GẮN LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY
CÁC MƠN KHOA HỌC MÁC-LÊNIN
Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY
TS Đinh Xn Kh *
Trong hệ thống chương trình giáo dục đại học, cao đẳng hiện
nay, các mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh có vai
trò rất quan trọng. Nó khơng chỉ trang bị cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, mà còn góp
phần hình thành ở sinh viên bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức
lối sống, định hướng suy nghĩ và hành động; nâng cao ý thức trách
nhiệm và thái độ tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Tuy nhiên, trong những năm qua trong học tập các mơn này bị
khơng ít người học đánh giá là “lý thuyết”, “khơ khan”, “khó học”.
Qua tìm hiểu cho thấy, có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng đó
nhưng chủ yếu do người dạy chưa gắn được lý luận với thực tiễn
trong truyền đạt kiến thức cho người học. Để khắc phục vấn đề đó,
bài viết xin trình bày một vài ý kiến về vấn đề: Gắn lý luận với thực
tiễn trong giảng dạy các mơn khoa học Mác – Lênin.
1. Thực trạng gắn lý luận với thực tiễn trong giảng dạy các
mơn khoa học Mác - Lênin
Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là u cầu quan trọng
trong giảng dạy đại học, cao đẳng, đặc biệt trong giảng dạy các mơn
khoa học Mác – Lênin. Vì vậy, gắn lý luận với thực tiễn là linh hồn,
xương sống cho sự thành cơng, cho việc bảo đảm chất lượng, hiệu
*
Tiến sĩ, Phó trưởng Khoa Lý luận Mác - Lênin, Trường ĐH Nguyễn Huệ
352
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
quả học tập, nghiên cứu các mơn khoa học Mác – Lênin ở các
trường đại học, cao đẳng hiện nay.
Trong những năm qua, cơng tác giảng dạy học tập các mơn
khoa học Mác – Lênin ở các trường đại học, cao đẳng đã đạt được
những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, việc gắn lý luận với thực tiễn
còn hạn chế, làm cho tính thiết thực của lý luận bị giới hạn, tính trừu
tượng của lý luận càng cao, làm cho người học khó tiếp thu và khó
vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Thực tế, việc giảng dạy các mơn
lý luận ở các trường đại học, cao đẳng những năm qua cho thấy lý
luận chưa phản ánh kịp những biến đổi của thực tiễn. Nội dung,
chương trình thường nặng về trình bày những ngun lý, quy luật,
các phạm trù của các mơn khoa học Mác - Lênin; phần lớn nội dung
liên hệ với thực tiễn thường nặng về thuyết minh, liệt kê chủ trương
đường lối của Đảng, chưa chú trọng luận giải khoa học những quan
điểm đó; chưa làm rõ được vai trò của các mơn khoa học Mác Lênin với chun ngành mà người học đang theo học. Trong khi đó,
phương pháp giảng dạy chậm đổi mới còn nặng về đọc - chép, nặng
về giáo điều sách vở; lý luận khơng gắn với thực tiễn, ví dụ chung
chung khó hiểu; truyền tải lý luận một cách khơ khan, thụ động một
chiều, ít sử dụng các hình thức, phương pháp kích thích trí tuệ như:
nêu vấn đề trao đổi đàm thoại, xêmina, tham quan, tập bài... cho nên
khơng phát huy được khả năng tư duy độc lập sáng tạo của người
học. Hệ quả là nhiều giờ học trơi qua trong sự nhàm chán, nặng nề
bởi bài giảng thiếu sinh động, thiếu hơi thở của cuộc sống. Thậm
chí, trong nhiều giờ giảng, giảng viên hầu như chỉ chú ý đọc lại,
nhắc lại nội dung có sẵn trong giáo trình, tài liệu. Từ đó, nhiều
người cho rằng học các mơn khoa học Mác - Lênin khơ khan, thiếu
sức sống, thiếu sức truyền cảm, khơng thực tế. Vì thế, nhiều sinh
viên đến với các mơn khoa học Mác - Lênin với một tâm lý đối phó,
niềm đam mê hứng thú hầu như khơng có, chủ yếu học vẹt, học
thuộc lòng, học sao cho miễn là vượt qua kỳ thi, còn bản chất vấn
đề thì hầu như khơng hiểu hoặc khơng cần hiểu. Đây là một thực tế
đáng quan tâm trong cơng tác giảng dạy, học tập các mơn khoa học
Mác – Lênin ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay.
Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng trên, trong phạm vi
bài hội thảo khoa học tác giả xin đề cập đến một số ngun nhân cơ
bản nhất.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
353
Thứ nhất, về thời lượng, nội dung, chương trình giảng dạy
chưa phù hợp. Trong chương trình học của sinh viên trước đây gồm
3 mơn (Triết hoc Mác – Lênin; Kinh tế chính trị học Mác – Lênin;
Chủ nghĩa xã hội khoa học) với tổng thời gian là 225 tiết. Hiện nay
gộp lại mơn Những ngun lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin
với 5 tín chỉ 75 tiết. Nhìn về thời lượng thì rõ ràng đã được cắt giảm
và chương trình về hình thức thì gọn nhẹ, nhưng nội dung thì khơng
hề cắt giảm mà chỉ viết ngắn gọn lại, những u cầu phải truyền đạt
và thi cử hầu như khơng thay đổi. Vì vậy, lượng kiến thức cần phải
nắm của sinh viên q nặng so với lượng thời gian hạn hẹp. Mặt
khác, do thời lượng bị hạn chế nên giảng viên chỉ truyền tải nội
dung cơ bản, mà khơng đủ thời gian để đưa ví dụ, liên hệ vận dụng
sâu nội dung đặt ra.
Theo đó, với việc giảm thời gian nên chất lượng biên soạn
giáo trình, tài liệu giảng dạy có nhiều hạn chế, nhiều phần viết q
cơ đọng, ngắn gọn, khó hiểu... và chỉ mới dừng lại ở việc cắt xén,
lắp ghép cơ học các giáo trình cũ, nội dung biên soạn còn mang tính
lý thuyết, xa rời thực tiễn của đất nước và thế giới. Nghị quyết trung
ương 5 khóa X của Đảng ta đã đánh giá: “Cơng tác lý luận còn lạc
hậu trên một số mặt, chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn đang
vận động nhanh chóng, phong phú phức tạp”.“Chương trình, nội
dung, phương pháp giáo dục chính trị trong nhà trường chậm đổi
mới, chưa theo kịp trình độ phát triển và u cầu xã hội, giảng dạy
nặng về lý thuyết, thiếu thực tiễn”1. Điều đó, gây nhiều khó khăn
cho giảng viên việc gắn kết giữa lý luận với thực tiễn trong giảng
dạy; và sinh viên gặp nhiều khó khăn trong q trình tự học, tự
nghiên cứu.
Thứ hai, về vốn sống, kinh nghiệm của một số giảng viên còn
ít. Đối với các giảng viên trẻ mới ra trường thì việc thiếu vốn sống,
thiếu tư liệu thực tiễn và khả năng vận dụng giữa lý luận và thực
tiễn là phổ biến. Nhiều giảng viên trẻ được đào tạo cơ bản, nắm
vững lý thuyết, thuộc làu giáo án, có phương pháp dạy tốt, có khả
năng sư phạm, có khả năng sử dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng
dạy, nhưng bài giảng vẫn thiếu sức thuyết phục, mang tính “lý
thuyết sng” bởi thiếu tính thực tiễn. Mặc dù bài giảng vẫn có
1
Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương
khóa X, Nxb CTQG, H.2007, tr.19,20
354
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
nhiều ví dụ minh họa nhưng mang tính chung chung, thiếu những
dẫn chứng, những ví dụ sinh động, nóng hổi tính thời sự của đời
sống kinh tế - chính trị - xã hội đang diễn ra hàng ngày hàng giờ liên
quan đến những vấn đề mà giảng viên đang trình bày. Cùng với đó,
nhiều vấn đề của thực tiễn đời sống xã hội điễn ra nó có một độ
vênh nhất định so với lý luận, nhưng với vốn sống kinh nghiệm còn
ít, lại khơng nghiên cứu kỹ kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin,
dẫn đến nhiều giảng viên khơng luận giải được một cách cặn kẽ,
thiếu tính thuyết phục khiến sinh viên khơng hiểu được bản chất vấn
đề, thậm chí hồi nghi tính khoa học của những luận điểm lý luận.
Đối với những giảng viên lớn tuổi, từng trải, già dặn hơn trong
nghề, có vốn sống, kinh nghiệm phong phú sinh động, trong giáo
án, trong bài giảng của họ hàm lượng thực tiễn nhiều nên bài giảng
có sức sống, sức thuyết phục hơn. Tuy nhiên, đối với những giảng
viên này lại bắt gặp một tình trạng đáng lo ngại đó là hiện tượng “xơ
cứng” trong lấy các ví dụ minh họa thường ít được đổi mới mà bị
lặp đi lặp lại nhiều lần khi giảng bài. Một tình huống thực tiễn có
thể được sử dụng cho nhiều bài giảng, minh họa cho nhiều nội dung
với nhiều đối tượng khác nhau. Hơn nữa, với tuổi đời tuổi nghề cao
nên trình độ, kỹ năng tin học hạn chế, vì thế họ ngại áp dụng cơng
nghệ thơng tin vào trong bài giảng, phần lớn giảng “chay” khơng có
Powerpoint, thiếu hình ảnh, phim tư liệu minh họa. Điều này cũng
sẽ gây ra sự nhàm chán đối với sinh viên.
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả gắn lý luận với thực tiễn
trong giảng dạy các mơn khoa học Mác - Lênin
Thứ nhất, đẩy mạnh đổi mới nội dung, chương trình, giáo
trình giảng dạy các mơn khoa học Mác – Lênin. Các cơ sở đào tạo
phải quan tâm xây dựng nội dung, chương trình, giáo trình phù hợp
với u cầu của thực tiễn; phải mang tính thực tiễn cao, đảm bảo
tính hệ thống nhất, tính khách quan, tính chính xác, tính hiện đại,
đảm bảo ngun tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong từng
bài, từng chương. Các chủ đề học tập cần tăng cường mối liên hệ
với thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp và sự phát triển của thực
tiễn cuộc sống. Nội dung, chương trình đào tạo cần bảo đảm tính
vừa tồn diện, vừa chun sâu, thiết thực như Bác Hồ u cầu “cốt
thiết thực, chu đáo, hơn tham nhiều”, khắc phục tình trạng nặng về
lý luận, chỉ tập trung trình bày những ngun lý, quy luật, phạm
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
355
trù... một cách chung chung, còn phần ý nghĩa thực tiễn trình bày sơ
lược. Phải phân định rõ nội dung chương trình phù hợp với đặc thù
từng cấp học, bậc học tránh trùng lắp học đi học lại nhiều lần ở
nhiều cấp học, đồng thời phải bảo đảm tính liên thơng. Ở phần cuối
của giáo trình nên có tổng kết nội dung tồn bài, xây dựng hệ thống
câu hỏi nghiên cứu mang tính tìm tòi và phát huy trí tuệ của của
sinh viên, giảm bớt những câu hỏi bắt buộc sinh viên lưu giữ thơng
tin một cách máy móc.
Thứ hai, tích cực đổi mới hình thức, phương pháp giảng dạy
các mơn khoa học Mác – Lênin. Đối với các mơn khoa học Mác Lênin có một đặc thù là mang tính trừu tượng và khái qt cao, ln
gắn liền với thực tiễn cuộc sống, cho nên để gắn lý luận với thực
tiễn trong giảng dạy cần phải chú trọng đổi mới hình thức, phương
pháp giảng dạy cho phù hợp. Tùy từng vấn đề, từng ngun lý, luận
điểm ở từng bài cụ thể mà sử dụng các phương pháp khác nhau.
Giảng dạy các mơn khoa học lý luận trong xu thể hiện nay khơng
nên sử dụng phương pháp “thuyết giảng truyền thống”, mà cần phải
đổi mới theo hướng kết hợp cả phương pháp truyền thống và hiện
đại, phải làm cho các bài giảng có đầy đủ tính lý luận, tính tư tưởng,
tính thực tiễn và tính sáng tạo. Muốn thế, phải đổi mới phương pháp
thuyết giảng truyền thống cho phù hợp với u cầu giảng dạy mới.
Cần kết hợp phương pháp thuyết giảng với các phương pháp dạy
học tích cực như phương pháp nêu vấn đề, trao đổi, đối thoại.., kiên
quyết khắc phục lối dạy “độc thoại” thơng báo thơng tin một chiều,
nặng về lý thuyết, áp đặt thụ động, máy móc lý luận xa rời thực tiễn
khơng phát huy được tính tích cực sáng tạo của người học. Tăng
cường sử dụng các hình thức, phương pháp đối thoại như Xêmina,
bài tập tình huống... để cho người học được quyền thảo luận, tranh
luận, vận dụng lý luận giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra dưới
sự dẫn dắt, định hướng của giảng viên. Qua đó, nắm bắt những vấn
đề lý luận, thực tiễn mà sinh viên chưa nắm chắc, chưa hiểu đúng,
trên cơ sở đó giúp họ hiểu rõ vấn đề và biết cách vận dụng vào thực
tiễn cuộc sống.
Chú trọng các phương pháp trực quan như: tham quan, thực
hành, thực tế ở các khu di tích lịch sử, bảo tàng,... nhằm nâng cao
khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn đời sống xã hội. Theo đó
nên kết hợp học chính khóa với các hình thức ngoại khóa, tăng
356
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
cường các hoạt động giao lưu kết nghĩa, tham gia các lễ hội qua đó
giúp sinh viên kiểm chứng lý luận trong thực tiễn. Bên cạnh đó, cần
kếp hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ, nhất là sử dụng cơng nghệ
thơng tin Powerpoint, phim tư liệu, video, hình ảnh minh họa phù
hợp với nội dung bài giảng gắn với tình hình thực tiễn trong và
ngồi nước, giúp sinh viên dễ hiểu, dễ nhớ, nắm bắt được những
thơng tin thiết thực, sống động, tạo nên sự hứng thú cho người học.
Đồng thời, cần đổi mới phương pháp thi, kiểm tra đánh giá sinh
viên theo hướng ra đề thi tự luận dạng “đề mở”, tăng cường thi trắc
nghiệm, viết tiểu luận.
Thứ ba, phát huy vai trò đội ngũ giảng viên - chủ thể trực tiếp
của việc gắn lý luận với thực tiễn trong giảng dạy các mơn khoa
học Mác – Lênin. Đội ngũ giảng viên chủ thể trực tiếp của q trình
giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở các nhà trường. Vì thế, chất
lượng hiệu quả của việc gắn kết giữa lý luận với thực tiễn trong q
trình giảng dạy các mơn khoa học Mác – Lênin phụ thuộc rất lớn vai
trò đội ngũ giảng viên. Để thực hiện có hiệu quả việc gắn lý luận
với thực tiễn trong giảng dạy các mơn khoa học Mác – Lênin, giảng
viên phải chú ý một số vấn đề cơ bản sau đây.
Một là, giảng viên phải nắm vững các nội dung lý luận mà
mình đang đảm nhiệm, để qua đó có sự lựa chọn liên hệ sát với thực
tiễn. Nắm vững lý luận giúp giảng viên cần chọn phần lý luận của
mỗi bài để gắn với thực tiễn; đồng thời cần lựa chọn loại kiến thức
thực tiễn nào, ở mức độ nào cho phù hợp. Khơng phải bất kỳ lý luận
nào của bài giảng cũng cần gắn với thực tiễn, mà giảng viên phải
biết lựa chọn những vấn đề lý luận quan trọng, khó hiểu, cần thiết
phải làm sáng tỏ để lấy ví dụ minh họa làm cho lý luận trở nên dễ
hiểu và có sức thuyết phục sinh viên. Mặt khác, một vấn đề lý luận
có thể có nhiều vấn đề thực tiễn để liên hệ, phân tích chứng minh;
và trong một bài giảng cần gắn lý luận với thực tiễn khơng chỉ một,
hai lần. Do đó, để tránh sự trùng lặp, đơn điệu cũng như để các vấn
đề thực tiễn đưa vào bài giảng sát, phù hợp với nội dung lý luận cần
làm rõ thì nhất thiết giảng viên phải nắm vững kiến thức lý luận của
từng chương mục, từng bài và tồn bộ nội dung bộ mơn mà mình
đảm nhiệm. Nắm vững tri thức lý luận giúp giảng viên khai thác tối
đa ý nghĩa thực tiễn của tri thức, làm cho sinh viên nhận rõ tầm
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
357
quan trọng của kiến thức lý luận đang lĩnh hội đối với hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình.
Hai là, giảng viên phải thường xun bám sát thực tiễn để bổ
sung những ví dụ mới, thời sự, sinh động mang hơi thở cuộc sống.
Chúng ta thấy rằng hệ thống tri thức khoa học Mác – Lênin rất rộng
lớn, vừa mang tính trừu tượng, vừa mang tính phổ biến, song nó
khơng xa rời mà ln gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội. Tuy
nhiên, đời sống thực tiễn bao giờ cũng phong phú, rộng lớn, sinh
động. Để có được một hình ảnh thực tiễn hấp dẫn, sinh động, mang
tính thời sự, tính chính xác cao, phù hợp với lý luận trong bài giảng
đòi hỏi giảng viên phải lựa chọn, sàng lọc những ví dụ điển hình. Vì
vậy, để gắn lý luận với thực tiễn thì người giảng viên khơng chỉ nắm
chắc lý luận, mà cần phải có vốn sống phong phú, thường xun
xâm nhập thực tế, tích cực khai thác thơng tin ở các phương tiện
truyền thơng để cập nhật tri thức cũng như diễn biến thời sự trong
nước và thế giới. Đồng thời, phải tích cực chịu khó nghiên cứu các
tài liệu chính thống nhất là tác phẩm kinh điển, các văn kiện Hội
nghị, Đại hội Đảng... đây là dạng thực tiễn có độ tin cậy chính xác
cao, vừa có tính cụ thể, vừa có tính khái qt.
Ba là, giảng viên phải kết hợp linh hoạt các phương pháp
trong giảng dạy. Trong thực tế một chủ đề, bài giảng khơng chỉ sử
dụng một phương pháp, mà có thể sử dụng lồng ghép nhiều phương
pháp khác nhau. Nhưng lựa chọn, sử dụng những phương pháp nào
tùy thuộc vào đặc điểm của mơn học, bậc học, với đối tượng người
học, với điều kiện vật chất và phải bảo đảm theo hướng khoa học
thiết thực hiện đại, gắn với u cầu cuộc sống. Với đặc điểm các
mơn lý luận Mác – Lênin có tính khái qt và trừu tượng cao, vì thế
để gắn lý luận với thực tiễn đạt hiệu quả cao, trong q trình giảng
dạy người giảng viên phải tích cực kết linh hoạt các phương pháp.
Phải kết hợp một cách khéo léo, nhuần nhuyễn phương pháp thuyết
trình với các phương pháp tích cực khác như nêu vấn đề, trao đổi,
đàm thoại...
Bốn là, phải đảm bảo tính khoa học khi đưa các yếu tố thực
tiễn vào bài giảng. Đời sống thực tiễn ln phong phú sinh động,
nhưng khơng phải yếu tố thực tiễn nào cũng đưa vào bài giảng, mà
tùy theo nội dung lý luận để lựa chọn loại hình, cấp độ thực tiễn cho
phù hợp. Những yếu tố thực tiễn vận dụng vào bài giảng phải có
358
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
tính điển hình, tính chính xác, phải mang tính thời sự đang được xã
hội quan tâm, phù hợp với nội dung lý luận cần được phân tích
chứng minh. Mỗi vấn đề thực tiễn đưa ra, giảng viên cần phải phân
tích để người học thấy được nội dung thực tiễn đó phù hợp với vấn
đề lý luận cần chứng minh làm rõ.
Năm là, giảng viên phải nắm chắc đối tượng sinh viên. Hiện
nay, ở các trường đại học, cao đẳng mở rộng các loại hình đào tạo
với nhiều đối tượng và quy mơ, tính chất khác nhau. Mỗi đối tượng
có nội dung, phương pháp và hình thức giảng dạy khác nhau. Mặt
khác, cùng một nội dung bài học nhưng áp dụng cho các đối tượng
khác nhau sẽ có phương pháp khác nhau và sử dụng những kiến
thức thực tiễn cũng có sự tiếp cận luận giải với tính chất, cấp độ
khác nhau. Vì thế nắm chắc đối tượng sẽ giúp giảng viên lựa chọn
kiến thức thực tiễn hoặc cách khai thác nhấn mạnh khía cạnh nào đó
trong cùng một sự kiện để phù hợp với đối tượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp
hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, H.2007, tr.19,20
2. V.I.Lênin, Tồn tập, tập 45 Nxb Tiến bộ M, 1978, tr.30; 428
3. C.Mác - Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, H.1995, tr.9 - 10
4. Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.1996, tr.234
5. Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 13, Nxb CTQG, ST.2011, tr.96
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
359