Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TOAN HOA HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.62 KB, 16 trang )

Phần I
HỆ THỐNG HÓA CÁC CÔNG THỨC QUAN TRỌNG
DÙNG GIẢI TOÁN HÓA HỌC

1. Số Avogađrô:
N = 6,023.1023
2. Khối lượng mol:
m
MA = A
Trong đó
nA

mA: Khối lượng chất A

nA: Số mol chất A
___
3. Phân tử lượng trung bình của 1 hỗn hợp ( M )
n

m
M .n + M 2 .n2 + .... + M i .ni
M = hh = 1 1
=
nhh
n1 + n2 + .... + n1
___

∑ M .n
i

i =l



i

n

∑n
i =l

i

Trong đó: + mhh là tổổ̉ng số gam cuả hỗỗ̃n hợp
+ nhh là tổng số mol cuả hỗỗ̃n hợợ̣p
+ Mi là khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp
+ ni là số mol của chất thú i trong hỗn hợp
4. Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B (đo cùng điều kiện: V, T, P)
M
m
d A/ B = A = A
M B mB
Trong đó: - MA, MB lần lượt là phân tử khối của chất A, B.
- mA, mB lần lượt là khối lượng của chất A, B
5. Khối lượng riêng D
m
D=
V
Trong đó: - D là khối lượng riêng.
- m là khối lượng dung dịch
- V là thể tích dung dịch
g
kg

- Đơn vị là
hoặc
ml
l
6. Nồng độ phần trăm
m
C% = ct .100%
mdd
mct: Khối lượng chất tan (gam)
mdd: Khối lượng dung dịch = mct + mdm (g)
7. Nồng độ mol/lít:
n
CM =
V
Trong đó: - V là thể tích dung dịch (lít).
- n là số mol chất tan (mol)

-1-


8. Quan hệ giữa C% và CM:
10.D.C%
CM =
M
Trong đó: - M là phân tử khối chất tan.
- D là khối lượng riêng.
9. Nồng độ % thể tích (độ rượu)
V
CV % = ct .100%
Vdd

Vct: Thể tích chất tan (ml)
Vdd: Thể tích dung dịch (ml)
10. Độ tan T của một chất là số gam chất đó khi tan trong 100g dung môi nước tạo ra được
dung dịch bão hoà:
100.C%
T=
100 − C%
11. Độ điện ly α :
n C
α= =
no Co
Trong đó: - C hay n là nồng độ mol chất điện ly bị phân ly hay số phân tử phân ly.
- Co hay n0 là nồng độ mol chất điện ly ban đầu hay tổng số phân tử hoà tan.
12. Số mol khí:
a. Đo ở đktc:
VA
nkhí A =
22, 4
b. Đo ở điều kiện khác: (không chuẩn)
P.V
nkhí A =
(Phương trình Menđeleep - Claperon)
R.T
Trong đó: - P là áp suất khí ở t°C (atm)
- V là thể tích khí ở t°C (lít)
- T là nhiệt độ tuyệt đối (°K) T = t° + 273
22, 4
; 0, 082
- R là hằng số lý tưởng: R =
273

13. Công thức tính tốc độ phản ứng:
∆C C2 − C1
V=
=
∆t
t2 − t1
Trong đó: - V là tốc độ phản ứng.
- C1 là nồng độ ban đầu của một chất tham gia phản ứng
- C2 là nồng độ của chất đó sau ∆t giây (s) xảy ra phản ứng.
Xét phản ứng: aA + bB = AaBb
Ta có: V = k.|A)a.|B)b
Trong đó:
|A): Nồng độ chất A (mol/l)
|B): Nồng độ của chất B (mol/l)
k: Hằng số tốc độ (tuỳ thuộc vào mỗi phản ứng)
Xét phản ứng: aA + bB € cC + dD.
Hằng số cân bằng: K CB =
Trong đó:

-2-

c

d

a

b

C .D

A .B

A , B , C , D là nồng độ của A, B, C, D ở thời điểm cân bằng


14. Công thức dạng Faraday:
A.I .t
m=
n.F
Trong đó: - m là khối lượng chất thoát ra ở điện cực (gam)
- A là khối lượng mol của chất đó
- n là số electron trao đổi.
Ví dụ:
Cu2+ + 2e = Cu thì n = 2 và A = 64
2OH- - 4e = O2 ↑ + 4H+ thì n = 4 và A = 32.
- t là thời gian điện phân (s)
- I là cường độ dòng điện (ampe, A)
- F là số Faraday (F = 96500).

-3-


CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC
A. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO
I-Lí thuyết.
1. Áp dụng cho các dạng bài:
- Trộn lẫn 2 dung dịch.
- Hỗn hợp 2 đồng vị.
- Tính tỷ lệ thể tích hỗn hợp 2 khí.
- Tính thành phần hỗn hợp muối trong phản ứng giữa đơn bazơ với đa axit.

- Hỗn hợp 2 chất vô cơ của 2 kim loại có cùng tính chất hóa học.
- Bài toán trộn 2 quặng của cùng một kim loại.
2. Một số bài tập vận dụng.
a. Bài toán trộn lẫn 2 dung dịch.
- Bài toán:
+ Dung dịch 1: Có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (C% hoặc CM), khối lượng riêng d1.
+ Dung dịch 2: Có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C% hoặc CM), khối lượng riêng d2.
+ Dung dịch thu được: Có khối lượng m, thể tích V, nồng độ C (C% hoặc C M) , khối
lượng riêng d. (m = m1 + m2, V = V1 + V2, C1 < C < C2, d1 < d < d2)
- Sơ đồ đường chéo và công thức áp dụng:
+ Đối với C% và khối lượng:
m1 có

C2 − C

C1
C

m2 có



m1 C2 − C
=
m2 C − C1



V1 C2 − C
=

V2 C − C1



V1 d 2 − d
=
V2 d − d1

C − C1

C2

+ Đối với CM và thể tích:
V1 có

C2 − C

C1
C

V2 có

C − C1

C2

+ Đối với d và thể tích:
V1 có

d2 − d


d1
d

V2 có

-4-

d2

d − d1


- Chú ý: * Chỉ được áp dụng khi trộn lẫn hai dung dịch có cùng 1 chất tan hoặc dung môi
với dung dịch hoặc 1 chất với 1 dung dịch nhưng chất đó tác dụng với dung môi
trong dung dịch tạo ra chất tan có trong dung dịch.
* Chất rắn có CTPT trùng với CTPT của chất trong dung dịch coi như có C% = 100%.
* Dung môi coi như có C% = 0%.
* Khối lượng riêng của H2O là d = 1g/ml.
II-Bài tập áp dụng.
Ví dụ 1:
Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dịch HCl 45% pha với m 2 gam
dung dịch HCl 15%. Tỷ lệ

m1
là bao nhiêu?
m2
Hướng dẫn làm bài

Áp dụng công thức:

m1 45 − 25 20 2
=
=
=
m2 25 − 10 10 1
m1
Vậy tỷ lệ
là 2 : 1.
m2
Ví dụ 2:
Để pha được 500 ml dung dịch NaCl 0,9M cần lấy V ml dung dịch NaCl 3M. Giá trị của
V bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn làm bài
Ta có:
V1 ml H2O 0%
V ml dung dịch NaCl 3%
Thu được 500ml dung dịch NaCl 0,9%
Áp dụng công thức:
V1 3 − 0,9 2,1 7
=
=
=
V 0,9 − 0 0,9 3
V1 + V = 500
V = 350ml

⇒ 1
Theo bài ta có hệ: V1 7
V = 150ml
 V = 3

Vậy cần lấy 150 ml dung dịch NaCl 3%.
Ví dụ 3:
Đem m gam NaOH hòa tan vào 200 gam dung dịch NaOH 10% được dung dịch NaOH 20%.
Xác định m.
Hướng dẫn làm bài
100%
20 − 10
m gam dung dịch NaOH có


20%
200 gam dung dịch NaOH có
Vậy m = 25 gam.

-5-

10%

100 − 20

m 10
=
200 80


B. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG - BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
I- Lý thuyết.
1. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (ĐLBTKL):
“Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm”
aA + bB → cC + dD


Có PTPƯ:
Khi đó ta có:

mA + mB = mC + mD

2. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố (ĐLBTNT):
“Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn”
Có PTPƯ:
aA
(Gồm n.tố X, Y)

+

bB



(Gồm n.tố Z, Y)

cC

+

(Gồm n.tố X, Z)

dD
(Gồm n.tố Y)

 nX / trongA = nX / trongC


Khi đó ta có:  nY / trongA + nY / trongB = nY / trongC + nY / trongD

 nZ / trongB = nZ / trongC
Ví dụ: 2CH4 + 4O2 → 2CO2 + 4H2O
 nC / trongCH 4 = nC / trongCO2

=>  nO / trongO2 = nO / trongCO2 + nO / trongH 2O

 nH / trongCH 4 = nH / trongH 2O

II-Bài tập áp dụng
Bài tập 1.
Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao
người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Tìm giá trị của m.
Hướng dẫn làm bài
- PTPƯ:
(1) 3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2
(2) Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2
(3) FeO + CO → Fe + CO2
(4) CuO + CO → Cu + CO2
- Ta có : nCO pu = nCO2( sp ) =

6, 72
 mCO = 0,3.44 = 13, 2 gam
= 0,3mol =>  2
22, 4
 mCO = 0,3.28 = 8, 4 gam

Áp dụng ĐLBTKL:

mA + mCO = mX + mCO2 ⇒ m = mA = mX + mCO2 − mCO
=> m = 40 + 13,2 – 8,4 = 44,8 gam.

-6-


Bài tập 2.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp A gồm CH 4, C2H4 và C2H2 ta thu được 8,96 lít khí
CO2 ở đktc và 7,2 gam H2O. Tính m.
Hướng dẫn làm bài
- PTPƯ:
(1) 2CH4 + 4O2 → 2CO2 + 4H2O
(2) C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
(3) 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
- Ta có: nCO2 =

mO / trongCO2 = 0, 4.32 = 12,8 gam
8,96
= 0, 4mol ⇒ 
22, 4
mCO2 = 0, 4.4 = 17, 6 gam

nH 2O =

7, 2
= 0, 4mol ⇒ mO / trongH 2O = 0, 4.16 = 6, 4 gam
18

- Áp dụng:
+ Định luật bảo toàn nguyên tố ta có:

mO2 / pu = mO / trongCO2 + mO / trongH 2O = 12,8 + 6, 4 = 19, 2 gam
+ ĐLBTKL ta có:
m + mO2 = mCO2 + mH 2O ⇒ m = mCO2 + mH 2O − mO2 = 17, 6 + 7, 2 − 19, 2 = 5, 6 gam
Bài tập 3.
Một hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe 2O3 và 0,1 mol FeO. Hòa tan hoàn toàn A bằng
dung dịch HCl dư thu được dung dịch B. Cho NaOH dư vào dung dịch B, thu được kết tủa C.
Lọc lấy kết tủa C, rửa sạch sau đó đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m
gam chất rắn D. Tính m.
Hướng dẫn làm bài
- Các PTPƯ:
(1) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(2) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
(3) FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3
(4) FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2
(5) HCl + NaOH → NaCl + H2O
o

t
(6) 4 Fe(OH)2 + O2 
→ 2Fe2O3 + 4H2O
o

t
(7) 2Fe(OH)3 
→ Fe2O3 + 3H2O

- Ta có:
nFe / trongA = nFe / trongD = 2.0,1 + 1.0,1 = 0,3mol

-7-



D gồm Fe2O3 ⇒ nFe2O3 = 0,15mol ⇒ mD = mFe2O3 = 0,15.160 = 24 gam

III- Bài tập tự giải.
Bài tập 1.
Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam một hỗn hợp gồm 2 este đơn chức là đồng phân của nhau
thấy cần vừa đủ 400ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được m gam một muối A và 7,8 gam hỗn
hợp 2 rượu. Tìm m.
Bài tập 2.
Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II và III bằng
dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lít khí CO 2 bay ra ở đktc. Tính khối lượng
muối có trong dung dịch A.
Bài tập 3.
Một hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol (C 2H6O2) và 0,2 mol chất hữu cơ X (chỉ chứa
C, H và O). Để đốt chấy hoàn toàn A cần 21,28 lít O 2 và thu được 17,92 lít khí CO 2 và 19,8 gam
H2O. Tính khối lượng phân tử của X biết các khí đo ở đktc.
Bài tập 4.
Đem hòa tan hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp Fe, Mg, Al vào dung dịch HCl dư ta thu được
dung dịch A và 11,2 lít khí H2 ở đktc. Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch A.
Bài tập 5.
Đem hòa tan hoàn toàn 27,5 gam hỗn hợp Al, Cu và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư ta
được 8,96 lít khí NO duy nhất ở đktc. Tính khối lượng muối thu được. Biết phản ứng xẩy ra là:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

C. PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
I-Lí thuyết.
- Nguyên tắc: Dựa vào sự tăng hoặc giảm khối lượng khi chuyển từ 1 mol hoặc nhiều mol

chất A thành 1 mol hặc nhiều mol chất B (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp) ta tính số mol của các
chất hoặc ngược lại.
- Ví dụ:
1. Xét phản ứng:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

-8-

1 (mol)



a (mol)



1 (mol)
b (mol)

⇒ ∆M T = 8( gam)
⇒ ∆mT = x ( gam)


1 1 ∆M T 8
= =
=
a b ∆mT
x




2. Xét phản ứng:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
1 (mol)



2 (mol)

⇒ ∆M T = 11( gam)

a (mol)



b (mol)

⇒ ∆mT = x ( gam)

1 2 ∆M T 11
= =
=
a b ∆mT
x



II- Bài tập tự giải.
Bài tập 1.
Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II và III bằng

dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lít khí CO 2 bay ra ở đktc. Tính khối lượng
muối có trong dung dịch A.
Bài tập 2.
Nhúng một thanh kim loại Al vào 500 ml dung dịch CuSO 4 aM cho tới khi dung dịch
mất màu xanh rồi lấy thanh Al ra làm khô, cân tháy khối lượng nặng hơn so với ban đầu là
1,38 gam. Tính a.
Bài tập 3.
Dẫn từ từ khí Cl2 vào dung dịch NaBr tới khi phản ứng kết thúc sau đó đem dung dịch
thu được cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối giảm 68,25 gam. Tính thể tích khí Cl 2 đã tham
gia phản ứng.

D. PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH
I – Lý thuyết.
- Khối lượng mol trung bình của một hỗn hợp là khối lượng của một mol hỗn hợp đó.
n

- Biểu thức:

−−

M=

mhh
=
nhh

∑M n

i i


i =l

n

∑n
i =l

i

Trong đó: + mhh là tổng số gam của hỗn hợp
+ nhh là tổng số mol của hỗn hợp
+ Mi là khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp
+ ni là số mol của chất thú i trong hỗn hợp

-9-


−−

- Chú ý: + Mmin < M < Mmax.
+ Nếu số mol của hai chất bằng nhau thì khối lượng mol trung bình bằng trung
bình cộng khối lượng phân tử 2 chất và ngược lại.
II- Bài tập áp dụng
Ví dụ 1.
Hòa tan 2,97 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được
0,448 lít khí CO2 ở đktc. Tính thành phần phần % số mol mỗi muối trong hỗn hợp.
Hướng dẫn làm bài
PTPƯ:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2


(1)

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2

(2)

Từ (1) và (2) ta có:

nhh = nCO2 =

−−
0, 448
2,97
= 0, 02mol ⇒ M hh =
= 148,5(u )
22, 4
0, 02

Áp dụng phương pháp đường chéo
CaCO3 có M = 100 (u)

48,5
148,5

BaCO3 có M = 197 (u)

48,5

Vậy % CaCO3 = % BaCO3 = 50%

( 148,5 =

100 + 197
⇒ nCaCO3 = nBaCO3 ⇒ %CaCO3 = % BaCO3 = 50% )
2

Ví dụ 2.
Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong nhóm II A của bảng HTTH
tác dụng với HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Xác định 2 kim loại trên.
Hướng dẫn làm bài
−−

Gọi CTTB (Công thức chung) của 2 kim loại là A có M
A + HCl → ACl2 + H2

PTPƯ:

Ta có: nA = nH 2 =

−−
4, 48
6, 4
= 0, 2mol ⇒ M =
= 32(u )
22, 4
0, 2

24 < 32 < 40 => Hai kim loaợ̣i là Mg và Ca.

- 10 -



BÀI TẬP
I – Trắc nghiệm.
Bài 1.
Để thu đ ược dung dịch CuSO4 16% cần lấy m1 gam tinh thể CuSO4.5H2O cho vào
m2 gam dung dịch CuSO4 8%. Tỉ lệ m1/m2 là:
A. 1/3

B. 1/4

C. 1/5

D. 1/6

Bài 2.
Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu
được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m (gam) là:
A. 11,3

B. 20,0

C. 31,8

D. 40,0

Bài 3.
Số lít nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) để
được dung dịch mới có nồng độ 10% là:
A. 14,192


B. 15,192

C. 16,192

D. 17,192

Bài 4.
Nguyên tử khối
trung bình của đồng là 63,54. Đồng có hai đồng vị bền:
29
Thành phần % số nguyên tử của
A. 73,0%

63
29

Cu và

65
29

Cu .

65
29

Cu là:

B. 34,2%


C. 32,3%

D. 27,0%

Bài 5.
Cần lấy V1 lít CO2 và V2 lít CO để điều chế 24 lít hỗn hợp CO2 và CO có tỉ khối
hơi đối với metan bằng 2. Giá trị của V1 (lít) là:
A. 2

B. 4

C. 6

D. 8

Bài 6.
Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng
các muối thu được trong dung dịch là:
A. 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4

B. 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4

C. 10,24 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4

D. 13,5 gam KH2PO4; 14,2 gam K3PO4

Bài 7.
Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được
0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là:

A. 33,33%

B. 45,55%

C. 54,45%

D. 66,67%

Bài 8.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 4,4 gam
CO2 và a gam H2O. Giá trị của m là:
A. 1,4 gam

- 11 -

B. 1,48 gam

C. 2,08 gam

D. 2,16 gam


Bài 9.
A là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu2O. B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần
trộn A và B theo tỉ lệ khối lượng T = mA/mB như thế nào để được quặng C, mà từ 1 tấn quặng
C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất. T bằng:
A. 5/3

B. 5/4


C. 4/5

D. 3/5

Bài 10.
Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi đem
cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:
(Biết phản ứng xẩy ra là: Cu(NO3)2 ---> CuO + NO2 + O2)
A. 0,5 gam

B. 0,49 gam

C. 9,4 gam

D. 0,94 gam

Bài 11.
Crackinh 5,8 gam C4H10 thu được hỗn hợp khí X (gồm CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và
H2). Khối lượng H2O thu được khi đốt cháy hoàn toàn X là:
A. 4,5 gam

B. 9 gam

C. 18 gam

D. 36 gam

Bài 12.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 gam
CO2 và 2,52 gam H2O, m có giá trị là:

A. 1,48 gam

B. 2,48 gam

C. 14,8 gam

D. 24,8 gam

Bài 13.
Cho 11,2 lít (đktc) axetilen hợp H2O (HgSO4, 80oC). Khối lượng CH3CHO tạo thành là:
A. 4,4 gam

B. 12 gam

C. 22 gam

D. 44 gam

Bài 14.
Oxi hóa 12 gam rượu đơn chức X (công thức dạng R – CH2 – OH) thu được 11,6 gam
anđehit Y (công thức dạng R – CHO). Vậy X là:
A. CH3CH2CH2OH

B. CH3CH2OH

C. CH3CH(OH)CH3

D. Kết quả khác

Bài 15.

Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở (công thức tổng quát là C2H2nO2) thu được
1,8 gam H2O. Thể tích khí CO2 thu được là:
A. 2,24 lít

B. 3,36 lít

C. 4,48 lít

D. 6,72 lít

Bài 16.
Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng (công thức tổng quát là CnH2n + 1OH) tác dụng với Na dư, tạo ra 5,6 lít khí H2 (đktc).
Công thức phân tử của hai ancol là:
A. CH3OH và C2H5OH

B. C2H5OH và C3H7OH

C. C3H7OH và C4H9OH

D. C4H9OH và C5H11OH

- 12 -


Bài 17.
Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M
dư thì thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 27. Giá trị của m là:
A. 11,6 gam


B. 10,0 gam

C. 1,16 gam

D. 1,0 gam

Bài 18.
Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 20. Thành
phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp sẽ là:
A. 40%

B. 50%

C. 60%

D. 75%

Bài 19.
Lấy m gam bột sắt cho tác dụng với clo thu được 16,25 gam muối sắt clorua. Hòa tan hoàn
toàn cũng lượng sắt đó trong axit HCl dư thu được a gam muối khan. Giá trị của a (gam) là:
A. 12,7 gam

B. 16,25 gam

C. 25,4 gam

D. 32,5 gam

Bài 20.
Hòa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch A.

Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?
A. 16 gam

B. 30,4 gam

C. 32 gam

D. 48 gam

Bài 21.
Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí A gồm CO và H2 đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe3O4, Al2O3 trong
ống sứ đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm khí và hơi, nặng hơn hỗn hợp A ban đầu
là 0,32 gam. Giá trị của V (đktc) là bao nhiêu?
A. 0,112 lít

B. 0,224 lít

C. 0,336 lít

D. 0,448 lít

Bài 22.
Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thoát ra
672 ml khí (đktc). Cô cạn dung dịch thì thu được hỗn hợp rắn Y. Khối lượng Y là:
A. 3,61 gam

B. 4,04 gam

C. 4,70 gam


D. 4,76 gam

Bài 23.
Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 2,24 lít CO (đktc).
Khối lượng Fe thu được là:
A. 14,4 gam

B. 16 gam

C. 19,2 gam

D. 20,8 gam

Bài 24.
Cho 4,4 gam một este no, đơn chức tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 4,8 gam muối
natri. Công thức cấu tạo của este là:
A. CH3CH2COOCH3 B. CH3COOCH2CH3

C. HCOOCH2CH2CH3 D. Không có este nào phù hợp

Bài 25.
Đốt chấy hỗn hợp hai este no, đơn chức ta thu được 1,8 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn hỗn
hợp 2 este trên ta thu được hỗn hợp X gồm rượu và axit. Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp X thì thể tích CO2
thu được là bao nhiêu?
A. 1,12 lít

- 13 -

B. 2,24 lít


C. 3,36 lít

D. 4,48 lít


Bài 26.
Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung
dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là:
A. 3,52 gam

B. 6,45 gam

C. 8,42 gam

D. kết quả khác

Bài 27.
Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn
toàn ta cô cạn (trong điều kiện không có oxi) thì được 6,53 gam chất rắn. Thể tích khí H2 bay ra (đktc) là:
A. 0,56 lít

B. 1,12 lít

C. 2,24 lít

D. 4,48 lít

Bài 28.
Cho 29 gam rượu đơn chức Y tác dụng hết với natri tạo ra 5,6 lít khí H2 (đktc). Vậy X là:

A. C2H5OH

B. C3H7OH

C. C3H5OH

D. CH3OH

Bài 29.
Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448 ml khí NxOy (đktc).
Xác định NxOy?
A. NO

B. N2O

C. NO2

D. N2O5

Bài 30.
Cho 1,24 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2
(đktc) và m gam muối. Khối lượng muối thu được là:
A. 1,57 gam

B. 1,585 gam

C. 1,90 gam

D. 1,93 gam


Bài 31.
Khi cho 0,1 mol C3H5(OH)3 và 0,1 mol CH3COOH nguyên chất, riêng biệt. Khi cho 2 chất trên
tác dụng với Na dư, tổng thể tích khí H2 thu được ở (đktc) là:
A. 3,66 lít

B. 4,48 lít

C. 5,6 lít

D. 6,72 lít

II – Tự luận
Bài tập 1:
Một dd HCl nồng độ 45% và một dd HCl khác có nồng độ 15%. Cần phải pha chế theo tỉ
lệ nào về khối lượng giữa 2 dd trên để có một dd mới có nồng độ 20%.
Bài tập 2:
Hoà tan bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200 g dd KOH 12% để có dd KOH 20%.
Bài tập 3:
Tìm lượng nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dd H2SO4 98% để được dd mới có nồng
độ 40%.
Bài tập 4:
Cần bao nhiêu lít H2SO4 có tỉ khối d = 1,84 và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít
dd H2SO4 có d = 1,28.
Bài tập 5:

- 14 -


Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O và bao nhiêu gam dd CuSO 4 8% để điều
chế 280 gam dd CuSO4 16%.

Bài tập 6:
Cần hoà tan 200g SO3 vào bao nhiêu gam dd H2SO4 49% để có dd H2SO4 78,4%.
Bài tập 7:
Cần lấy bao nhiêu lít H2 và CO để điều chế 26 lít hỗn hợp H 2 và CO có tỉ khối hơi đối
metan bằng 1,5.
Bài tập 8:
Cần trộn 2 thể tích metan với một thể tích đồng đẳng nào của metan (công thức tổng quát
là CnH2n + 2) để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15.
Bài tập 9:
Hoà tan 4,59 gam Al bằng dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối
với hiđro bằng 46,75. Tính thể tích mỗi khí.
Bài tập 10:
A là quặng hematit chứa 60% Fe 2O3. B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe 3O4. Cần trộn
quặng A và B theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể
điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cácbon.
Bài tập 11:
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 ankan (công thức tổng quát là C nH2n + 2) đồng
đẳng liên tiếp người ta thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) và 19,8g H2O. Xác định công thức phân tử
của 2 ankan và tính thành phần % theo số mol của mỗi chất.
Bài tập 12:
Đốt cháy 3,075g hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng của rượu metylic (công thức tổng quát
CnH2n+1OH) và cho sản phẩm lần lượt đi qua bình một đựng H 2SO4 đặc và bình hai đựng KOH
rắn. Nếu cho lượng rượu trên tác dụng với natri thấy bay ra 0,672 lít hiđro (ở đktc).Tính khối
lượng các bình tăng lên và lập công thức phân tử 2 rượu.
Biết phản ứng với Na là: 2CnH2n+1OH + 2Na → 2CnH2n+1ONa + H2
Bài tập 13:
Để trung hoà a gam hỗn hợp 2 axit đồng đẳng liên tiếp của axitfomic (công thức tổng
quát CnH2n+1COOH) cần dùng 100ml dd NaOH 0,3M. Mặt khác đem đốt cháy a gam hỗn hợp
axit đó và cho sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH. Sau khi
kết thúc thí nghiệm người ta nhận thấy khối lượng bình 2 tăng lên nhiều hơn khối lượng bình 1

là 3,64 gam. Xác định CTPT của các axit.
Bài tập 14:
Có 1 lít dd Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43g hỗn hợp BaCl 2 và CaCl2 vào dd
đó. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 39,7g kết tủa A. Tính % khối lượng các chất trong A.
Bài tập 15:
Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO 3 và Y2(CO3)3 bằng dd HCl ta thu được dd A và 0,672
lít khí bay ra (ở đktc). Hỏi cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Bài tập 16:

- 15 -


Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dd CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy
thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Tính khối lượng Cu thoát ra và nồng độ các chất trong dd sau
phản ứng, giả sử tất cả Cu thoát ra bám vào thanh nhôm.
Bài tập 17:
Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp 2 kim loại trong dd dư, thấy tạo ra 2,24 lít khí H 2 (đktc).
Cô cạn dd sau phản ứng, thu được bao nhiêu gam muối khan.
Bài tập 18:
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Al và kim loại X (hoá trị a) trong H 2SO4 đặc nóng đến
khi không còn khí thoát ra thu được dd B và khí C. Khí C bị hấp thụ NaOH dư tạo ra 50,4g
muối.
Khi thêm vào A một lượng kim loại X bằng 2 lần lượng kim loại X có trong A (giữ nguyên
lượng Al) rồi hoà tan hoàn toàn bằng H2SO4 đặc, nóng thì lượng muối trong dd mới tăng thêm
32g so với lượng muối trong dd B nhưng nếu giảm một nửa lượng Al có trong A (giữ nguyên
lượng X) thì khi hoà tan ta thu được là 5,6l (đktc) khí C.
1. Tính khối lượng nguyên tử của X biết rằng số hạt (p, n, e) trong X là 93.
2. Tính % về khối lượng các kim loại trong A.
Bài tập 19:
Đem 11,2g bột Fe tác dụng với 1 lít dd HNO 3 1,8M (tạo NO). Sau đó phải dùng 2 lít dd

NaOH để phản ứng hoàn toàn với dd sau phản ứng. Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính
nồng độ M của dd NaOH đã dùng.
Bài tập 20:
Đốt cháy m g bột Fe trong bình A chứa 3,38lít khí Clo ở 0°C, 1 atm; chờ cho tất cả phản
ứng xảy ra xong, ta cho vào bình một lượng dd NaOH vừa đủ thì thu được kết tủa đem sấy khô
ngoài không khí thì nhận thấy khối lượng tăng thêm là 1,02g. Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Viết tất cả phản ứng xảy ra, tính khối lượng bột Fe đã dùng.

- 16 -



×