Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án lịch sử lớp 5 từ tiết 29 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.66 KB, 11 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ ...... ngày . tháng . năm 201
Môn: Lịch sử
Tiết: 29

Hoàn toàn thống nhất đất nớc
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS nêu đợc:
- Những nét chính về cuộc bầu cử và những kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI
(Quốc hội thống nhất).
- Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI đánh dấu sự thống nhất đất nớc về mặt Nhà
nớc.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh họa trong SGK.
- HS su tầm các tranh ảnh, t liệu về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI ở địa phơng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy

Hoạt động học của trò

1. Kiểm tra : ( 5 phút)
- GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi - 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét .
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến
vào Dinh Độc Lập.
+ Thái độ của Dơng Văn Minh và chính
quyền Sài Gòn nh thế nào khi quân giải
phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập?
+ Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc


quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?
2. Bài mới:( 32 phút)
a. Giới thiệu và ghi đầu bài.

- Lắng nghe, ghi đầu bài.

b. Giảng bài
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong - Quan sát
SGK và hỏi:
- Các câu trả lời đúng là:
+ Hai tấm ảnh gợi cho em nhớ đến sự kiện
lịch sử nào của dân tộc ta? Năm 1956 vì
sao ta không tiến hành đợc Tổng tuyển cử
trên toàn quốc?

+ Các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội:
- Khóa 1 ngày 6-1-1946 lần đầu tiên
ND cả nớc đi bỏ phiếu bầu Quốc hội.
- Sau năm 1954, do Mĩ phá hoại Hiệp
định Giơ-ne-vơ nên cuộc tổng tuyển cử
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

định tổ chức vào tháng 10-1956 không
thực hiện đợc.
Hoạt động 1
Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tả lại không - HS đọc SGK và tự rút ra câu trả lời.

khí của ngày Tổng tuyển cử Quốc hội Kết quả:
khóa VI theo các câu hỏi gợi ý:
+ Ngày 25-4-1976, trên đất nớc ta diễn ra + Ngày 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển cử
sự kiện lịch sử gì?
bầu Quốc hội chung đợc tổ chức trong
cả nớc.
+ Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp + Hà Nội, Sài Gòn, và khắp nơi trên cả
nơi trên đất nớc trong ngày này nh thế nớc tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ.
nào?
+ Tinh thần của nhân dân ta trong ngày + Nhân dân cả nớc phấn khởi thực hiện
này ra sao?
quyền công dân của mình.
+ Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu + Chiều 25-4-1976, cuộc bầu cử kết
Quốc hội chung trên cả nớc ngày 25-4- thúc tốt đẹp, cả nớc có 98,8% tổng số
1976.
cử tri đi bầu cử.
- GV cho HS trình bày diễn biến của cuộc - 2 HS lần lợt trình bày trớc lớp, HS cả
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
cả nớc.
- GV hỏi: Vì sao nói ngày 25-4-1976 là - HS nêu: Vì là ngày dân tộc ta hoàn
ngày vui nhất của nhân dân ta?
thành sự nghiệp thống nhất đất nớc sau
bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh
gian khổ.
Hoạt động 2
Nội dung quyết định của kì họp thứ
nhất, Quốc hội khóa VI ý nghĩa của
cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976
- GV cho HS làm việc nhóm để tìm hiểu
những quyết định quan trọng nhất của kì

họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI, Quốc hội
thống nhất.

- HS làm việc nhóm 4, đọc SGK và rút
ra kết luận: Quốc hội khóa VI đã quyết
định:
- Tên nớc ; CHXHCN Việt Nam.
- Quyết định Quốc huy.
- Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
- Quốc ca là bài Tiến quân ca.
- Thủ đô là Hà Nội.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định
là Thành phố Hồ Chí Minh.
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận.

- 1 HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi và bổ sung ý kiến.

+ Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi + Cách mạng tháng Tám thành công,
cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trớc đó? Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập,
khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa. Ngày 6-1-1946 toàn dân ta
đi bầu Quốc hội khóa I, lập ra Nhà nớc
của chính mình.
+ Những quyết định của kì họp đầu tiên, - Thể hiện sự thống nhất đất nớc cả về

Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì?
mặt lãnh thổ và Nhà nớc.
- GV nhấn mạnh: Sau cuộc bầu cử Quốc - Lắng nghe
hội thống nhất và kì họp thứ nhất của
Quốc hội thống nhất, ta có một bộ máy
Nhà nớc chung thống nhất.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà - Lắng nghe, ghi nhớ
học thuộc bài .

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ .... ngày . tháng . năm 201
Môn: Lịch sử
Tiết: 30
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS nêu đợc:
- Việc xây dựng nhà máy thủy định Hòa Bình nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nớc sau ngày giải phóng.
- Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc
xây dựng CNXH ở nớc ta sau năm 1975.
II. Đồ dùng dạy- học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
- HS su tầm tranh ảnh, thông tin t liệu về Nhà máy Thủy điện Hòa Bình.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy

Hoạt động học của trò

1. Kiểm tra :( 5 phút)
- GV gọi 3 HS lên bản trả lời các câu hỏi:

- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
+ Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào hỏi.
ngày 25-4-1975 ở nớc ta.
+ Quốc hội khóa VI đã có những quyết
định trọng đại gì?
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài và ghi tên bài.

- Lắng nghe, ghi đầu bài

b. Giảng bài
Hoạt động 1
Yêu cầu cần thiết xây dựng
nhà máy thủy điện hòa bình
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi.

- HS cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi.

+ Hỏi: Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam + Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thống

sau khi thống nhất đất nớc là gì?
nhất đất nớc, cách mạng Việt Nam có
nhiệm vụ xây dựng đất nớc tiến lên
CNXH
+ GV nêu: Điện giữ vai trò quan trọng
trong sản xuất và đời sống của nhân dân.
Chính vì thế ngay sau khi hoàn thành
thống nhất đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã
quyết định xây dựng Nhà máy Thủy điện
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Hòa Bình.
+ GV hỏi: Nhà máy Thủy điện Hòa Bình
đợc xây dựng vào năm nào? ở đâu? Hãy
chỉ vị trí Nhà máy trên bản đồ? Trong thời
gian bao lâu? Ai là ngời cộng tác với
chúng ta xây dựng nhà máy này?

+ Chính thức khởi công xây dựng vào
ngày 6-11-1979 tại tỉnh Hòa Bình và
sau 15 năm nhà máy đợc hoàn thành.
Chính phủ Liên Xô là ngời cộng tác,
giúp đỡ chúng ta xây dựng nhà máy
này.

Hoạt động 2
Tinh thần lao động khẩn trơng, dũng

cảm trên công trờng xây dựng Nhà máy
Thủy điện Hòa Bình
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc
SGK và tả lại không khí lao động trên
công trờng xây dựng Nhà máy Thủy điện
Hòa Bình.

- HS làm việc theo nhóm 4, đọc SGK,
sau đó từng em tả trớc nhóm, các bạn
trong nhóm nghe và bổ sung ý kiến cho
nhau.

- GV gọi HS trình bày ý kiến trớc lớp.

- HS nêu trớc lớp: Họ làm việc cần
mẫn, kể cả vào ban đêm. Hơn 3 vạn ngời và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối
hả. Dù khó khăn, thiếu thốn và có cả hi
sinh nhng họ vẫn quyết tâm hoàn thành
mọi công việc. Từ các nớc cộng hòa
của Liên Xô, gần 1000 kĩ s, công nhân
bậc cao đã tình nguyện sang giúp đỡ
Việt Nam.

- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hỏi: - Một số hS nêu ý kiến trớc lớp, Ví dụ:
Em có nhận xét gì về hình 1.
ảnh ghi lại niềm vui của những ngời
công nhân xây dựng Nhà máy Thủy
điện Hòa Bình khi vợt mức kế hoạch;
đã nói lên sự tận tâm, cố gắng hết mức,

dốc toàn tâm toàn lực của công nhân
xây dựng nhà máy.
Hoạt động 3:
Đóng góp lớn lao của Nhà máy Thủy điện
Hòa Bình vào sự nghiệp xây dựng đất nớc
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi - Mỗi câu hỏi 1 HS phát biểu ý kiến,
để trả lời các câu hỏi sau:
các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến:
+ Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nớc sông Đà + Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nớc sông
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

để xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình Đà để xây dựng Nhà máy Thủy điện
tác động thế nào với việc chống lũ lụt Hòa Bình đã góp phần tích cực vào việc
hằng năm của nhân dân ta? (Gợi ý: Khi n- chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
ớc sông Đà đợc chứa vào hồ có còn gây đợc lũ lụt lớn cho nhân dân ta không?).
+ Điện của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình + Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã
đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của cung cấp điện từ Bắc vào Nam phục vụ
nhân dân nh thế nào?
cho đời sống và sản xuất của nhân dân
ta.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5phút)
- GV tổ chức cho HS trình bày các thông - 4 HS lần lợt giới thiệu.
tin su tầm đợc
- GV tổng kết bài.

- HS lắng nghe.


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà - Ghi nhớ
học thuộc bài, lập bảng thống kê các sự
kiện lịch sử tiêu biểu của nớc ta từ năm
1958 đến nay.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ ... ngày . tháng . năm 201
Môn: Lịch sử
Tiết 33

Ôn tập lịch sử nớc ta từ giữa thế kỷ xix đến nay
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS nêu đợc:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1958 đến nay.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 và Đại thắng mùa xuân năm
1975.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy


Hoạt động học của trò

1. Kiểm tra : ( 5 phút)
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi, sau đó - 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
nhận xét .
hỏi.

+ Để xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa
Bình, cán bộ công nhân hai nớc Việt Nam,
Liên Xô đã lao động nh thế nào?
+ Nêu vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa + HS 2
Bình đối với công cuộc xây dựng đất nớc.
+ Em biết thêm những nhà máy thủy điện + HS 3
nào đã và đang đợc xây dựng ở nớc ta?
(Thác Bà, Trị An, Y-a-li, Sơn La...)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài và ghi tên bài.

- Lắng nghe, ghi đầu bài

b. Giảng bài
Hoạt động 1
Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu
từ 1945 đến 1975
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nh- - HS đọc lại bảng thống kê mình đã
ng che kín các nội dung.
làm ở nhà theo yêu cầu của tiết trớc.
- GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn
trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng

thống kê, sau đó hớng dẫn HS này cách đặt
câu hỏi cho các bạn để cùng lập bảng thống
kê. Ví dụ:
+ Từ 1945 đến nay, lịch sử nớc ta chialàm
mấy giai đoạn?

- HS cả lớp làm việc dới sự điều khiển
của bạn lớp trởng.
+ HS điều khiển nêu câu hỏi.
+ HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến.
+ HS điều khiển kết luận đúng/sai, nếu

+ Thời gian của mỗi giai đoạn?
+ Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu
nào? Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào?
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi
cần thiết.
- GV tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện có ý - HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và
nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ thống nhất các sự kiện:
1945 đến nay.
1. Ngày 19-8-1945, Cách mạng tháng
Hoạt động 2
Thi kể chuyện lịch sử
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các
trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 đến 1975,

kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong
giai đoạn này (GV ghi nhanh ý kiến của HS
lên bảng thành hai phần Trận đánh
lớn/Nhân vật lịch sử tiêu biểu).

- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến,
mỗi HS chỉ nêu tên một trận đánh hoặc
1 nhân vật lịch sử. VD:
+ Các trận đánh lớn: 60 ngày đêm
chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân
Hà Nội năm 1946; Chiến dịch Việt
Bắc thu - đông 1947; Chiến dịch Biên
giới thu - đông 1950; Chiến dịch Điện
Biên Phủ; Tổng tiến công và nổi dậy
Tết Mậu Thân 1968; Chiến dịch Hồ
Chí Minh lịch sử.
+ Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Chủ
tịch Hồ Chí Minh vĩ đại; 7 anh hùng đợc tuyên dơng trong Đại hội Chiến sĩ
thi đua

- GV tổ chức cho HS thi kể về các trận - HS xung phong lên kể trớc lớp, sau
đánh, các nhân vật lịch sử trên.
đó HS cả lớp bình chọn bạn kể hay
nhất.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dơng những
HS kể tốt, kể hay.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
-Tổng kết chơng trình: GV yêu cầu HS đọc - HS lắng nghe
nội dung bài học trong SGK.
- GV kết luận: lịch sử Việt Nam từ năm

1958 là lịch sử chống Pháp, chống Mĩ để
giành, giữ độc lập tự do. Trong quá trình
đấu tranh giành độc lập và xây dựng
CNXH, nhân dân Việt Nam đã không
ngừng phấn đấu, sẵn sàng chấp nhận hi
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

sinh, gian khổ để đạt đợc mục đích cao cả.
Từ khi có Đảng, Bác Hồ lãnh đạo, dân tộc
Việt Nam đã đi từ thắng lợi này đến thắng
lợi khác; hiện nay dân tộc ta đang đi theo
con đờng mà Bác Hồ đã lựa chọn: Xây
dựng CHXN - đó là con đờng đúng đắn của
thời đại.
- Dặn HS ôn tập chuẩn bị thi học kì

- Ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×