Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 1 (2015 2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.66 KB, 27 trang )

NG: 05/9/2016

TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I.Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp ø tính cách của
từng nhân vật
( Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực
người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
Phát hiện được những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghóa hiệp của Dế
Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (TL được CH trong SGK)
- Giảm tải : khơng hỏi ý 2 câu hỏi 4 SGK
II.Đ D D H:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn :
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học
*Khởi động
- Tro chơi Đèn xanh đèn đỏ
1. Mở đầu: Giới thiệu 5 chủ điểm của - HS nghe.
SGKT4/1 (5’)
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
3. Bài mới :(32’)
Giới thiệu bài – Ghi đề.(2’)
- Học sinh đọc bài .
HĐ1: Luyện đọc (12’)
- Lớp theo dõi,Lắng nghe.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.


- Học sinh tiếp nối nhau đọc bài:
- GV phân đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn - Lớp theo dõi, nhận xét.
+ L1 – luyện đọc tiếng khó.
đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, + L2 – Giải nghóa từ.
đồng thời khen những em đọc đúng để - Luyện đocï theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài, lớp nhận xét
các em khác noi theo.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS theo dõi
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài
- Thực hiện đọc thầm + TL câu hỏi:
HĐ2: Tìm hiểu bài:(10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả - Lớp theo dõi +ø bổ sung ý kiến.
lời câu hỏi.
- HS phát biểu.
+ Đoạn 1: “ 2 dòng đầu”.
H: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh - Lớp theo dõi +ø bổ sung ý kiến.
Ý 1:Dế Mèn gặp chò nhà trò
như thế nào?
H: Đoạn 1nói nên điều gì?
+ Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”.

- HS phát biểu.
- Lớp theo dõi +ø bổ sung ý kiến.



H: Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà
Trò rất yếu ớt?
Đoan 2nói nên điều gì?
+ Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”.
H: Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe doạ
như thế nào?
H: đoạn 3 cho ta thấy điều gì?

Ý 2: Hình dáng chò NhàTrò

- HS phát biểu.
- Lớp theo dõi +ø bổ sung ý kiến.
Ý 3: Chò Nhà Trò bò bọn nhện ức
hiếp, đe doạ.
- HS phát biểu.
- Lớp theo dõi +ø bổ sung ý kiến.
Ý 4: Tấm lòng nghóa hiệp của Dế
+ Đoạn 4:”còn lại”.
H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên Mèn
- HS phát biểu
tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn?
H: Những cử chỉ trên cho ta thấy điều gì?
Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm
lòng nghóa hiệp – bênh vực người
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
H: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
thích, cho biết vì sao em thích?
- HS đocï nối tiếp đến hết bài.
- lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra
đại y ùcủa bài.
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- GV chốt ý- ghi bảng:
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- lớp theo dõi, nhận xét.
- HS thực hiện.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .(8’)
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- HS nghe.
đoạn văn .
- GV đọc mẫu đoạn văn trên.
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn - HS nghe.
theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
HĐ nối tiếp:(3’)
- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc NDC.
H: Qua bài học hôm nay, em học được gì
ở nhân vật Dế Mèn?
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết
học.


NG: 05/9/2016
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000


I. Mục tiêu : Giúp HS :
+ Ôân tập về đọc, viết các số đến 100 000.
+ Phân tích cấu tạo số.
II. Chuẩn bò :
- GV : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
*Khởi động
1. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học
sinh.(5’)
2. Bài mới : (32’)
Giới thiệu bài, ghi đề.(5’)
HĐ1: Ôân lại cách đọc số, viết số và các
hàng (10’).
- GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc và
nêu rõ chữ số hàng đơn vò, hàng chục,
hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là
chữ số nào?
- Tương tự với các số: 83 001, 80 201, 80
001
- Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền
kề.
(VD: 1 chục = 10 đơn vò; 1 trăm = 10 chục;
…)
- Gọi một vài HS nêu : các số tròn chục,
tròn trăm,…………
HĐ2 : Thực hành làm bài tập.(20’)
Bài 1:(5’)
- Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài

vào vở.
- Theo dõi HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
- Chữa bài trên bảng cho cả lớp.
Bài 2: (bảng phụ)(8’)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài cho cả lớp.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

Hoạt động học
- Bắt bài hát
- Mở sách, vở học toán.

- Theo dõi.- HS nhắc lại đề.

- 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi, phát
biểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- Vài HS nêu: - 10,20,30,40,50,..

- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Theo dõi và sửa bài nếu sai.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS lần lượt lên bảng làm.
- HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS tự làm bài
- HS đọc, lớp theo dõi.

- HS theo dõi.


. Bài 3:(7’)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu+ bài mẫu “a”,
- Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài
vào vở.
- Theo dõi, hỗ trợ HS chưa hồn thành.
- Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
HĐ nối tiếp : (3’)
- Chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.

- HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt
lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét.
-Thực hiện sửa bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhận.


NG: 06/9/2016

CHÍNH TẢ (Nghe- viết).
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục tiêu :
- Học sinh nghe - viết đúng và trình bày đúng bài chính tả; ” Một hôm……vẫn
khóc”.
- Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có vần an/ang dễ lẫn.
- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Khởi động
- Bắt bài hát
1.Mở đầu: Giới thiệ môn học + Kiểm - Cả lớp nghe + để vở lên bàn.
tra vở.(5’)
2.Bài mới : (32’)
- Lắng nghe
Giới thiệu bài- Ghi đề.(2’)
HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết.(20’)
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt - 1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
H: Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà - HS nêu
- Lớp nhận xét.
Trò rất yếu ớt?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/cầu HS tìm những tiếngø khó trong - 2-3 em nêu.
đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếngø mà lớp hay - 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
-Thực hiện phân tích trước lớp, sửa sai.
viết sai.
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết - 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS chú ý lắng nghe
nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng - Theo dõi.
trên bảng.
- GV đọc lại bài viết một lần.

c) Viết chính tả:
- Viết bài vào vở.
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- HS đổi vở soát bài, báo lỗi.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- Đọc cho HS soát bài.
- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi.
- Lắng nghe.
- GV Nhận xét chung.
HĐ2 : Luyện tập.(10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b, sau đó - 2 HS nêu y/ cầu, lớp làm bài VBT.
- 2 HS sửa bài, lớp theo dõi.
làm bài tập vào vở.
- Lần lượt đọc kết quả, nhận xét.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.


- Nhận xét, tuyên dương.
HĐ nối tiếp:(3’)
- Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.

- Theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhận.


NG: 06/9/2016

TOÁN.

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về:
- Thực hiện đươc phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân chia số có 5
chữ sốvới ( cho) số có 1 chữ số.
- Biếùt so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000.
II. Chuẩn bò : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
*Khởi động
1. KTBài cũ : (5’)
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT 1,2,3/3 SGK.
- Nhận xét.
3. Bài mới : (30’)
- Giới thiệu bài, ghi đề.(2’)
HĐ1 : Luyện tính nhẩm (Bài 1/4/ SGK)
.(5’)
- Cho HS tính nhẩm các phép tính đơn
giản bằng trò chơi:“Tính nhẩm truyền”.
- GV tuyên dương những bạn trả lời
nhanh, đúng.
HĐ2 : Thực hành(23’)
- GV cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1,2,3 và 4.
Bài 1: - (5’)
- Gọi lần lượt 2 em lên bảng thực hiện .

Hoạt động học
- Tro choi Kết bạn
- 3 em lên bảng.

- Lớp làm nháp; nhận xét.

-Vài em nhắc lại đề.
-Theo dõi.
- Cả lớp cùng chơi.

- Thực hiện làm bài, rồi lần lượt lên bảng
sửa, lớp theo dõi và nhận xét.
- Cho HS nhận xét, sửa bài VBT.
Bài 2 : - Yêu cầu HS làm vào VBT.(TT - Sửa bài nếu sai.
bài1)(5’)
- Hỗ trợ HS
Bài 3 :(6’)
- HS trả lời.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- 1-2 em nêu.
- Gọi 1-2 em nêu cách so sánh.
- Thực hiện làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp - 2 em lên bảng làm.
- Lớp theo dõi và nhận xét. Sửa bài.
nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.

- HS đọc nội dung BT.


Bài 4 :(7’)
- Cho HS đọc nội dung BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài(bảng con).

- GV kiểm tra kết quả, nhận xét.
HĐ nối tiếp:(5’)
- Chấm một số bài, nhận xét .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bò bài:”Tiếp theo”.

- Thực hiện làm bài vào VBT .
- 1 vài em nộp bài.
- Cả lớp theo dõi.- Lắng nghe.


NG: 07/9/2016

TÂÏP LÀM VĂN:
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu.
- HS hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. (Nd ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu, có cuối,liên quan đến
1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghóa.(mục III)
II. Chuẩn bò:
-GV: Viết sẵn nội dung BT1(Nhận xét); các sự kiện chính truyện sự tích Hồ
Ba Bể.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
*Khởi động
1. Mở đầu:Nêu mục đích của tiết
TLV.(4’)
2. Bài mới: (33’)
Giới thiệu bài.(3’)
* Hoạt động 1: Phầøn nhận xét (12’)

BT1 (4’)
Cho HS đọc nôi dung

- GV nhận xét và tuyên dương .
BT2:
(5’)
- Gọi 1 HS đọc bài văn Hồ Ba Bể
- Cho HS thảo luận, phát biểu.
- GV kết luận:
BT3 (3’)
- Theo em, thế nào là văn kể chuyện?
HĐ2: Ghi nhớ (3’)
- GV rút ra ghi nhớ, cho HS đọc .
HĐ2: Luyện tập (17’)
BT1 (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu và thực hiện.
- GV nhắc nhở HS xác đònh nhân vật,
cách xưng hô.
- GV nhận xét và tuyên dương .
BT2:

(7’)

Hoạt động học
- Bắt bài hát
- Vở BT, vở TLVăn.
- HS nghe.

- HS đọc.
- 1 HS kể lại câu chuyện.

- Lớp thực hiện3 y/c của BT.
- Phát biểu,bổ sung.
- HS đọc bài văn Hồ Ba Bể
-HS thảo luân N2 , phát biểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu dựa trên kết quả của BT 1,2.
- HS nối tiếp đọc.

- HS đọc yêu cầu và kể chuyện theo cặp .
- Một số HS thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu và thảo luận N2 trả lời.


- Cho HS đọc yêu cầu và TL .
- GV kết luận.Cho HS làm VBT.

- Lớp nhận xét, bổ sung và làm VBT.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe.

HĐ nối tiếp (2’)
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ. Hoàn thành
VBT.
- Nhận xét tiết học .
- Dăn dò :.Chuẩn bò bài sau .


NG: 06/9/2016


KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

I. Mục tiêu :
- HS nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối
tiếp được toàn bộ câu chuyện .( có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một
cách tự nhiên).
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,
câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II. Chuẩn bò : - Gv : Tranh minh hoạ SGK.
- HS : Xem trước truyện.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
*Khởi động
1. Mở đầu
– Giới thiệu môn học.(5’)
2. Bài mới: (32’)
- Giới thiệu bài, ghi đề.(2’)
HĐ1 : Giáo viên kể chuyện.(10’)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu
chuyện : “ Sự tích hồ Ba Bể”. Trong SGK và
đọc thầm yêu cầu.
- GV kể chuyện 2 lần.
+ Lần 1 kể bằng lời kết hợp giải nghóa một số
từ khó
+ Lần 2 kể bằng tranh minh hoạ.
- Kể câu chuyện chốt ý từng đoạn.
1. Bà cụ ăn xin xuất hiện trong đêm lễ hội.
2. Bà cụ ăn xin được mẹ con bà goá đưa về

nhà.
3. Chuyện xảy ra trong đêm lễ hội.
4. Sự hình thành hồ Ba Bể.
HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện.(20’)
* Chú ý : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không
cần lặp lại nguyên văn lời của cô.
a) Kể chuyện theo nhóm: (12’)
Đoạn 1 : Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
Đoạn 2 : Ai cho bà cụ ăn và nghỉ ?
Đoạn 3 : Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ hội?
Đoạn 4 : Hồ Ba Bể hình thành như thế nào?
- Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện.

Hoạt động học
- Tro chơi Truyền tin
- HS nghe.
- 1 em nhắc lại đề.
- Theo dõi quan sát.
- Đọc thầm yêu cầu của bài .
- Lắng nghe.

- HS theo dõi.
- HS đọc lần lượt yêu cầu của bài
tập
- HS kể chuyện theo nhóm bàn.
- 1–2 em kể mỗi đoạn theo 1 tranh.
- Lớp lắng nghe, nhận xét, kể bổ
sung.
- 1em kể cả câu chuyện
- HS thực hiện nhóm 4 em



- Lớp theo dõi, nhận xét.
b) Thi kể chuyện trước lớp: (8’)
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 4 em theo - HS xung phong thi kể toàn bộ câu
tranh.
chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu - Đại diện nhóm trình bày trước
chuyện.
lớp.
- Mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm TL - Lớp nhận xét và bình chọn bạn
câu hỏi:
kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu
H. Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ chuyện nhất để tuyên dương trước
Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
lớp.
- Lắng nghe, ghi nhận.
1–2 em nhắc lại ý nghóa.
- GV nhận xét , tuyên dương
- GV tổng hợp các ý kiến, chốt ý:
Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, - HS nghe, thực hiện.
câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu
lòng nhân ái .
HĐ nối tiếp:(3’)
- GV liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp
đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn,
những người già cả, neo đơn.
- Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe

kể chuyện và nêu nhận xét chính xác.
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe.
Chuẩn bò: “ Nàng tiên ốc”


NG: 06/9/2016
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng là gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và
thanh.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ của BT1
vào bảng mẫu (mụcIII) .
II. Chuẩn bò: - Gv: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của tiếng; Bộ chữ cái ghép tiếng.
- HS : Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
*Khởi động
1. Bài cũ:
Kiểm tra sách vở của học sinh.(5’)
3.Bài mới: (32’)
- Giới thiệu bài – Ghi đề.(2’)
HĐ1: Tìm hiểu bài.(15’)
a. Nhận xét:(12’)
- GV treo bảng phụ ghi sẵn câu tục ngữ trong
SGKõ.
- Yêu cầu 1: HS đếm số tiếng trong câu tục
ngữ.

Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Yêu cầu 2: Đáønh vần tiếng bầu và ghi lại
cách đánh vần đó.
- GV ghi kết quả của HS lên bảng bằng
các màu phấn khác nhau.
- Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu.
H: Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo
thành?
- GV chốt lại: Tiếng do âm b, vần âu và
thanh huyền tạo thành.
- Yêu cầu 4: Phân tích các tiếng còn lại và
rút ra nhận xét.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và sửa bài cho cả lớp
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích.

Hoạt động học
- Bắt bài hát
- Mở sách vở lên bàn.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.

- Tất cả HS đếm thầm.phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp đánh vần thầm.
- 1 HS làm mẫu đánh vần
thànhtiếng:bờ-âu-bâu-huyền-bầu.
- HS giơ bảng con báo cáo kết quả.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận,
trao đổi

- 1-2 HS trình bày kết luận, HS
khác nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động nhóm bàn 3 em. VBT.
- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
- Theo dõi, sửa bài trên phiếu nếu
sai.
- HS phát biểu.


H: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
H: Những tiếng nào có đủ các bộ phận như
tiếng bầu? tiếng nào không có đủ các bộ
phận như tiếng bầu?
- Gọi một vài HS nêu nhận xét chung về cấu
tạo của một tiếng.
b. Rút ra ghi nhớ.(3’)
Mỗi tiếng gồm có 3 bộ phận: m đầu, vần
và thanh. Tiếng nào cũng có vần và thanh.
Có tiếng không có âm đầu.
HĐ2: luyện tập.(15’)
Bài 1 : (12’)
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài ở bảng
Bài 2 : (3’)( HS năng khiếu)
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài cho cả lớp.

Đáp án: là chữ sao
HĐ nối tiếpá: (3’)
- Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ .
- Tuyên dương những em học tốt.
- Nhận xét tiết học.

- HS nêu.
- 3-4 HS lần lượt đọc ghi nhớ trong
SGK..

- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.

1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Theo dõi, lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.


NG: 07/9/2016
TẬP ĐỌC
MẸ ỐM

I.Mục tiêu :
- Luyện đọc :Đọc ranh mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ

với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc va tấm lòng ïhiếu thảo,
biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bò ốm.(TL dược các câu hỏi 1,2,3)
- HS học thuộc lòng ít nhất 1 khổi thơ.
II. Đ D D H :
- Gv : (bảng phụ) viết sẵn khổ 4+ 5 hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học
- Tro chơi Kết bạn
* Khởi động
1. Bài cũ:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.(5’) - 3 em lên bảng dọc +TLCH.
H: Những chi tiết nào trong bài cho thấy - Lớp theo doi, nhận xét.
chò Nhà Trò rất yếu ớt?
H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn?
H: Nêu nội dung chính?
- GV nhận xét.
2. Bài mới : (33’)
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
Giới thiệu bài – Ghi đề.(2’)
HĐ1: Luyện đọc(12’)
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp+ chú - 1HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm
theo .
giải
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm theo.
từng khổ thơ đến hết bài .
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho - HS luyện phát âm

HS.
- Nối tiếp nhau đọc như lần 2.
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc lần thứ 2. GV theo dõi - HS đọc bài theo nhóm đôi
- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận
phát hiện thêm lỗi sai sửa cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. xét
- 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- Theo dõi, lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.(10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu


hỏi:
+ Cho HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu
H: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói
điều gì? “ Lá trầu khô giữa cơi trầu
…………….
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm
trưa”.
G: Truyện Kiều”:
+ Cho HS đọc thầm khổ thơ 3.
H: Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm
đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện
qua những câu thơ nào?
- Qua những hình ảnh trên cho ta thấy

điều gì?

- HS thực hiện .
- HS phát biểu.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS thực hiện .
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Cá nhân nêu theo ý thích của mình.
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghóa
to lớn đối với mình:
Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
- Thực hiện, sau đó đại diện của một
+ Cho HS dọc thầm toàn bài thơ .
vài nhóm trình bày, HS khác nhận xét,
H: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc bổ sung.
lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ -Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ
đối với mẹ?
đối với mẹ
- Những chi tiết trên cho ta thấy điều gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra
đại ý của bài.
- Vài em nhắc lại .
- GV chốt ý- ghi bảng:
Đại ý: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự
hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với - 3HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe,
người mẹ

nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - HTL .(8’)
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp trước lớp. ( mỗi
em đọc 2 khổ thơ, em thứ 3 đọc 3 khổ - HS lắng nghe.
- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận
cuối).
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, xét.
ngắt nhòp đúng các dòng thơ đã viết sẵn. - Thực hiện đọc 4-5 em
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- GV đọc mẫu.
- Cả lớp nhẩm học thuộc bài thơ.
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước Sau đó HS xung phong thi đọc HTL
trước lớp.
lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ.
- Cho HS thi đọc HTL từng khổ thơ rồi - 1 HS đọc .
- HS tự nêu.
cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe, ghi nhận.


- Nghe và ghi bài.
HĐ nối tiếp : (3’)
- Gọi 1 HS đọc bài và. đại ý
H: Qua bài học hôm nay, em học được gì
ở bạn nhỏ trong bài?
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết

học.
- Chuẩn bò bài:” Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.( Tiếp theo)”.


NG: 07/9/2016
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT)

I. Mục tiêu :
- Luyện tính nhẩm, thực hiện đươc phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ
số; nhân chia số có 5 chữ số với ( cho) số có 1 chữ số.
- Tính giá trò của biểu thức số.
II. Đ D D H :
- Gv : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
* Khởi động
1. Bài cũ : (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 2a, 4/4/SGK
- Nhận xét .
2. Bài mới : (32’)
- Giới thiệu bài, ghi đề.(2’)
HĐ1 : Luyện tính nhẩm (Bài 1/5/
SGK) .(5’)
- Cho HS tính nhẩm các phép tính đơn
giản bằng trò chơi: “ Tính nhẩm truyền”.
- GV tuyên dương những bạn trả lời
nhanh, đúng.
HĐ2 : Thực hành(25’)

Bài 1:(5’)
Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện .
- Ho trợ HS
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 : (6’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài

Hoạt động học
- Bắt bài hát
- HS lên bảng làm bài .
- Lớp lam vở nháp, nhận xét.

-Theo dõi.
- Cả lớp cùng chơi.

- Nêu yêu cầu bài
- Thực hiện cá nhân làm VBT.
- Lớp theo dõi và nhận xét
- Sửa bài nếu sai.
- Nêu yêu cầu bài
- Thực hiện làm VBT.
- HS nối tiếp đọc kết quả.
- Sửa bài nếu sai.

- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 a,b/ SGK:(6’)
- Nêu yêu cầu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- Gọi 2 em lên bảng sửa bài, lớp làm - Thực hiện làm bài.
- Sửa bài nếu sai.
VBT’ nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.


Bài 4 :(7’)
- Yêu HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước
lớp.
- Gọi một vài em nêu dạng toán và cách
làm.
- Gọi 1 em lên bảng giải, dưới lớp làm
vào vở.
- Sửa bài chung cho cả lớp.
HĐ nối tiếp: (3’)
- Chấm một số bài, nhận xét .
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên
dương.
- Về ø chuẩn bò bài: ” Biểu thức có chứa
một chữ”.

- HS đọc đề, tìm hiểu đề trước lớp.
- Lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên giải, lớp làm vào vở
- Lớp theo dõi, nhận xét.Sửa sai.
- HS lắng nghe.


NG: 08/9/2016


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I . Mục tiêu :
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học(âm đầu, vần, thanh) theo
bảng mẫu ở BT1
- Nhận biết được các tiếng có vần giốâng nhau ở BT2, BT3.
- Cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ ( BT4); giải được câu đố BT5
II.Chuẩn bò :
- GV : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vầnõ.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy.
*Khởi động
1.Bài cũõ : (5’)
- 1 HS lên bảng nêu ghi nhớ
- 1 HS phân tích cấu tạo : Lá lành đùm
lá rách
2. Bài mới :(32’)
Giới thiệu bài – Ghi đề.(2’)
HĐ1 : Bài 1:(7’)
- Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD .
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 em hoàn
thành
- Ho trợ HS
- GV tổng hợp – Tuyên dương trước lớp.
- GV sửa bài trên bảng,
HĐ 2:Bài 2: (5’)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2.
H: Câu tục ngữ trên viết theo thể thơ
nào?

H: Tìm những tiếng bắt vần với nhau
trong câu tục ngữ trên?
HĐ3:Bài 3:-(7’)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào VBT.
- GV thu chấm một số bài, nhận xét.
HĐ4: Bài 4:(5’)
- Yêu cầu HS đọc đề và trả lời miệng.
*Chốt ý: Hai tiếng bắt vần với nhau là 2
tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc
không hoàn toàn.

Hoạt động học
- Tro chơi Đèn xanh đen đỏ
- 2 HS lên bảng
- Dưới lớp làm nháp.
- HS nhan xet.

- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Nhóm nào làm xong trước nộp trước.
- HS sửa bài nếu sai.
1 HS đọc yêu cầu BT2.
- Viết theo thể thơ lục bát.
- Tiếng ngoài- hoài ( cùng vần oai)

- Cả lớp thực hiện làm bài vào VBT.
- Thực hiện cá nhân.
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS nhắc lại.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
-Thực hiện thi giải nhanh câu đố


- Vài học sinh nêu và cho VD. Lớp
HĐ 5:Bài 5:
( 6’)
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài và câu theo dõi.
-Theo dõi, lắng nghe.
đố.
- Yêu cầu HS thi giải đúng, nhanh .
- Tuyên dương HSgiải đúng và nhanh.
HĐ nối tiếp:(3’)
H: Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những
bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu VD.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


NG: 08/9/2016

TOÁN.
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ/ 6.
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trò của biểu thức bằng chữ khi thay chữ bằng số cụ thể.
- Bài tập 1,2a,3b
- Giảm tải : chỉ cần tính giá trị của biểu thức với 2 trường hợp của n
II. Đ D D H :
- GV : Bảng phụ vẽ sẵn phần ví dụ để trống các cột, bài 3/6/ VBT

III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
* Khởi động
1. Bài cũ: “Ôân tập các số đến 10 000”.(TT) (5’)
- GV chữa bài, nhận xét.
2. Bài mới : (32’)
- Giới thiệu bài - Ghi đề.(2’)
HĐ1 : Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
(15’)
a) Biểu thức có chứa một chữ
- Gọi 1 HS đọc bài toán ( VD như SGK) .
H: Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở
ta làm như thế nào?
- GV nêu dòng đầu của ví dụ và hướng dẫn.
- GV gọi HS lên bảng làm tiep.
- Dưới lớp làm nháp. Nhận xét.

Hoạt động học
- Bắt bài hát
- HS lên bảng làm bài tập
2b,4/6/SGK.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Nghe và nhắc lại đề.

- 1 em đọc, lớp theo dõi.
…lấy số vở Lan có cộng với số
vở mẹ cho thêm.

- HS thực hiện.
- HS nêu ý kiến.

- Theo dõi, lắng nghe.
- GV nêu vần đề: Nếu thêm a quyển vở thì Lan …. Lan có tất cả 3 + a quyển vở.
có tất cả bao nhiêu quyển?
H: Biểu thức 3 + a có gì khác các biểu thức - Biểu thức 3 + a khác các biểu
thức trên là: Biểu thức có chứa
trên?
một chữ, đó là chữ a.
* GV kết luận:
3 + a là biểu thức có chứa một chữ.
…Nếu a = 1 thì
b) Giá trò biểu thức có chứa một chữ.
H: Nếu thay chữ a bởi số 1 thì 3 + a sẽ viết 3 + a = 3 + 1 = 4
thành biểu thức của 2 số nào? Và có giá trò bằng
bao nhiêu?
Vậy: 4 la øgiá trò số của biểu thức 3 + a, khi biết
- Từng nhóm 2 em thực hiện.


a = 1.
- Yêu cầu nhóm 2 em tính giá trò số của biểu
thức
3 + a, khi a = 2;
a=3
- Gọi 2 em làm ở bảng lớp.- Yêu cầu HS nhận
xét
Kếát luận: Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta tính
được một giá trò số của biểu thức 3 + a.
HĐ2: Thực hành.(15’)
Bài 1a,b: (5’)
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề và đọc VD mẫu.

- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- GV hỗ trợ HS
- GV sửa bài chung cho cả lớp.
Bài 2:(5’)
- Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- 2 em làm ở bảng.
- HS nêu ý kiến nhận xét.
- Vài em nhắc lại.

-1 HS đọc. Lớp theo dõi, lắng
nghe.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm
VBT.
- Theo dõi và sửa bài, nếu sai.

- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. Lớp
theo dõi.
- Cả lớp thực hiện làm vào
VBT. 4 em lên bảng làm.
- Yêu cầu HS làm vào VBT, sau đó 4 HS lên - Theo dõi và sửa bài, nếu sai.
bảng sửa.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi, lắng
- Sửa bài ở bảng
nghe.
Bài 3:(5’)
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm
- GV treo bảng phụ lên bảng.
VBT.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Theo dõi và sửa bài, nếu sai.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Một vài HS lấy VD.
HĐ nối tiếp:(3’)
H: Bạn nào có thể cho VD về biểu thức có chứa
- Lắng nghe.
một chữ ?
- Theo dõi .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài :”Luyện tập”.

NG: 09/9/2016


TẬP LÀM VĂN
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN

I. Mục tiêu :
- HS bước đầu hiểu thế nào là nhân vật trong truyệnù.
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu( qua lời nhận xét của bà)
trong câu chuyện Ba anh em.
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính
cách nhân vật.( BT2, mục III)
II. Chuẩn bò :
- GV : Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1
- HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động dạy
* Khởi động
1. Bài cũ: - Kiểm tra (5’)
H: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải
là kể chuyện ở những điểm nào?
H: nêu ghi nhớ?
- GV nhận xét
2. Bài mới: (32’)
- Giới thiệu bài - Ghi đề. (2’)
HĐ1 : Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ .
(15’)
Bài tập 1:(5’)
- Gọi 1 HS đọc nội dung BT1.
- Gọi 1 HS khác nói tân những truyện các em mới
học .
- GV yêu cầu HS làm việc theo N2 rồi viết vào vở.
- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng.
- GV và lớp theo dõi.
- Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
Bài tập 2:(10’)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm, suy nghó và trả lời câu hỏi.
H: Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật:
(Dế Mèn, mẹ con bà nông dân)
H: Nhân vật trong truyện là những ai?

Hoạt động học
- Tro chơi Kết bạn
- Hai HS lên bảng trả lời.
- lớp theo dõi, nhận xét.


- 1 em nhắc lại đề.

- 1 em đọc BT1, lớp theo dõi.
- 1 em kể (Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể).
- Lớp lắng nghe.
- HS thực hiện làm bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi quan sát .

-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm,
suy nghó và trả lời câu hỏi
của GV.

-....Có thể là người, con vật
đồ vật, cây cối.... được nhân
H: Hành động, lời nói, suy nghó của nhân vật nói hoá
lên điều gì?
- Nói lên tính cách của nhân


H: Dựa vào 2 bài tập trên, nêu ghi nhớ?
- GV lắng nghe HS trình bày, rút ra ghi nhớ.
HĐ2 : Luyện tâp.(15’)
Bài tập 1:(5’)
- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1.
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi
SGK.
- Gọi HS xung phong nêu ý kiến.

- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét
Bài tập 2:(10’)
-Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2.
-Cho HS thảo luận theo nhóm đôiđể kể tiếp câu
chuyện theo 2 hướng
- Yêu cầu từng nhóm kể .

vật ấy
- Vài em đọc phần ghi nhớ
trong SGK, - Cả lớp đọc
thầm.
-1 em đọc, lớp theo dõi.
- Từng cặp 2 em trao đổi.
- 1 vài em nêu trước lớp. Các
bạn khác lắng nghe và nhận
xét, góp ý.
- HS theo dõi.

- 1 em đọc yêu cầu BT2, lớp
theo dõi.
- HS thảo luận nhóm để kể
tiếp câu chuyện
- Từng nhóm kể chuyện theo
gợi ý.
-3-4 em kể.
- 1 số em kể trước lớp.
- Gọi 1 số em kể trước lớp.
- GV và cả lớp nghe và nhận xét xem ai kể đúng - Nhận xét lời bạn kể
yêu cầu của đề, giọng kể hay,…
- Lắng nghe.

HĐ nối tiếp: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò:”Kể lại hành động của nhân vật”.

NG: 09/9/2016


×