Khóa học LTĐH NÂNG CAO – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG
Facebook: LyHung95
Khóa LTĐH Nâng cao môn Toán
01. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐIỂM, DIỆN TÍCH, KHOẢNG CÁCH – P2
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]
LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP CÓ TẠI WEBSITE MOON.VN
[Tab Toán học – Khóa LTĐH Nâng cao – Chuyên đề Hình học tọa độ phẳng Oxy]
Bài 1: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng d1 : x + y + 1 = 0 ,
d2 : 2 x – y –1 = 0 . Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(1;–1) cắt (d1) và (d2) tương ứng tại A và B
sao cho 2 MA + MB = 0 .
Bài 2: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 0). Lập phương trình đường thẳng (d)
đi qua M và cắt hai đường thẳng d1 : x + y + 1 = 0, d2 : x – 2 y + 2 = 0 lần lượt tại A, B sao cho MB = 3MA.
Bài 3: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 1). Lập phương trình đường thẳng (d)
đi qua M và cắt hai đường thẳng d1 : 3x − y − 5 = 0, d2 : x + y − 4 = 0 lần lượt tại A, B sao cho
2 MA – 3MB = 0 .
Bài 4: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2; –1) và đường thẳng d có phương trình
2 x – y + 3 = 0 . Lập phương trình đường thẳng (∆) qua A và tạo với d một góc α có cosα =
1
10
.
Bài 5: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2;1) và đường thẳng d : 2 x + 3y + 4 = 0 .
Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua A và tạo với đường thẳng d một góc 450 .
Bài 6: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x − y − 2 = 0 và điểm I (1;1) .
Lập phương trình đường thẳng ∆ cách điểm I một khoảng bằng
10 và tạo với đường thẳng d một góc
bằng 450
Bài 7: [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 1) và đường thẳng ∆: 2 x + 3y + 4 = 0 . Tìm
điểm B thuộc đường thẳng ∆ sao cho đường thẳng AB và ∆ hợp với nhau góc 450 .
Bài 8: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : x − 3y − 6 = 0 và điểm N (3; 4) .
Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác OMN (với O là gốc tọa độ) có diện tích
bằng
15
.
2
Bài 9: [ĐVH]. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(0;2) và đường thẳng d : x − 2 y + 2 = 0 . Tìm
trên đường thẳng d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB = 2BC.
Bài 10: [ĐVH]. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A(2; –3), B(3; –2), có diện tích bằng
3
và
2
trọng tâm G thuộc đường thẳng ∆ : 3 x – y – 8 = 0 . Tìm tọa độ đỉnh C.
Tham gia các gói học trực tuyến Pro S – Pro Adv môn Toán tại Moon.vn để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015!
Khóa học LTĐH NÂNG CAO – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG
Facebook: LyHung95
Bài 11: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 3 = 0 và hai điểm
A(−1;2) , B(2;1) . Tìm toạ độ điểm C thuộc đường thẳng d sao cho diện tích tam giác ABC bằng 2.
Bài 12: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm G(2;1) và hai đường thẳng
d1 : x + 2 y − 7 = 0 , d2 : 5x + y − 8 = 0 . Tìm toạ độ điểm B ∈ d1, C ∈ d2 sao cho tam giác ABC nhận điểm
G làm trọng tâm, biết A là giao điểm của d1, d2 .
Bài 13: [ĐVH]. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC cân tại A(−1; 4) và các đỉnh B, C thuộc đường
thẳng ∆ : x − y − 4 = 0 . Xác định toạ độ các điểm B, C, biết diện tích tam giác ABC bằng 18.
Bài 14: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 4) . Đường thẳng ∆
qua trung điểm của cạnh AB và AC có phương trình 4 x − 6 y + 9 = 0 ; trung điểm của cạnh BC nằm trên
đường thẳng d có phương trình: 2 x − 2 y − 1 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết rằng tam giác ABC có
diện tích bằng
7
và đỉnh C có hoành độ lớn hơn 1.
2
Bài 15: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(−1;3) và đường thẳng
d : x − 2 y + 2 = 0. Dựng hình vuông ABCD sao cho hai đỉnh B, C nằm trên d. Tìm tọa độ các đỉnh của
hình vuông biết rằng C có tọa độ đều là số dương.
Đ/s: B ( 0;1) , C ( 2; 2 ) , D (1; 4 )
d : x − y − 4 = 0
Bài 16: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng 1
. Tìm tọa độ
d 2 : 2 x − y − 2 = 0
điểm N thuộc d2 sao cho đường thẳng ON cắt d1 tại điểm M thỏa mãn OM.ON = 4.
Đ/s: N ( 0; −2 ) , N (1;0 )
Tham gia các gói học trực tuyến Pro S – Pro Adv môn Toán tại Moon.vn để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015!