Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lịch sử lớp 5 từ tiết 1 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.39 KB, 32 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Lịch sử

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Bài 1: "Bình Tây Đại Nguyên Soái" Trơng Định

I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu đợc: Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu trong phong
trào chống thực dân Pháp.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam ; Phiếu học tập cho học sinh
- Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy học của thầy
Hoạt động học của trò
1.Mở đầu: ( 5 phút)
- GV nêu câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nghĩ nh thế nào về -HS nêu ( 3 HS )
buổi lễ đợc vẽ trong tranh?
Giới thiệu bài: Trơng Định là ai? Vì sao nhân - Lắng nghe, ghi đầu bài
dân lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính
nh vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm
nay.( GV ghi đầu bài)


2.Bài mới: ( 30 phút)
Hoạt động 1
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
Tình hình nớc ta sau khi Thực dân Pháp mở
gợi ý của GV
cuộc xâm lợc
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp
-HS nêu( VD:Dũng cảm
xâm lợc nớc ta?
đứng lên chống Pháp. )
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trớc - Nhợng bộ, không kiên quyết
cuộc xâm lợc của thực dân Pháp.
chiến đấu.
Giáo viên giảng:
Ngày 1-9-1958 thực dân Pháp tấn công Đà
Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lợc nớc ta
nhng ngay lập tức chúng đã bị nhân dân ta chống
trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất là phong trào kháng
chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dới sự chỉ
huy của Trơng Định.
Hoạt động 2
Trơng Định kiên quyết cùng nhân dân chống
quân xâm lợc.
+Năm 1862, vua ra lệnh cho Trơng Định làm gì? - Thảo luận nhóm 4.
Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
Sau đó cử đại diện lên trìnhbầy.
VD:
(Buộc Trơng Định phải giải
tán nghĩa quân. Lệnh của nhà
vua không hợp lý).

+Năm 1862, vua ra lệnh cho Trơng Định làm gì? - Trơng Định băn khoăn
Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
- Thảo luận nhóm 4.
Sau đó cử đại diện lên trìnhbầy. VD:
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

(Buộc Trơng Định phải giải tán nghĩa quân. Lệnh
của nhà vua không hợp lý).
+ Nhận đợc lệnh vua, Trơng Định có thái độ và suy
nghĩ thế nào?
+ Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trớc băn - Dứt khoát phản đối và quyết
khoăn đó của Trơng Định? Việc làm đó có tác tâm ở lại cùng nhân dân.
dụng nh thế nào?
+ Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của
nhân dân.
Kết luận:
Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký hòa ớc nhờng 5 tỉnh miền Đông Nam kỳ cho thực dân Pháp.
Triều đình ra lệnh cho Trơng Định phải giải tán lực
lợng nhng ông kiên quyết cùng nhân dân chống
quân xâm lợc.
Hoạt động 3
Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với
"Bình tây Đại nguyên soái" Trơng Định
+ Nêu cảm nghĩ của em về "Bình tây Đại nguyên
soái" Trơng Định
+ Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em
biết?

+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và
tự hào về ông.

- Ông là ngời yêu nớc, dũng
cảm, sẵn sàng hy sinh bản thân
cho dân tộc, đất nớc
- Học sinh kể.
- Lập đền thờ ông, lấy tên ông
đặt tên cho đờng phố, trờng
học

Kết luận:
Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu
trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp
xâm lợc của nhân dân Nam kỳ.
3.Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
Yêu cầu HS hoàn thành nhanh sơ đồ sau:
Triều đình
Nhân dân
Trơng Định

HS làm trên bảng lớpVD
điền : triều đình kí hoà với giặc
và yêu cầu ông giải tán lực lợng...Nhân dân suy tôn
ông....ông quyết chống lại lệnh
vua cùng ND chống Pháp....

Quyết tâm chống lại vua ....

- Nhận xét giờ học.


Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phßng GD - §T quËn B¾c Tõ Liªm – Trêng TiÓu häc Minh Khai A

NguyÔn ThÞ HiÒn – Líp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Lịch sử

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Bài 2: Nguyễn Trờng Tộ
mong muốn canh tân đất nớc

I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu đợc:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
-Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nớc của
ông.
II. Đồ dùng dạy- học:

-Chân dung Nguyễn Trờng Tộ
-Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra : ( 5 phút)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
- 2 HS trả lời. HS khác nhận
+ Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Tr- xét câu trả lời của bạn và bổ
xung .
ơng Định khi nhận đợc lệnh vua?
+ Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân ta đối
với Trơng Định.
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh.
2. Bài mới: ( 30 phút)
- Lắng nghe, ghi đầu bài
a, Giới thiệu bài: GV gt và ghi đầu bài
b, Giảng bài
Hoạt động 1
Tìm hiểu về Nguyễn Trờng Tộ
* YC học sinh thảo luận
Học sinh làm việc nhóm
+ Từng học sinh trong nhóm đa ra các thông tin về
Nguyễn Trờng Tộ.
- Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trờng Tộ?
(1830 - 1871)
- Quê quán của ông?
-Bùi Chu, Hng Nguyên, N.An
- Trong cuộc đời của mình ông đã đợc đi đâu và
- HS trả lời theo hiểu biết

tìm hiểu những gì?
- Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nớc nhà khỏi tình
- Thực hiện canh tân đất nớc
trạng lúc bấy giờ?
* Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Hoạt động 2 : Tình hình đất nớc ta trớc sự xâm
lợc của thực dân Pháp
+ Hỏi: Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ - 2 HS nêu câu trả lời :Triều
dàng xâm lợc nớc ta?
đình nhà Nguyễn nhợng bộ, đất
nớc nghèo nàn.
- Điều đó cho thấy tình hình đất nớc ta lúc đó nh - Đất nớc không đủ sức để tự
thế nào?
lập, tự cờng.
+ Theo em, tình hình đất nớc nh trên đã đặt ra yêu - Nớc ta cần đổi mới)
cầu gì để khỏi bị lạc hậu?
GV kết luận:
Vào nửa cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp
xâm lợc nớc ta, triều đình nhà Nguyễn nhợng bộ
chúng, trong khi đó nớc ta cũng rất nghèo nàn, lạc
hậu. Yêu cầu tất yếu của nớc ta lúc bấy giờ là phải
đổi mới đất nớc. Hiểu đợc điều đó, Nguyễn Trờng
Tộ đã gửi lên vua Tự Đức và triều đình bản điều
trần đề nghị canh tân đất nớc.

Hoạt động 3
Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn
Trờng Tộ
Thảo luận nhóm 2

Học sinh thảo luận và cử đại
diện lên trình bày.
-VD( Mở rộng quan hệ ngoại
giao, phát triển kinh tế, xây
dựng quân đội, mở trờng học .
+ Không thực hiện các đề nghị
đó, vua Tự Đức bảo thủ.)
- HS tự kể

+ Nguyễn Trờng Tộ đa ra những đề nghị gì để canh
tân đất nớc.
+ Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ nh
thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trờng Tộ?
Vì sao?
+ Lấy ví dụ chứng minh sự lạc hậu của vua quan
nhà Nguyễn.
Kết luận:
Với mong muốn canh tân đất nớc, Nguyễn Trờng Tộ đã gửi đến nhà vua và triều đình bản điều
trần đề nghị cải cách. Tuy nhiên không đợc vua Tự
Đức và triều đình chấp nhận vì triều đình quá bảo
thủ và lạc hậu. Chính điều đó đã góp phần làm cho
đất nớc ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực
dân Pháp.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
+ Hỏi: Nhân dân ta đánh giá thế nào về con ngời - Tỏ lòng kính trọng ông, coi

và những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Tr- ông là ngời có hiểu biết......
ờng Tộ?
+ Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Tr- HS tự nêu
ờng Tộ.
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc bài và xem trớc bài sau.
Thứ
ngày
tháng năm 201
Môn : Lịch sử

Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế

I. Mục tiêu:
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

-Thuật lại đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào
đêm 5/7/1885.
-Nêu đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vơng.
II. Đồ dùng dạy học:
-Lợc đồ kinh thành Huế
-Bản đồ hành chính Việt Nam và Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy học của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi:

+ Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn - 3 HS nêu câu trả lời.
Trờng Tộ.
HS Lắng nghe và nhận xét
+ Những đề nghị của Nguyễn Trờng Tộ có đợc vua
Nguyễn nghe theo và thực hiện không ? Vì sao?
+Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm của
Nguyễn Trờng Tộ.
- GV nhận xét, đánh giá bằng điểm
2, Bài mới: ( 33 phút)
Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay ta cùng trở - HS lắng nghe, ghi đầu bài
về với sự kiện hùng tráng diễn ra đêm 5/7/1885 tại
kinh thành Huế. ( GV ghi đầu bài)
Hoạt động 1
Ngời đại diện phía chủ chiến
- Nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn - HS lắng nghe.
ký hiệp ớc công nhận quyền đô hộ của thực dân
Pháp trên toàn đất nớc ta. Sau hiệp ớc này, tình
hình nớc ta có những nét chính nào? Em hãy đọc - Đọc SGK
SGK và trả lời câu hỏi.
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối - HS nêu (có 2 ý kiến trái ngợc
với thực dân Pháp nh thế nào?
nhau)
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự việc triều
- HS nêu ( VD: Không chịu
đình ký hiệp ớc với thực dân Pháp.
khuất phục thực dân Pháp).
Kết luận:
- Sau khi triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ớc công - Lắng nghe
nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn
kiên quyết chiến đấu, các quan lại chia thành hai

phái: Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trơng
và phía chủ hòa.
Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa
của cuộc phản công ở kinh thành Huế
- Học sinh thảo luận nhóm:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở - Học sinh chia thành các nhóm
kinh thành Huế.
4 cùng thảo luận, ghi câu trả lời
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. vào phiếu học tập.
+ Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành
Huế.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Học sinh trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Hoạt động 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi
và phong trào Cần Vơng
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất
bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
- GV giới thiệu về vua Hàm Nghi:
+ Nhà vua tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch
(1872 - 1943) lên ngôi vua ngày 1-7-1884. Khi
cuộc phản công thất thủ, Tôn Thất Thuyết bỏ kinh
thành chạy ra Tân Sở, lúc đó nhà vua mới 18 tuổi.
Vào đêm 1-11-1988, dựa vào tên phản bội Trơng
Quang Ngọc, Pháp bắt đợc nhà vua. Chúng tìm
mọi cách mua chuộc Hàm Nghi nhng không đợc

nên đã dày ông sang An giê ri.
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hởng ứng chiếu Cần Vơng?
3. Củng cố- dặn dò: ( 2 phút)
- Nhận xét tiết học:
- Học thuộc bài và xem trớc bài sau
Môn : Lịch sử

- Đại diện nhóm trình bày.
-1 HS nêu .
( Đa vua Hàm Nghi lên vùng
rừng núi Quảng Trị).

- HS nêu VD;Phạm Bành, Đinh
Công Tráng (Ba Đình - Thanh
Hóa)
- Lắng nghe, ghi nhớ

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ xix - đầu thế kỷ xx

I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu đợc: Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, xã hội nớc ta có nhiều biến đổi
do hệ quả của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.

II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh, t liệu về KT, XH Việt Nam cuối TK 19- đầu TK 20
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1, Kiểm tra: ( 5 phút)
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở - 3HS lần lợt trả lời câu hỏi
kinh thành Huế?
-HS nghe và nêu nhận xét.
+ Thuật lại diễn biến của cuộc phản công ở kinh
thành Huế.
+ Cuộc phản công đêm 5-7-1885 có tác động gì
đến lịch sử nớc ta khi đó?
2, Bài mới: ( 30 phút)
- Lắng nghe, ghi đầu bài
a, Giới thiệu bài: GV gt và ghi đầu bài
b, Giảng bài
Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế
Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
- Học sinh thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi:
- Thảo luận nhóm 2, sau đó cử
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

đại diện lên trình bày.
+ Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế + Nông nghiệp là chủ yếu.
Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu?

+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt + Khai thác khoáng sản, xây
Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để dựng nhà máy, cớp đất làm đồn
khai thác, bóc lột, vơ vét tài nguyên của nớc ta? điền v.v...
Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của
những ngành kinh tế nào?
+ Ai là ngời đợc hởng những nguồn lợi do phát + Ngời Pháp
triển kinh tế?
Kết luận: Từ cuối thế kỷ XIX thực dân Pháp tăng
cờng khai mỏ, vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân
dân ta. Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới đã
làm cho xã hội nớc ta thay đổi nh thế nào? Chúng
ta cùng tìm hiểu bài.
Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX và đời
sống của nhân dân
- Học sinh thảo luận theo cặp các câu hỏi.
- HS thảo luận và nêu ý kiến.
+ Trớc khi thực dân Pháp vào xâm lợc, xã hội Việt - Địa chủ, phong kiến và nông
Nam có những tầng lớp nào?
dân.
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt - Bộ máy cai trị thuộc địa hình
Nam, xã hội đã có những thay đổi gì, có thêm thành, thành thị phát triển, buôn
những tầng lớp mới nào.
bán mở mang. Các tầng lớp mới
xuất hiện: viên chức, trí thức,
chủ xởng, đặc biệt là giai cấp
công nhân.
+ Nêu những nét chính về đời sống của công nhân - Nông dân mất ruộng, công
và nông dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế nhân bị bóc lột thậm tệ )
kỷ XX.

KL: Trớc đây xã hội Việt Nam chỉ có địa chủ
phong kiến và nông dân, nay xuất hiện những giai
cấp, tầng lớp mới: công nhân, chủ xởng, nhà buôn,
viên chức, tri thức Thành thị phát triển, lần đầu
tiên ở Việt Nam có đờng ô tô, xe lửa nhng đời
sống nông dân và công nhân thì ngày càng kiệt
quệ, khổ sở.
+Nếu có tranh ảnh minh hoạ thì cho HS xem 1 số
hình ảnh của 2 giai cấp lúc bấy giờ.
3,Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- Học sinh lập bảng so sánh tình hình kinh tế, xã - HS thực hiện
hội Việt Nam trớc khi thực dân Pháp xâm lợc nớc
ta và sau khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn : Lịch sử

Thứ

ngày

tháng

năm 201


Bài 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
I. Mục tiêu:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
-Thuật lại đợc phong trào Đông Du
II. Đồ dùng dạy- học:
-Chân dung Phan Bội Châu
-Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút) gọi 2 HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời.
+ Từ cuối TK XIX ở Việt Nam đã xuất hiện những - HS nghe, nhận xét.
ngành kinh tế mới nào?
+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai
cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam?
2. Bài mới: ( 31 phút)
a. Giới thiệu bài
Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
về phong trào yêu nớc Đông Du do Phan Bội Châu
lãnh đạo.
b. Giảng bài
Hoạt động 1
Tiểu sử Phan Bội Châu
- HS làm việc theo nhóm 4 để trả lời câu hỏi sau:
+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, t liệu
em tìm hiểu đợc về Phan Bội Châu.
Cả nhóm cùng thảo luận, chọn thông tin để viết
thành tiểu sử của Phan Bội Châu.
- Học sinh báo cáo kết quả thảo luận.

(Tiểu sử Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia
đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nớc
thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông là ngời
khởi xớng, tổ chức và giữ vai trò trọng yếu trong
phong trào Đông Du.
Ông mất ngày 29-10-1940 tại Huế)
Hoạt động 2: Sơ lợc về phong trào Đông Du
Học sinh thảo luận nhóm câu hỏi sau:
+ Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào?
Ai là ngời lãnh đạo, Mục đích của phong trào là
gì?

- HS lắng nghe, mở SGK, ghi
tên đầu bài

4 HS làm 1 nhóm thảo luận
- Lần lợt từng học sinh trình
bày, cả nhóm theo dõi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nghe, nhận xét
và bổ xung.

- HS làm việc nhóm 6
_ Hết thời gian thảo luận , các
nhóm cử đại diện lên trình bày
Theo 3 ý cơ bản ( nguyên nhândiễn biến- Kết quả)
VD (- Năm 1905 Phan Bội Châu
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Nhân dân trong nớc, đặc biệt là các thanh niên
yêu nớc đã hởng ứng phong trào đông du nh thế
nào?
+ Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của
phong trào này là gì?
- Học sinh trình bày các nét chính về phong trào
Đông Du.
GV nói thêm:
+ Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn,
nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?
+ Tại sao Chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu
và những ngời du học?
Giảng thêm:
Sự thất bại của phong trào Đông Du cho thấy
rằng đã là đế quốc thì không phân biệt màu da,
chúng sẵn sàng cấu kết với nhau để áp bực DT ta.
3,Củng cố- dặn dò: ( 4 phút)
-Nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu?
- Nhận xét tiết học:
- Dặn dò : Học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau
Môn: Lịch sử

Thứ

lãnh đạo, đào tạo những ngời
yêu nớc có kiến thức.
- Phong trào càng ngày càng

vận động đợc nhiều ngời sang
Nhật hạ.
- Phong trào Đông Du tan rã. ý
nghĩa: Cổ vũ, khơi dậy lòng yêu
nớc của nhân dân ta.)
- 3 học sinh trình bày theo 3
phần trên, sau mỗi lần có nhận
xét.
- HS nêu (VD:Vì họ có lòng yêu
nớc.
Thực dân Pháp cấu kết với
Nhật chống phá phong trào
Đông Du.)

- 3 HS nêu
- Lắng nghe
ngày

tháng

năm 201

Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc

I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu đợc:
- Sơ lợc về quê hơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành
- Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nớc ngoài.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Chân dung Nguyễn Tất Thành

-Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học trò
- 3 HS lần lợt nên bảng trả lời
1.Kiểm tra: ( 5 phút)
+ Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu.
- Các HS khác NX bạn trả lời
+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du.
+ Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
2. Bài mới: ( 30 phút)
a, Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ cho các em
thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc của - HS lắng nghe, ghi đầu bài
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Bác ( GV ghi đầu bài)
b, Giảng bài:
Hoạt động 1: Quê hơng và thời niên thiếu của
Nguyễn Tất Thành
- Học sinh làm việc theo nhóm
+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, t liệu
về quê hơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất
Thành.
+ Cả nhóm thảo luận, chọn lọc thông tin ghi vào
phiếu.
+ Báo cáo kết quả tìm hiểu trớc lớp.
Một số nét chính về Nguyễn Tất Thành:

Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1990 trong
một gia đình nhà nho yêu nớc ở xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ là Nguyễn Sinh
Cung, sau này là Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh.
Cha của ngời là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là bà Hoàng
Thị Loan
Hoạt động 2: Mục đích ra nớc ngoài của
Nguyễn Tất Thành
Hỏi: + Mục đích đi ra nớc ngoài của Nguyễn Tất
Thành
+ Nguyễn Tất Thành chọn đờng đi về hớng nào?
+ Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nớc nh Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
Giáo viên giảng: Với mong muốn tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn, Bác Hồ của chúng ta đã
quyết tâm đi về phơng Tây. Bác đã gặp những khó
khăn gì? Ngời đã làm thế nào để vợt qua những
khó khăn đó? Chúng ta tìm hiểu tiếp.
Hoạt động 3: ý chí quyết tâm ra đi tìm đờng
cứu nớc của Nguyễn Tất Thành
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi:
+ Nguyễn Tất Thành đã lờng trớc đợc những khó
khăn nào khi ở nớc ngoài?
+ Ngời đã định hớng giải quyết các khó khăn nh
thế nào?
+ Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm
đờng cứu nớc của Ngời nh thế nào? Theo em, vì
sao Ngời có đợc quyết tâm đó?
+ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào,
vào ngày nào?

- Học sinh báo cáo kết quả thảo luận trớc lớp.
Kết luận:
Năm 1911 với lòng yêu nớc, thơng dân, Nguyễn
Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm

Các thành viên thảo luận để
lựa chọn thông tin và ghi vào
phiếu học tập.
Đại diện nhóm trình bày.

- Tìm con đờng cứu nớc phù
hợp.
- Ngời đi về Phơng Tây.
Ngời không đi theo các bậc
tiền bối vì các con đờng này
đều thất bại.

HS làm việc theo nhóm nhỏ.
- Những lúc ốm đau, Ngời cũng
không có tiền.
+ Quyết tâm làm bất cứ việc gì
để sống.
- Ngời có quyết tâm cao, ý chí
quyết tâm vì Ngời có một tấm
lòng yêu nớc sâu sắc.
- Ngày 5-6-1911

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

đờng cứu nớc.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời
+ Theo em, nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đ- - 2 HS trả lời
ờng cứu nớc thì đất nớc ta sẽ thế nào.
- Nhận xét tiết học:
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài sau
Thứ
ngày
tháng
năm 201
Môn: Lịch sử

Bài 7: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu đợc:
- Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời
chủ trì.
- Đảng ra đời là một sự kiện trọng đại.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò

1. Kiểm tra: ( 5 phút)
+ Gọi học sinh trả lời câu hỏi
- 3 HS lần lợt trả lời
+ Hãy nêu những hiểu biết của em về quê hơng và - Các HS khác NX, bổ sung
thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
+ Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành
khi dự định ra nớc ngoài.
+ Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc.
- Nhận xét, cho điểm học sinh
2. Bài mới: ( 30 phút)
- Giới thiệu bài: Đảng ta đã ra đời ở đâu, trong - lắng nghe, ghi đầu bài
hoàn cảnh nh thế nào, ai là ngời giữ vai trò quan
trọng trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam. Bài học sẽ giúp các em ( GV ghi đầu bài)
Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nớc 1929 và yêu
cầu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- GV nói: Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở
Việt Nam lần lợt ra đời ba tổ chức cộng sản. Các
tổ chức đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc
đấu tranh nhng cha tạo đợc sức mạnh chung.
- Học sinh thảo luận theo cặp
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, - Lực lợng cách mạng Việt Nam
thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hởng thế phân tán và không đạt thắng lợi.
nào tới cách mạng Việt Nam.
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
- Hợp nhất các tổ chức cộng sản.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Ai là ngời có thể đảm đơng việc hợp nhất các
tổ chức cộng sản trong nớc thành một tổ chức duy
nhất? Vì sao?
- Học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
- GVKL: Ba tổ chức Đảng cùng tồn tại sẽ làm lực
lợng cách mạng phân tán, không hiệu quả, yêu cầu
bức thiết đặt ra là phải hợp nhất ba tổ chức này
thành một tổ chức duy nhất. Lãnh tụ Nguyễn ái
Quốc đã làm đợc điều đó và chỉ có ngời mới làm
đợc.
Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam
Hỏi: + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam đợc diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai
chủ trì.
+ Nêu kết quả của hội nghị

- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc vì
ngời có uy tín trong phong trào
cách mạng.
- 3 học sinh lần lợt nêu ý kiến

- Đầu xuân 1930, tại Hồng
Kông
- Bí mật, Nguyễn ái Quốc.

- Hợp nhất các tổ chức cộng sản

thành một Đảng Cộng sản duy
nhất lấy tên là Đảng Cộng sản
Việt Nam. Đề ra đờng lối cho
cách mạng Việt Nam.
+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nớc - Đảm bảo an toàn.
ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật.
Hoạt động3: ý nghĩa của việc thành lập ĐCS
VN
+ Hỏi: Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành - Cách mạng Việt Nam có ngời
ĐCSVN đã đáp ứng đợc yêu cầu gì của cách mạng lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh,
Việt Nam?
thống nhất lực lợng
+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển - Giành đợc thắng lợi vẻ vang.
thế nào?
Kết luận: Ngày 3-2-1930 ĐCSVN ra đời. Từ
đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và
giành đợc những thắng lợi vẻ vang.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
Hỏi: Em hãy kể lại những việc gia đình, địa ph- - 1 HS kể lại
ơng em đã làm để kỷ niệm ngày thành lập
ĐCSVN vào ngày 3-2 hàng năm.
- Nhận xét tiết học .
- lắng nghe, ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau: Xô viết Nghệ - Tĩnh
Môn: Lịch sử

Thứ

ngày


tháng

năm 201

Bài 8: Xô viết Nghệ - Tĩnh

I. Mục tiêu:
- Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những
năm 1930 - 1931.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1,Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập
ĐCSVN?
+ Nêu ý nghĩa của việc ĐCSVN ra đời.?
- Nhận xét.
2, Bài mới: ( 30 phút)
- Giới thiệu bài: Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh là
phong trào cách mạng lớn nhất những năm 1930 1931 ở nớc ta do Đảng lãnh đạo. Chúng ta cùng
tìm hiểu về phong trào này.( GV ghi đầu bài)
Hoạt động 1

Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần
cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong
những năm 1930 - 1931
- Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu
cầu học sinh tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh.
Nghệ - Tĩnh là hai tên gọi tắt của hai tỉnh Nghệ
An và Hà Tĩnh. Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn
ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu
tranh của nhân dân ta.
Yêu cầu: Dựa vào tranh và và nội dung SGK
hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở
Nghệ An
- Gọi học sinh trình bày.
- Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh
thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh
nh thế nào?
Kết luận: Đảng ta vừa ra đời đã đa phong trào
cách mạng bùng lên ở một số địa phơng. Trong
đó, phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh là đỉnh cao.
Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê
Nghệ - Tĩnh những năm 1930 - 1931.
Hoạt động 2: Những chuyển biến đổi mới ở
những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành đợc
chính quyền cách mạng
Hỏi: + Khi sống dới ách đô hộ của thực dân
Pháp ngời nông dân có ruộng cày đất không? Họ
phải cày ruộng cho ai?
+ Hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới ở
những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành đợc chính
quyền cách mạng những năm 1930-1931.

+ Khi đợc sống dới chính quyền Xô Viết, ngời dân
có cảm nghĩ gì?

Hoạt động học của trò
- 2 HS lần lợt lên trả lời
- HS khác NX, bổ sung

- Lắng nghe, ghi đầu bài

- 1 em lên bảng chỉ
- Học sinh lắng nghe

- 1 em trình bày
- Quyết tâm đánh đuổi thực dân
Pháp và bè lũ tay sai.

- Không có ruộng, họ phải cày
thuê, cuốc mớn.
- Không xảy ra trộm cắp.
- Các thủ tục lạc hậu bị đả phá,
thuế vô lý bị xóa bỏ v.v...
- Phấn khởi.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

GV trình bày:
Trớc thành công của phong trào Xô Viết - Nghệ

Tĩnh, bọn đế quốc, phong kiến vô cùng hoảng sợ,
đàn áp phong trào hết sức dã man. Chúng điều
thêm lính về đàn áp, triệt hạ hàng xóm. Hàng
nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nớc tù
đầy hoặc bị giết. Đến giữa năm 1931 phong trào
lắng xuống. Mặc dù vậy, phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đã tạo một dấu ấn to lớn trong ls cách
mạng Việt Nam và có ý nghĩa hết sức to lớn.
Hoạt động 3
ý nghĩa của phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh
Hỏi: Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh nói lên
điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm
cách mạng của nhân dân ta? Phong trào có tác
động gì đối với phong trào của cả nớc.
3, Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- Giáo viên đọc bài thơ viết về phong trào Xô viết
nghệ- Tĩnh
- YC HS nêu cảm nghĩ về đoạn thơ
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Mùa thu cách mạng
Thứ
Môn: Lịch sử

Cho thấy tinh thần dũng cảm
của nhân dân ta. Khích lệ, cổ vũ
tinh thần yêu nớc.
- Lắng nghe, suy nghĩ, nêu cảm
nghĩ.

ngày


tháng

năm 201

Bài 9: Cách mạng mùa thu

I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu đợc:
- Mùa thu 1945, nhân dân cả nớc vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ, cuộc cách mạng
này đợc gọi là cách mạng Tháng Tám.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1, Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời
+ Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An. - các HS khác lắng nghe, NX
+Trong những năm 1930-1931 ở nhiều vùng nông
thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới?
- Nhận xét, cho điểm:
2, Bài mới: ( 30 phút)

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A


a, Giới thiệu bài:
Ngày 19-8 là ngày kỷ niệm cuộc Cách mạng - Lắng nghe, ghi đầu bài
tháng Tám. Diễn biến của cuộc cách mạng này ra
sao, cuộc cách mạng có ý nghĩa lớn lao nh thế nào
với lịch sử dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài học hôm nay.( GV ghi đầu bài)
b, Giảng bài:
Hoạt động 1
Thời cơ cách mạng
Giáo viên nêu vấn đề:
Tháng 3-1945 phát xít Nhật hất cẳng Pháp,
giành quyền đô hộ nớc ta. Giữa tháng 8-1945,
quân phiệt Nhật ở châu á đầu hàng quân đồng
minh. Đảng ta xác định đây chính là thời cơ để
chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính
quyền trên cả nớc.
Hỏi:
+ Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời + Tháng 3-1945 Nhật đảo chính
cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam?
Pháp để độc chiếm nớc ta.
Tháng 8-1945 quân Nhật ở châu
á thua trận, thế lực của chúng
đang suy giảm đi rất nhiều.
Giáo viên giảng:
Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng
phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên
toàn quốc. Hởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của
Đảng, lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi nổi
dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành

chính quyền ở Hà Nội.
Hoạt động 2
Khởi nghĩa giành chính quyền
ở Hà Nội ngày 19-8-1945
- Học sinh làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và
Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lợt
thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành từng học sinh thuật lại trớc
chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
nhóm.
- 1 học sinh trình bày trớc lớp.
- 1 em trình bày, cả lớp theo dõi
và bổ sung.
- Giáo viên trình bày
Hoạt động 3
Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở
Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền
ở các địa phơng
Hỏi:
+ Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính - Cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội?
quyền ở Hà Nội toàn thắng.
+ Nêu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở - Các địa phơng khác sẽ gặp rất
các địa phơng khác sẽ ra sao?
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác

động nh thế nào đến tinh thần cách mạng của
nhân dân cả nớc?
+ Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành đợc
chính quyền.

nhiều khó khăn.
- Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nớc đứng lên đấu tranh giành
chính quyền.
- Huế (23/8), Sài Gòn (25-8) và
đến 28-8-1945 cuộc tổng khởi
nghĩa đã thành công trên cả nớc.
- Một số học sinh nêu.

+ Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở quê hơng ta năm 1945?
- Giáo viên cung cấp thêm về lịch sử địa phơng
cho học sinh.
Hoạt động 4
Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi
của cách mạng tháng tám
Hỏi:
+ Vì sao nhân dân ta giành đợc thắng lợi trong
Vì: Nhân dân ta có một lòng
cách mạng tháng Tám?
yêu nớc sâu sắc. Có Đảng lãnh
đạo.
+ Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa - Thắng lợi cho thấy lòng yêu nnh thế nào?
ớc và tinh thần cách mạng của
nhân dân. Chúng ta đã giành đợc độc lập dân tộc, dân ta thoát
khỏi kiếp nô lệ, thống trị của

thực dân, phong kiến.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- 2 HS trả lời
+ Vì sao mùa thu 1945 đợc gọi là mùa thu cách
Vì mùa thu này, nhân dân ta
mạng?
đã đứng lên tổng khởi nghĩa
giành chính quyền thắng lợi.
+ Vì sao ngày 19-8 đợc lấy làm ngày kỷ niệm
- Đây là ngày nhân dân Hà
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nớc ta?
Nội tiến hành khởi nghĩa và
giành thắng lợi, đi đầu và cổ vũ
cho nhân dân cả nớc tiến lên
tổng khởi nghĩa giành chính
quyền trên cả nớc.
- Nhận xét tiết học:
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài sau: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc
lập

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Lịch sử


Thứ

ngày

tháng

năm 201

Bài 10: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu đợc:
- Ngày 2-9-1945 tại quảng trờng Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc
bản Tuyên ngôn độc lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình ảnh minh họa trong SGK
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Hoạt động dạy của thầy
1, Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
+ Em hãy tờng thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa
giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.

+ Thắng lợi của cách mạng tháng tám có ý nghĩa
thắng lợi nh thế nào với dân tộc ta?
- Nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới: ( 30 phút)
a, Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta
cùng tìm hiểu sự kiện lịch sử trọng đại: Bác Hồ
đọc Tuyên ngôn độc lập.( GV ghi đầu bài)
b, Giảng bài:
Hoạt động 1
Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và dùng ảnh minh
họa miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2-91945
- Tổ chức cho học sinh thi tả quang cảnh ngày 29-1945

Hoạt động học của trò
- 2 HS lần lợt lên trả lời câu hỏi
- Các HS khác NX, bổ sung

- Lắng nghe, ghi đầu bài

- Học sinh làm
- Học sinh dùng tranh minh họa,
dùng lời của mình hoặc đọc các
bài thơ có tả quang cảnh 2-91945
- Cả lớp bình chọn

- Tổ chức cho học sinh bình chọn bạn tả và hấp
dẫn nhất.
- Giáo viên kết luận về quang cảnh ngày 2-9-1945
Hoạt động 2

Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
- HS làm việc theo nhóm
- Yêu cầu: Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta diễn ra
nh thế nào?
Câu hỏi gợi ý:
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?
- Bắt đầu vào đúng 14 giờ.
+ Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào?
Bác bớc lên lễ đài chào nhân
dân
Bác đọc bản Tuyên ngôn độc lập
- Các thành viên của Chính phủ
lâm thời ra mắt và tuyên thệ.
+ Buổi lễ kết thúc ra sao?
- Giọng nói của Bác Hồ và
những lời khẳng định trong bản
Tuyên ngôn độc lập còn vang
mãi trong mỗi ngời dân.
- Học sinh trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên - 3 nhóm cử 3 đại diện lần lợt
bố độc lập trớc lớp.
trình bày.
Hỏi:
+ Khi đang đọc bản Tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ - Bác dừng lại để hỏi: "Tôi nói,
kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?
đồng bào nghe rõ không"
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A


+ Theo em, việc Bác dừng lại và hỏi nhân dân - Lo lắng nhân dân không nghe
"Tôi nói, đồng bào nghe rõ không" cho thấy tình rõ đợc.
cảm của ngời đối với nhân dân nh thế nào"
Hoạt động 3
Một số nội dung của bản Tuyên ngôn độc lập
- Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn trích của Tuyên ngôn
độc lập trong SGK.
- Yêu cầu: Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho
biết nội dung chính của hai đoạn trích bản Tuyên
ngôn độc lập.
- Học sinh phát biểu ý kiến trớc lớp.
Kết luận:
- Bản Tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 29-1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng
liêng của dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng khẳng
định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy.
Hoạt động 4
ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
+ Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định điều gì
về nền độc lập của dân tộc Việt Nam đã chấm dứt
sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam?
+ Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào?
+ Những việc đó tác động nh thế nào đến lịch sử
dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của
ngời Việt Nam?
- Học sinh trình bày trớc lớp.
Kết luận:
Sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập đã
khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta, kết thúc

hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ nớc
ta, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa.

- 2 em lần lợt đọc trớc lớp.
- HS trao đổi để tìm ra nội dung
chính.

- Khẳng định quyền độc lập.
Chấm dứt chế độ thực dân
phong kiến.
- Truyền thống bất khuất kiên cờng của ngời Việt Nam.

3, Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- Yêu cầu HS trả lời câuhỏi:
- 3 HS lần lợt trả lời
- Ngày 2-9 là ngày kỷ niệm gì của dân tộc Việt - Ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn
Nam?
độc lập.
- Ngày khai sinh ra nớc Việt
Nam dân chủ cộng hòa.
- Ngày Quốc khánh của nớc
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam
- Nhận xét tiết học:
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Lịch sử

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Bài 11: Ôn tập: Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp
xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945)
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

I. Mục tiêu:
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý
nghĩa lịch sử của các sự kiện đó.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng kẻ sẵn bảng thống kê.
- Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi: Ô chữ kỳ diệu.
- Cờ cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò

- 3 HS lần lợt trả lời câu hỏi
1,Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
- Các HS khác NX, bổ sung
- 3 HS lần lợt trả lời câu hỏi
2, Bài mới: ( 30 phút)
- Giới thiệu bài:
- Các HS khác NX, bổ sung
Chúng ta cùng ôn lại những sự kiện
lịch sử tiêu biểu.
Hoạt động 1
Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu
biểu
từ 1858 đến 1945
- Treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhng - Học sinh lắng nghe.
che kín các nội dung.
- Chọn 1 học sinh giỏi điều khiển các bạn
trong lớp đàm thoại để xây dựng bảng
thống kê. Hớng dẫn học sinh này cách đặt
câu hỏi cho các bạn về từng sự kiện.
Hoạt động 2
Trò chơi: Ô chữ kỳ diệu
- Giáo viên giới thiệu trò chơi
Chúng ta cùng chơi trò Ô chữ kỳ diệu.
Ô chữ gồm 15 hàng ngang và một hàng
dọc.
- Cách chơi:
+ Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi.
+ Lần lợt các đội chơi đợc bạn chọn từ
hàng ngang, giáo viên đọc gợi ý của từ

hàng ngang, 3 đội cùng nghĩ, đội phất cờ
nhanh giành đợc quyền trả lời.
Đúng đợc 10 điểm, sai không đợc
điểm, đội khác đợc quyền trả lời. Cứ tiếp
tục chơi.
+ Trò chơi kết thúc khi tìm đợc từ hàng
dọc. Đội tìm đợc từ hàng đọc đợc 30
điểm.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Đội nào giành đợc nhiều điểm nhất là
đội chiến thắng.

Môn: Lịch sử

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Bài 12: Vợt qua tình thế hiểm nghèo

I. Mục tiêu:

- Học sinh nêu đợc:
- Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nớc ta sau Cách mạng tháng Tám 1945, nh
"Nghìn cân treo sợi tóc".
- Nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vợt qua tình thế "Nghìn cân
treo sợi tóc".
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1, Giới thiệu bài: ( 1 phút)
Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, nớc - Lắng nghe
ta trở thành một nớc độc lập, song thực dân Pháp
âm mu xâm lợc nớc ta một lần nữa. Dân tộc Việt
Nam dới sự lãnh đạo của Bác và Chính phủ quyết
tâm đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ
độc lập và chủ quyền đất nớc. Bài học đầu tiên về
giai đoạn này giúp các em hiểu tình hình đất nớc
sau ngày 2-9-1945.
2, Bài mới: ( 35 phút)
Hoạt động 1
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng
Tám
- Học sinh đọc từ "Từ cuối năm sợi tóc" thảo

luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nớc - Tình thế vô cùng bấp bênh,
ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc".
nguy hiểm về đất nớc gặp muôn
vàn khó khăn.
- Cách mạng thành công nhng
+ Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?
đất nớc gặp muôn vàn khó khăn,
tởng nh không qua nổi.
+ Hoàn cảnh nớc ta lúc đó có những khó khăn, - Hơn 2 triệu ngời chết, nông
nguy hiểm gì?
nghiệp đình đốn, 90% ngời mù
chữ v.v...
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
Đàm thoại cả lớp để trả lời câu hỏi:
+ Nếu không đẩy lùi đợc nạn đói và nạn dốt thì - Đồng bào ta chết đói, không
điều gì có thể xảy ra?
đủ sức chống giặc ngoại xâm.
+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?
- Chúng cũng nguy hiểm nh
giặc ngoại xâm.
Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
- Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 2, 3 trang 25,
Hình 2: Nhân dân đang quyên
26 SGK.
góp gạo.
- Hỏi:
Hình 3: Chụp một lớp bình
dân

học vụ.
+ Hình chụp cảnh gì?
+ Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ"
- Lớp dành cho ngời lớn tuổi
- Yêu cầu học sinh bổ sung thêm các ý kiến khác. học ngoài giờ lao động.
Hoạt động 3
ý nghĩa của việc đẩy lùi "Giặc đói, giặc dốt,
giặc ngoại xâm"
- Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã - Tinh thần đoàn kết trên dới
làm đợc những công việc để đẩy lùi những khó một lòng và cho thấy sức mạnh
khăn, việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta to lớn của nhân dân ta.
nh thế nào?
+ Khi lãnh đạo cách mạng vợt qua đợc cơn hiểm - Nhân dân một lòng tin tởng
nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ nh thế vào Chính phủ, vào Bác Hồ để
nào?0
làm cách mạng
Hoạt động 4
Bác Hồ trong những ngày diệt
"Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm"
- 1 em đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn "Bác
HVT cho ai đợc".
Hỏi:
+ Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua - Một số học sinh nêu ý kiến.
câu chuyện trên?
Kết luận: Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo
cứu đói cho dân khiến toàn dân cảm động, một
lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

3, Củng cố- dặn dò: ( 4 phút)
Hỏi: Đảng và Bác Hồ đã phát huy đợc điều gì - 2 HS trả lời
trong nhân dân để vợt qua tình thế hiểm nghèo?
- Chuẩn bị bài sau: Bài 13
Thứ
Môn: Lịch sử

ngày

tháng

năm 201

Bài 13: "Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nớc."

I. Mục tiêu: - Học sinh nêu đợc:
- Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Nhân dân Hà Nội và toàn dân tộc quyết đứng lên kháng chiến với tinh thần "Thà hy
sinh tất cả chữ không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ"
II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh họa trong SGK.
- T liệu về những ngày toàn quốc kháng chiến
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1,Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi

- 3 HS lần lợt trả lời
+ Vì sao nói: Ngay sau cách mạng Tháng Tám n- - HS lớp lắng nghe, NX
ớc ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc"?
+ Nhân dân ta đã làm gì để chống lại "giặc đói" và
"giặc dốt"?
+ Nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ trong những
ngày toàn dân diệt giặc đói và giặc dốt
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh
2, Bài mới: ( 30 phút)
- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em - Học sinh lắng nghe, ghi đầu
biết về những ngày đầu kháng chiến chống Pháp bài
của nhân dân ta.( GV ghi đầu bài)
Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lợc
nớc ta
Hỏi: + Sau ngày cách mạng tháng Tám thành - Đánh chiếm Sài Gòn, Hà Nội,
công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
Hải Phòng.
- Giử tối hậu th đe dọa đòi
Chính phủ giao quyền kiểm soát
Hà Nội
+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
- Quyết tâm xâm lợc nớc ta một
lần nữa.
+ Trớc hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân
- Cầm súng đứng lên chiến đấu
dân ta phải làm gì
bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Trung ơng Đảng và Chính phủ quyết định phát - Đêm 18 rạng sáng 19-12-1946

động toàn quốc kháng chiến vào khi nào?
+ Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra?
- Đài TNVN phát đi lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến
- 1 Học sinh đọc lời kêu gọi của Bác Hồ
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch - Cho thấy tinh thần quyết tâm
Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự
do của nhân dân ta.
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?
Câu: Chúng ta thà hy sinh.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


×