạn chiến sĩ Đảng viên bị bắt bớ tù đày hoặc bị giết.
Gv: Phong trào Xô Viết Nghệ tĩnh có ý nghĩa lịch sử ntn?
Hs: ->
GV: Phong trào tuy thất bại nhng nó chứng tở tinh thần
đấu tranh oanh liệt của nhân dân lao động Về nhà học bài
theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa, làm các bài tập ở
sách bài tập, là cuộc diễn tập thứ nhất của Đảng và quần
chúng C/m chuẩn bị cho C/m tháng 8 sau này.
c. Hoạt động 3:
phố lớn...
2. Phong trào ở Nghệ tĩnh:
a. Diễn biến:
- 9/1930, phong trào đấu tranh
diễn ra quyết liệt kết hợp giữa
mục đích kinh tế và chính trị.
- Hình thức: Tuần hành thị uy,
biểu tình có vũ trang tự vệ, tấn
công chính quyền địch ở các
địa phơng.
- Chính quyền nhiều huyện xã,
bị tê liệt, tan rã.

- Chính quyền Xô Viết ra đời
ở một số huyện.
* Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính
quyền kiểu mới:
+ Chính trị: thực hiện các
quyền tự do dân chủ.
+ Kinh tế: Xoá bỏ các loại
thuế, chia lại ruộng đất công
cho nông dân, giảm tô, xoá nợ.
+ VH-XH: Khuyến khích học
chữ quốc ngữ, bài trừ hủ tục
phong kiến...
+ Quân sự: Mối làng có một
đội tự vệ vũ trang
- Thực dân Pháp khủng bố cực
kì tang bạo.
b. ý nghĩa lịch sử:
- Chứng tỏ tinh thần đấu tranh
kiên cờng, oanh liệt và khả
năng cách mạng to lớn của
quần chúng.
III. Lực l ợng cách mạng đ ợc
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
16
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Gv: Em hãy trình bày quá trình phục hồi của c/m VN cuối
1930 đầu 1935?
Hs: Cuối 1931 c/m VN bị khủng bố khóc liệt, các Đảng
viên, chiến sĩ c/m tìm mọi cách phục hồi phong trào:
+ Trong tù: Các Đảng viên cộng sản biến nhà tù thành tr-

ờng học, kiên quyết đấu tranh bảo vệ quan điểm lập trờng
của Đảng, tìm mọi cách móc nối với cơ sở c/m bên ngoài
+ Bên ngoài: Các chiến sĩ cộng sản gây dựng lại cơ sở
Đảng và quần chúng
Lợi dụng các tổ chức công khai, hợp pháp của kẻ thù để
đẩy mạnh đấu tranh.
Tại HN, Hải Phòng một số Đảng viên đã tranh củ vào hội
đông thành phố để tuyên truyền cổ động quần chúng theo
các khẩu hiệu của Đảng
-> Cuối 1934 đến đầu 1935, hệ thống tổ chức Đảng ở
trong nớc nói chung đã đợc khôi phục: Các xứ uỷ và hội
quần chúng đợc lập lại, phong trào đấu tranh đã đợc khối
phục khắp nơi. 3/1935, Đại hội lần thứ nhất cảu Đảng đã
diễn ra tại Ma Cao TQ đãnh dấu sựu phục hồi của lực lợng
c/m.
Gv: Qua thời kì cao trào củng nh thoái trào, vai trò lãnh
đạo của Đảng đã thể hiện nh thế nào?
Hs: Cao trào: Quyết định sựu bùng nổ của phong trào,
lãnh đạo phong trào, đa phong trào phát triển đến đỉnh
cao.
Thoái trào: Kiên quyết đấu tranh bảo vệ quan điểm lập tr-
ờng của Đảng, bám chắc quầ chúng để hoạt động, khôi
phục phong traog trở lại.
phục hồi:
- Các Đảng viên trong tù kiên
quyết đấu tranh bảo vệ quan
điểm, lập trờng của Đảng.
- Các Đảng viên bên ngoài tìm
cách gây dựng lại các tổ chức
cơ sở của Đảng và quần chúng

- Cuối 1934 đầu 1935, hệ
thống tổ chức Đảng đã đợc hồi
phục
- 3/1935, Dảng họp đại hội lần
thứ nhất ở Ma Cao chuẩn bị
cho cao trào cách mạng mới.
IV. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Hãy trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cao trào cách mạng 1930 - 1931?
? Hãy trình bày tóm tứat diễn diến của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
? Căn cứ vào đâu để nói Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới?
? Trính bày sự phục hồi lực lợng của cm nớc ta?
V. Dặn dò:
1. Bài củ:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa,
- làm các bài tập ở sách bài tập
2. Bài mới:
Soạn trớc bài 20 và trả lời các câu hỏi sau:
?Tình hình thế giới sau 1929 - 1933 đã ảnh hởng trực tiếp đến cm VN ntn?
?Tình hình VN sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới?
? Tại sao thời kì 1936 - 1039 Đảng ta lại chủ trơng đấu tranh dân chủ công khai?
Tiết 24
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
17
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Bài 20
Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
- Những nét cơ bản của tình hình thế giới và trong nớc ảnh hởng trực tiếp tới phong trào
c/ m Việt Nam trong nhũng năm 1936 - 1939.

- Chủ trơng của đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai thời kì 1936-1939
- ý nghĩa lịch sử của phong trào đấu tranh dân chủ công khai thời kì 1936-1939.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ tranh ảnh lịch sử, khả năng t duy logic, so
sánh phân tích...
3. Thái độ:
Giáo dục cho học sinh lòng tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng
B. Ph ơng pháp
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh ảnh lịch sử thuộc thời kì đấu tranh dân chủ, công khai 1936-1939.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
2. Học sinh:
- Học bài củ.
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ:
? Em hãy trình bày tình hình nớc ta trong thời kì khủng hoảng kinh tế t/giới 1929-1933?
? Tại sao nói Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
sau cuộc khủng hoảng kinh tế t/giới 1929-1933 tình hình trong và ngoài nớc có nhiều thay
đổi. Trong hoàn cảnh đó Đảng ta chủ trơng thực hiện cuộc vận động dân chủ trong những
năm 1936 - 1939. Hôm nya chúng ta cùng nhau nghiên cứu vấn đề này...
2. Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a. hoạt động 1:

Gv: Tình hình t/g sau 1929 - 1933 đã ảnh hởng
trực tiép tới c/m VN ntn?
Hs: - Sau cuộc khủng hoảng mâu thuẫn trong
lòng xã hội ở các nớc t bản diễn ra gay găt ->
để ổn định tình hình GCTS, đã phát xít hoá bộ
máy chính quyền, thiết lạp nên chế độ độc tài.
+ Xoá bỏ mọi quyền tự do dân chủ trong nớc
+ Ráo riết chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị
trờng và thuộc địa.
+ Tấn công LX hy vọng đẩy lùi ptc/m vô sản
I. Tình hình thế giới và trong n ớc :
1. Thế giới:
- mâu thuẫn trong lòng xã hội ở các nớc
t bản diễn ra gay găt
-> để ổn định tình hình GCTS, đã phát
xít hoá bộ máy chính quyền, thiết lập
nên chế độ độc tài -> đe doạ an ninh loài
ngời, nguy dẫn đến chiến tranh t/g mới.
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
18
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
t/g.
- Chủ nghĩa phát xít ra đời, đe doạ an ninh loài
ngời, nguy dẫn đến chiến tranh t/g mới.
Gv: Đứng trớc nguy cơ phát xít, Quốc tế cộng
sản đã làm gì?
Hs: Tiến hành đại hội VII tại Matxcova
(7/1935) chủ trơng thành lập mặt trận dân tộc
thống nhất chống phát xít, chống chiến tranh.
Gv: Tình hình VN sau cuộc khủng hoảng kinh

tế t/giới 1929-1933?
Hs: - Cuộc khủng hoảng t/đ sâu sắc đến mọi
tầng lớp, giai cáp trong xã hội.
- Thực dân Pháp ra sức vơ vét, bốc lột và khủng
bố c/m
b. Hoạt động 2:
Gv: Chủ trơng của Đảng trong thời kì 1936 -
1939?
Hs: - Xác định kẻ thù của c/m: bọn phản động
Pháp và bè lũ tay sai.
- Khẩu hiệu đấu tranh: "Đánh đổ đế quốc Pháp,
đòi Đông Dơng hoàn toàn độc lập" Chia lại rđ
cho nông dân thay bằng khẩu hiệu: "Chống phát
xít, chống chiến tranh" đòi "Tự do, dân chủ,
cơm áo hoà bình"
- Để thực hiện nhiệm vụ đó Đảng chủ trơng
thành lập "Mặt trận nhân dân phản đế Đông D-
ơng" (1936) sau đó đổi thành "Mặt trận dân chủ
Đông Dơng" (1938).
Gv: Mục đích của việc thành lập mặt trận?
Hs: Tập hợp lực lợng yêu nớc, dân chủ chống
phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình.
Gv: Hình thức và phơng pháp đấu tranh?
Hs: Công khai, bán công khai kết hợp với bí
mật, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục quần
chúng
Gv: Em hãy trình bày các phong trào đấu tranh
dân chủ thời kì 1936-1939?
Hs: Thảo luận (6 nhóm)
Nhóm 1$ 4: Phong trào Đông Dơng Đại hội

Nhóm 2$ 5: Phong trào đấu tranh dân chủ công
khai của quần chúng.
Nhóm 3 & 6: Phong trào báo chí công khai.
GV phân tich, tờng thuật từng phong trào một.
(dạ vào stk (tr246+247)
- 7/1935, Đại hội lần thứ VII của Quốc tế
cộng sản họp ở Matxcova. chủ trơng
thành lập mặt trận dân tộc thống nhất
chống phát xít, chống chiến tranh.
- 1936, Mặt trận nhân dân Pháp cầm
quyền, thực hiện một số cải cách dân
chủ ở thuộc địa ( Thả một số tù chính trị
ở VN)
2. Trong n ớc :
- Cuộc khủng hoảng t/đ sâu sắc đến mọi
tầng lớp, giai cáp trong xã hội.
- Thực dân Pháp ra sức vơ vét, bốc lột và
khủng bố c/m
II. Mặt trận dân chủ Đông D ơng và
phong trào đấu tranh đòi tự do dân
chủ:
1. Chủ tr ơng của Đảng :
- Xác định kẻ thù của c/m: bọn phản
động Pháp và bè lũ tay sai.
- Khẩu hiệu đấu tranh: "Chống phát xít,
chống chiến tranh" đòi "Tự do, dân chủ,
cơm áo hoà bình"
- chủ trơng thành lập "Mặt trận nhân dân
phản đế Đông Dơng" (1936) sau đó đổi
thành "Mặt trận dân chủ Đông Dơng"

(1938).
- Phơng pháp đấu tranh: Công khai, bán
công khai kết hợp với bí mật, đẩy mạnh
tuyên truyền giáo dục quần chúng
2. phong trào đấu tranh:
a. Phong trào Đông D ơng Đại hội :
- Đảng chủ trơng thu thập "dân nguyện"
để trình lên phái đoàn sg điều tra tình
hình ĐD.
- Lục lợng c/m: Công nông và tiểu t sản
đòi "Tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình"
b. Phong trào đấu tranh dân chủ công
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
19
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Gv: Thái độ của thực dân Pháp trớc sựu lớn
mạnh của các phong trào?
Hs: Chúng thẳng tay khủng bố c/m ở Đông D-
ơng, pt bị thu hẹp -> 1/9/1939 thì chấm dt.
Gv: Tại sao trong thời kì 1936 - 1939 Đảng ta
lại chủ trơng đấu tranh dân chủ công khai?
Hs: Vì tình hình trong nớc và t/g thuận lợi cho
c/m
+t/g: Chủ nghĩa phát xít đe doạ an ninh loài ng-
ời, quốc tế cọng sản yêu cầu các nớc thành lập
mặt trận chống phát xít
Chính phủ mặt trận nhân Giáo dục cho học
sinhân Pháp lên cầm quyền, thực hiện một số
cải cáh dân chủ ở thuộc địa -. Thuận lợi cho
c/m

+ Trong nớc: Mọi giai cấp đều khốn khổ-su
cao, thuế nặng.
Giáo dục cho học sinhảng chủ trơng đấu tranh
dân chủ công khai, đòi quyền lợi dân chủ hằng
ngày "tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình"

c. Hoạt động 3:
Gv: cuộc vận động dân chủ có ý nghĩa ntn đối
với c/m VN?
Hs:->
khai của quần chúng.
- Phong trào diễn ra mạnh mẽ ở các
thành phố, khu công nghiệp, đồn điền:
đòi lập hội, lập nghiệp đoàn, thi hành
luật lao động, ngày làm 8 giờ, giảm
thuế...
c. Phong trào báo chí công khai:
Nhiều sách báo ra đời, tuyên truền về
chủ nghĩa Mac Lênin, chính sách của
Đảng rông rãi trong nhân dân
III. ý nghĩa của phong trào:
- Là một cao trào dân tộc, dân chủ rông
rãi.
- Uy tính của Đảng ngày càng cao trong
quần chúng.
- Chủ nghĩa Mac Lênin, chính sách của
Đảng đc truyền bá sâu rông trong nhân
dân, giáo dục vận động tổ chức quần
chúng đấu tranh.
- Đảng đã đào tạo huấn luyện hàng triệu

ngời cho c/m tháng 8.
IV. Củng cố:
Gọi hs lên bảng làm bt: Em hãy so sánh phong trào c/m 1930-1931 và phong trào dân chủ
1936-1939? (Theo mẫu)
Nội dung 1930 - 1931 1936 - 1939
V. Dặn dò:- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa,
- làm các bài tập ở sách bài tập
- Soạn trớc bài mới, trả lời các câu hỏi ở sgk vào vở soạn
Ch ơng III : Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng tám năm 1945
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
20
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Tiết 25
Bài 21
Việt nam trong những năm 1939 - 1945
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
- Khi chến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực Giáo dục cho học sinhân Pháp đã thoả hiệp
với Nhật, Rèn luyện cho học sinh kĩ năngồi đầu hàng và cấu kết với Nhật áp bức bốc lột nhân
dân ta, làm cho đời sống của các giai cấp tầng lớp vô cùng khó khăn.
- Những nét chính về diễn biến của ba cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn, Nam Kì, Binh Biến Đô L-
ơng. ý nghĩa lịch sử của ba cuộc khởi nghĩa này.
2. T t ởng :
Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp - Nhật và lòng kính yêu, khâm
phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
3. Thái độ:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích thủ đoạn thâm độc của thực dân Pháp, Nhật, đánh
giá ý nghĩa của ba cuộc khởi nghĩa nổi dậy, biết ử dụng bản đồ.
B. Ph ơng pháp :
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích ...

C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lợc đồ ba cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lơng.
- Chân dung một số nhân vật lịch sử.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
2. Học sinh:
- Học bài củ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ:
? Chủ trơng của đảng ta trong thời kì đấu tranh dân chủ công khai 1936 - 1939? ý nghĩa lịch
sử?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Trong giai đoạn 1939-1945, tình hình thế giới và trong nớc có những thay đổi cụ thể thay
đổi ntn? Ba cuộc khởi nghĩa nào đã diễn ra và ý nghĩa ra sao. Hôm nay, chung ta cùng nhau
tìm hiểu nội dung bài.
2. Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1:
Gv: Em hãy trình bày những nét chính của tình hình thế giới
sau khi chiến tranh t/g thứ hai bùng nổ?
Hs: ->
I. Tình hình thế giới và
Đông D ơng:
1. Thế giới:
- 1/9/1939, chiến tranh t/g
thứ 2 bùng nổ.
- 6/1940, Đức tấn công Pháp,

Pháp nhanh chóng đầu hàng
Đức.
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
21
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Gv: Tình hình Pháp ở Đông Dơng sau chiến tranh t/g th hai
bùng nổ?
Hs: ->
Gv: Trớc tình hình đó Pháp đã làm gì?
Hs:->
Gv: Những biểu hiện để chứng tỏ Nhật Pháp cấu kết với
nhau?
Hs: - 23/7/1941, Nhật ép Pháp kí hiệp ớc phòng thủ chung
Đông Dơng (Nhật đợc phép sử dụng tất cả các sân bay và
cửa biển ở Đông Dơng vào mục đích quân sự)
- 7/1912, Nhật buộc Pháp kí hiệp ớc hợp tác toàn diện. Tạo
mọi sự dễ dàng cho Nhật hành binh, cung cấp lơng thực, bố
trí doanh trại, giữ gìn trật tự ở Đông Dơng đảm bảo hậu ph-
ơng an toàn cho Nhật.
Gv: Khi Nhật Pháp cấu kết với nhau, chúng có những thủ
đoạn gì đối với nhân dân Đông Dơng?
Hs: Pháp: Thi hành chính sách "kinh tế chỉ huy" tăng các
loại thuế rợu. Muối, thuốc phiện (1939-1945 tăng ba lần)
Nhật: Thu mua lúa Giúp học sinh hiểuạo của Giáo dục cho
học sinhân với giá rẻ và cỡng bức.
Gv: Hậu quả của chính sách này?
Hs: đa đến nạn đói nghiêm trọng năm 1945, làm hơn hai
triệu ngời chết đói.
Gv: Em có nhận xét gì về tình cảnh dân ta trong chiến tranh
thế giới thứ hai?

Hs: Nhân dân ta một cổ hai tròng
Gv: Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thoả hiệp với
nhau để cùng thống trị Đông Dơng?
Hs: Pháp không đủ sức chóng lại Nhật, dựa vào Nhật để
chống lại c/m ở Đông Dơng.
- Nhật muốn dựa vào Pháp để kiếm lợi và chống phá c/m ở
Đông Dơng, vơ vét sức ngời, sc của vào chiến tranh.
b. Hoạt động 2:
Gv: Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Hs: ->
Gv trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa trên lợc đồ:
- 27/9/1940 Nhật đánh vào Lạng Sơn, Đẳng bộ Bắc Sơn đã
lãnh đạo nhân dân nổi dậy tớc khí giới của tàn quân Pháp,
giải tán chính quyền địch, lập chính quyền c/m
- Nhật Pháp cấu kết đàn áp phong trào c.m: dồn dân, bắt
- ở Viễn Đông Nhật chiếm
TQ, tiến sát biên giới Việt
Trung.
2. Đông D ơng :
- Pháp đứng trớc hai nguy
cơ:
+ Cách mạng Đông Dơng.
+ Nhật sẽ hất cẳng Pháp.
=> Pháp bắt tay với Nhật
cùng thống trị Đông Dơng
=> Nhân dân ta một cổ hai
tròng.
II. Những cuộc nổi dậy đầu
tiên:
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn:

a. hoàn cảnh:
- Nhật đánh vào Lạng Sơn,
Pháp thua rút chạy qua châu
Bắc Sơn
- Dảng bộ Bắc sơn lãnh đạo
nhân dân đứng lên k/n
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
22
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
bớ, chém giết...
- Dới sự lãnh đạo của đảng bộ địa phơng nhân dân ta kiên
quyết chống lại, k/n vẫn đợc duy trì: lập căn cứ quân sự,
thành lập uỷ ban chỉ huy, tịch thu tài sản của đq và tay sai
chia cho dân nghèo, quần chúng gia nhập c/m rất đông, đội
du kích Bắc Sơn đợc thành lập sang năm 1941 phát triển
thành cứu quốc quân, hđ tai Bắc Sơn, Võ Nhai - lực lợng vũ
trang đầu tiên của cm VN
Gv: Cuộc k/n Nam Kì diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Hs: ->
Gv trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa trên lợc đồ:
- K/n bùng nổ đêm 22 rạng 23/11/1940 ở hầu khắp các tỉnh
Nam Kì nghĩa quân tiến hành triệt hạ một số đồn bốt, phá đ-
ờng giao thông, thành lập chính quyền và toà án c/m ở
nhiều vùng thuộc Mĩ Tho, Gia Định..
- Lá cờ đỏ lần đầu tiên xuất hiện trọng cuộc k/n
- Cuộc kh/n bị đàn áp khốc liệt, cơ sở Đảng bị tàn phá,
nghĩa quân rút vào hđ bí mật.
Gv: Em hãy trình bày về hoàn cảnh của cuộc k/n binh biến
Đô Lơng?
Hs: ->

Gv trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa trên lợc đồ:
- 13/1/1941 dới sựu chỉ huy của đôi Cung (Nguyễn Văn
Cung) binh lính đồn chợ Rèn luyện cho học sinh kĩ năngạng
nổi dậy k/n chiếm đồn Đô Lơng, kéo về Vinh định kết hợp
với binh lính ở đó nhng kế hoạch bị bại lộ, đội Cung bị bắt
chúng dàn áp cuộc k/n, xử tử ông cùng với 10 đ/c nhiều ng-
ời khác bị kết án khổ sai và đi đày
Gv: Bài học kinh nghiệm của các cuộc k/n?
Hs: ->
b. Diễn biến ( sgk)
2. Khởi nghĩa Nam Kì:
a. hoàn cảnh:
- Pháp thua trận ở châu Âu,
yếu thế ở Đông Dơng.
- Nhật bọn quân phiệt Thái
Lan gây chiến tranh ở biên
giới Lào - Campuchia.
- Pháp bắt binh lính Nam Kì
làm bia đỡ đạn.
-> Xứ uỷ Nam Kì quyết định
k/n.
b. Diễn biến: (sgk)
3. Binh biến Đô L ơng :
a. Hoàn cảnh:
- Binh lính Nghệ An bị đa đi
làm bia đỡ đạn ở Lào, họ
căm phẫn vùng dậy đâu
tranh
b. Diễn biến: sgk
4. Bài học kinh nghiệm:

- Về k/n nghĩa vũ trang.
- Xây dựng lực lơng vũ
trang.
- Chiến tranh du kích
IV: Dặn dò:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Em hãy lên trình bày diễn biến của ba cuộc khởi nghĩa trên lợc đồ (gọi 3 em)
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
23
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
V. Dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- làm các bài tập ở sách bài tập.
- Soạn trớc bài mới vào vở soạn, trả lời các câu hởi trong sgk vào vở soạn.
- Tìm đọc t liệu về cách mạng tháng tám
Tiết 26
Bài 22
Cao trào cách mạng
tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: giúp hs hiểu
- Hoàn cảnh thành lập mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lợng cách mạng sau khi
Việt Minh thành lập.
- Những chủ trơng của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng
Nhật, cứunớc, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945.
2. T t ởng:
- Giáo dục cho hs lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng tranh ảnh, lợc đồ lịch sử, tập phân tích, đánh giá sựu
kiện lịch sử.
B. Ph ơng pháp :

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bức ảnh: "Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân", lợc dồ "khu giải phóng Việt Bắc"
- Tài liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động ở Pác Bó, Tân Trào.
-Tài liệu liên quan khác, giáo án, sgk.
2. Học sinh:
- Học bài củ:
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D.Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra 15 phút.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Tại sao đến năm 1941, Đảng ta lại chủ trơng thành lập mặt trận Việt Minh? Sự phát triển của
lực lợng cách mạng sau khi mặt trận ra đời? Đảng ta đã làm gì để thúc đẩy cách mạng phát
triển. Hôm nay, cô và trò chúng ta cùng nhau giải đáp những câu hỏi đó.
2. Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a. hoạt động 1:
Gv: Những biến chuyển về tình hình thế giới ảnh hởng
đến sự ra đời của mặt trận Việt Minh?
Hs:
->
I. Mặt trận Việt Minh ra đời
(19/5/1941):
1. Hoàn cảnh ra đời của mặt trận
Việt Minh:
a. Thế giới:
- Đầu năm 1941, Đức chiếm

xong châu Âu.
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
24
Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9
Gv: Với những biến chuyển của thế giới, tình hình nớc
ta có những chủ trơng mới nào?
Hs:
->
Gv: Em hãy cho biết chủ trơng mới của đảng ta trong
hội nghị TW lần thứ 8?
Hs:
- Nhiệm vụ: đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Tạm gác khẩu hiệu: "đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất
cho dân cày" thay băng "tịch thu rđ của đế quốc và Việt
gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm thuế, chia
lại ruộng công tiến tới ngời cày có ruộng"
- 19/5/1941 thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng
minh (Việt Minh)
Gv: Mục đích của việc thành lập mặt trận?
Hs: Thu hút đông đảo quần chúng tham gia, đứng lên
chống Pháp,Nhật. Không phân biệt giàu, nghèo, già trẻ,
trai gái, tôn gáo, xu hớng chính trị...cùng đứng lên giải
phóng dân tộc
Gv: Hoạt động chủ yếu của mặt trận Việt Minh về quá
trình xây dựng lực lợng vũ trang?
Hs: - Lực lợng vũ trang cách mạng đầu tiên là đội du
kích Bắc Sơn.
- 1941, chuyển thành Cứu quốc quân. Hoạt động tại Bắc
Sơn, Võ Nhai, thực hiện chiến tranh du kích, đẩy mạnh
hoạt động vũ trang tuyên truyền.

- 22/12/1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân đợc thành lập tại khu rừng Trần Hng Đạo - Cao
Bằng. (34 đ/c Võ Nguyên Giáp làm đội trởng)
Gv: Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lợng chính trị ntn?
Hs: Thảo luận
=>gv phân tích thêm
- 6/1941, Đức tấn công liên Xô.
- Thế giới hình thành 2 trận
tuyến:
+ Một bên là lực lợng dân chủ
(LX)
+ Một bên là phe phát xít: Đức,
ý, Nhật.
b. Trong n ớc :
- 28/1/1945, Hồ Chí Minh về n-
ớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
- Ngời triệu tập hội nghị TW lần
thứ 8 (5/1941) tại Pác Bó- Cao
Bằng.
- Hội nghị đa vấn đề giải phóng
dân tộc lên hàng đầu.
- Hội nghị quyết định thành lập
mặt trận Việt minh (19/5/1941).
2. Hoạt động chủ yếu của mặt
trận Việt minh:
a. Về xây dựng lực l ợng vũ
trang:
- Lự lợng vũ trang đầu tiên của
c/m là đội du kích Bắc sơn, lớn
dần thành đội Cứu quốc quân.

- 22/12/1944, đội Việt Nam
tuyên truyền giải phóng quân đ-
ợc thành lập. Thắng lợi đầu tiên
ở Phay Khắt, Nà Ngần...
b. Về xây dựng lực l ợng chính
trị:
- Cao Bằng chọn làm nơi xây
dựng các hội cứu quốc (cơ sở
của mặt trận VM).
- 1942, Khắp 9 châu của Cao
Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn
25

×