Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu ôn tập môn Thủy văn công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.63 KB, 5 trang )

Câu hỏi bài tập MÔN TVCT
1. Phân biệt khái niệm Thuỷ văn và Thuỷ văn công trình
2. Vòng tuần hoàn nước là gì? Sơ đồ mô tả vòng tuần hoàn nước.
3. Các phương pháp nghiên cứu
4. Khái niệm về mưa và các đặc trưng biểu thị
5. Các phương pháp tính mưa bình quân lưu vực và điều kiện ứng dụng
6. Khái niệm và ý nghĩa của các đặc trưng biểu thị dòng chảy
7. Nguyên lý cân bằng nước, Phương trình cân bằng nước tổng quát, Phương trình
cân bằng nước viết cho một lưu vực sông (kín, hở) trong thời đoạn bất kỳ và trong
thời kỳ nhiều năm.
8. Sự hình thành (Quá trình hình thành) dòng chảy sông ngòi
9. Khái niệm dòng chảy sông ngòi. Các đại lượng biểu thị dòng chảy và mối liên hệ
giữa chúng.
10. Khái niệm mưa và các đặc trưng biểu thị mưa. Cho một trận mưa thực đo như sau:
Giờ
1
2
3
4
5
6
7
Lượng mưa(mm) 17
22
28
38
50
35
20
Xác định các đặc trưng của trận mưa : Lượng mưa, cường độ mưa bình quân, lượng
mưa lớn nhất thời đoạn 3h, cường độ mưa bình quân thời đoạn lớn nhất 3h.


11. Trình bày 3 phương pháp tính lượng mưa bình quân lưu vực đã học.
12. Một lưu vực 465 km2 có lượng mưa bình quân hàng năm là 775mm và dòng chảy
bình quân hàng năm là 3.8 m3/s. Có bao nhiêu phần trăm lượng mưa bị tổn thất bởi
lưu vực (hệ số dòng chảy)?
13. Một lưu vực 9250 km2 có lượng mưa bình quân hàng năm là 645mm và dòng chảy
bình quân hàng năm là 37.3 m3/s. Lớp nước mưa tổn thất trên lưu vực là bao
nhiêu?
14. Khái niệm về đại lượng ngẫu nhiên, mẫu, tổng thể, nguyên tắc chọn mẫu
15. Khái niệm tần suất, đường tần suất lý luận, đường tần suất kinh nghiệm. Phân biệt
khái niệm xác suất và tần suất
16. Khái niệm phân bố tần suất đại lượng ngẫu nhiên rời rạc, mật độ tần suất (liên
tục), đường tần suất kinh nghiệm, lý luận, các hàm phân bố PIII và K-M
17. Các công thức tính tần suất kinh nghiệm.


18. Các tham số thống kê và ảnh hưởng của tham số thống kê đến đường tần suất, ứng
dụng.
19. Các phương pháp vẽ đường tần suất
20. Khái niệm về tương quan thống kê, đường hồi quy, cách xác định, hệ số tương
quan
21. Khái niệm dòng chảy năm và các đặc trưng biểu thị dòng chảy năm? Một lưu vực
2170 km2, có lượng mưa năm trung bình nhiều năm là 1640mm và lưu lượng
chuẩn dòng chảy năm là 37.7 m3/s. Hãy xác định hệ số dòng chảy năm của lưu
vực?
22. Tính toán dòng chảy năm thiết kế trong các trường hợp nhiều tài liệu, ít tài liệu,
không có tài liệu thực đo?
23. Lưu vực B có tài liệu đo dòng chảy trong 15 năm. Lưu vực A được chọn làm lưu
vực tương tự, có 20 năm đo đạc.Thiết lập phương trình tương quan dòng chảy giữa
2 lưu vực A&B theo phương pháp giải tích. Bổ sung tài liệu dòng chảy cho lưu
vực B (từ năm 1986 đến 1990) theo tài liệu dòng chảy của lưu vực A.

(QA-QA) (QB(QA(QBQA
QB
2
2
3
3
QA)
QB)
(QA-QA)
(QB-QB)
QB)
Năm (m /s) (m /s)
1971 8.85
18.80
4.24
9.93
17.98
98.60
42.10
1972 4.04
7.84
-0.57
-1.03
0.32
1.06
0.59
1973 5.12
10.50
0.51
1.63

0.26
2.66
0.83
1974 4.24
7.10
-0.37
-1.77
0.14
3.13
0.65
1975 2.91
5.43
-1.70
-3.44
2.89
11.83
5.85
1976 5.38
9.51
0.77
0.64
0.59
0.41
0.49
1977 4.22
8.16
-0.39
-0.71
0.15
0.50

0.28
1978 3.85
8.17
-0.76
-0.70
0.58
0.49
0.53
1979 4.54
8.65
-0.07
-0.22
0.00
0.05
0.02
1980 4.20
8.43
-0.41
-0.44
0.17
0.19
0.18
1981 5.22
9.80
0.61
0.93
0.37
0.86
0.57
1982 5.16

9.80
?
?
?
?
?
1983 4.66
8.11
?
?
?
?
?
1984 2.92
5.84
?
?
?
?
?
1985 3.91
6.97
?
?
?
?
?
TB
4.61
8.87

Năm
QA (m3/s)

1986
3.91

1987
2.96

1988
4.29

1989
6.40

1990
4.69


24. Cho liệt tài liệu lưu lượng dòng chảy bình quân năm của một lưu vực sông theo tài
liệu quan trắc (bảng 1). Xác định các đặc trưng thống kê: trị số bình quân, hệ số
phân tán Cv, hệ số thiên lệch Cs theo công thức momen.
Bảng 1. Bảng thống kê lưu lượng bình quân năm
m Năm
STT
P=
n+1

1
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Qi (m3/s)

Qi sắp xếp

Ki

Ki-1

(Ki-1)2

(Ki-1)3


3
94.7
91.9
106.1
119.7
86.3
113.1
92.5
80.9
99.6
90.7
104.5
99.8
109.0
93.5
71.7
77.8
76.8
67.8
58.3
91.3

4
119.7
113.1
109.0
106.1
104.5
99.8

99.6
94.7
93.5
92.5
91.9
90.7
86.3
80.9
77.8
76.8
71.7
67.8
58.3

5
1.31
1.24
1.19
1.16
1.14
1.09
1.09
1.04
1.02
1.01
1.01
0.99
0.94
0.89
?

?
?
?
?

6
0.31
0.24
0.19
0.16
0.14
0.09
0.09
0.04
0.02
0.01
0.01
-0.01
-0.06
-0.11
?
?
?
?
?

7
0.096760
0.056751
0.037436

0.026331
0.020903
0.008760
0.008185
0.001399
0.000570
0.000181
0.000038
0.000040
0.003047
0.012876
?
?
?
?
?

8
0.030098
0.013520
0.007243
0.004273
0.003022
0.000820
0.000741
0.000052
0.000014
0.000002
0.000000
0.000000

-0.000168
-0.001461
?
?
?
?
?

2
1960
1961
1962
1963
1964
1965
1966
1967
1968
1969
1970
1971
1972
1973
1974
1975
1976
1977
1978
Qtb=


9
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?

24 Công trình A dự kiến xây dựng ở tuyến có diện tích F= 125 km 2 và đã xác
định được có các đặc trưng dòng chảy đến như sau:
Modun dòng chảy chuẩn: Mo= 28.2 l/skm2; Cs=2Cv=0,64
-

Xác định các đặc trưng biểu thị dòng chảy.

-


Hãy xác định giá trị dòng chảy năm thiết kế và phân phối dòng chảy năm thiết kế
với tần suất P=75%.
Bảng phân phối dòng chảy năm của năm điển hình

Tháng
Q (m3/s)

VIII
5.64

IX
6.28

X
7.23

XI
4.72

XII
1.89

I
0.96

II
0.54

III
0.35


IV
.31

V
0.64

VI
0.95

VII
1.23

TB
2.56


Bảng tra khoảng lệch tung độ Φ của đường tần suất lý luận Piếc-sơn III

4.8

3.8

0.5

3

1
3.9


2.68

1.77

1.32
1.3

-0.08

-0.58

-0.71

-1.22

-1.49

-1.66

-1.96

-2.40

0.6

5.05

6
4.1


2.75

1.80

3
1.3

-0.10

-0.59

-0.72

-1.20

-1.45

-1.61

-1.88

-2.27

0.7

5.28

0
4.2


2.82

1.82
1.8

3
1.3

-0.12

-0.60

-0.72

-1.18

-1.42

-1.57

-1.81

-2.14

0.8

5.50

4


2.89

4

4

-0.13

-0.60

-0.73

-1.17

-1.38

-1.52

-1.74

-2.02

25 Một lưu vực có: thời gian chảy truyền τ =4h; diện tích các mảnh là: f 1
=10km2; f2=12km2; f3=16 km2; f4=15km2 ; và lượng mưa hiệu quả là h1=3cm;
h2=4cm; h3=6cm; h4=11cm; h5=8cm; Áp dụng CT căn nguyên dòng chảy xác
định Q~t. Qmax=?
26 Tính toán dòng chảy lũ thiết kế trong các trường hợp: có nhiều tài liệu thực
đo, không có tài liệu thực đo?
27 Tính toán lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tần suất P=2% cho lưu vực A không có
tài liệu đo đạc thủy văn. Trong vùng nghiên cứu có lưu vực B là lưu vực

tương tự có nhiều tài liệu đo đạc và tính được các tham số thống kê của đặc
trưng lưu lượng đỉnh lũ như sau: Q max B =2000 m3/s, Cv = 0.35, Cs = 2Cv. Lưu
vực A có diện tích lưu vực F a = 230 km2, Lưu vực B có diện tích lưu vực F b =
350 km2, hệ số triết giảm môdun đỉnh lũ theo diện tích lưu vực là n =0,3.
28 Phương pháp xác định quá trình lũ thiết kế trong trường hợp có nhiều tài liệu.
Ứng dụng xác định đường quá trình lũ thiết kế theo phương pháp lũ điển hình,
biết Qmaxp = 2100m3/s. Cho quá trình lũ điển hình thời đoạn 6h:
Thời
đoạn(giờ)
Q(m3/s)

1
350

2

3

4

5

6

7

1025

1560


2050

1850

1340

1135

8

9

950

550

10
350


29 Công thức triết giảm môđun đỉnh lũ theo diện tích lưu vực xác định lưu lượng
đỉnh lũ thiết kế trong trường hợp không có tài liệu đo đạc dòng chảy.
30 Các thành phần dung tích, mực nước đặc trưng của hồ chứa và nguyên tắc lựa
chọn.
31 Nguyên lý tính toán hồ điều tiết năm. Ứng dụng xác định Vh của hồ chứa điều
tiết năm theo phương pháp lập bảng trong trường hợp bỏ qua tổn thất. Biết
quá trình nước đến (Q) và nước dùng thiết kế (q) như sau:
Tháng

6


7

8

9

10

11

12

1

2

3

4

5

Q (m3/s)

5.47

15.9

19.4


22.5

9.2

2.94

2.55

1.71

1.98

0.17

0.24

0.81

q (m3/s)

0.00

0.00

0.00

0.00

0.38


7.86

2.79

1.28

4.24

3.26

5.04

3.17

32 Hồ chứa A có công trình xả lũ là đập tràn tự do, các thông số sau: Chiều rộng tràn
B = 20m; m = 0.38; MNDBT = 49 m. Lũ có dạng tam giác, Tổng lượng lũ
Wm=360.106 m3, Qmax = 150 m3/s. Tính dung tích siêu cao (Vsc) của hồ chứa
Quan hệ Z~V được cho như bảng sau:
Z(m)
V(106m3)

35
0

40
25

49
55


49.5
151

50
236

50.5
310

51
368

51.5
410

57
550



×