Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đề cương báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng quản lý, sử dụng vốn lưu động và các biện pháp quản lý vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng sản xuất và thương mại Đại Sàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.49 KB, 22 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CÔNG TY & ĐỀ CƯƠNG
CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Họ và tên:

Vũ Mạnh Nhật

Lớp:

ĐH – TCNH3 – K4

Mã sinh viên: 0441270196
Email:
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Ngọc Lan

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page 1

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh
Mục lục


PHẦN 1: TỔNG QUAN CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG SẢN XUẤT & THƯƠNG MẠI ĐẠI SÀN
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần xây dựng sản xuất

2.

3.

4.
5.

6.

7.

&thương mại Đại Sàn
1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Xây dựng Sản xuất và thương mại Đại
Sàn
1.2 Các mốc quan trọng và phương châm trong quá trình phát triển doanh nghiệp
Đặc điểm bộ máy quản lý hoạt động của Công ty Cổ phần xây dựng sản xuất
& thương mại Đại Sàn
2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí và sản xuất của công ty.
2.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận
Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3.1Các nhóm sản phẩm chính của công ty
3.1 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm
3.2 Công tác Marketing của doanh nghiệp
Tình hình sử dụng tài sản cố định
Đặc điểm về cơ cấu nguồn nhân lực của doanh nghiệp
5.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

5.2 Công tác tổ chức đào tạo nguồn nhân lực
Đánh giá chung
- Ưu điểm
- Nhược điểm
Đề xuất lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page 2

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

PHẦN 1: TỔNG QUAN CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SẢN XUẤT & THƯƠNG MẠI ĐẠI SÀN
1.

Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần xây dựng sản xuất &
thương mại Đại Sàn

1.1 Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty: Công ty Cổ Phần Xây Dựng Sản Xuất Và Thương Mại Đại Sàn (tên
giao dịch là: DAISAN.,JSC)
Địa chỉ : P 236/33A Phạm Ngũ Lão - Phan Chu Trinh - Hoàn Kiếm (Hà Nội)
Điện thoại : (04)73.087.078
Di động : 0988.03.2468

Mã số thuế: 0103.884.103
Email:
Website:
Giấy đăng ký kinh doanh số 0103037730, do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội
cấp.
1.2

Các mốc quan trọng và phương châm trong quá trình phát triển doanh nghiệp

Tiền thân của DAISAN là một nhóm thợ ốp lát chuyên nghiệp, bao gồm 05 anh em công
nhân do giám đốc làm trưởng nhóm. Sau quá trình đào tạo cơ bản tại trường Cao Đẳng
Xây Dựng – Dốc Vân –Yên Thường – Gia Lâm – Hà Nội từ năm 1992 -1994, thực tập tại
công trình khách sạn Metrolphone từ 1996 -1997, tu nghiệp tại Okinawa - Nhật Bản từ
1998 - 2000, giám đốc nhận thấy cần phải có sự chuyên nghiệp hoá trong thi công để
mang lại cho khách hàng những công trình có chất lượng tốt nhất, đồng thời khẳng định
thương hiệu của DAISAN trên thị trường.
Do đó, đội thợ lành nghề của công ty ngày càng tăng về số lượng và chất lượng, chuyên
nhận thi công ốp lát gạch ngoại thất Inax, sản phẩm đá tại các công trình nhà nước và tư
nhân. Một số các công trình được đánh giá cao như: The garden, Bộ quốc Phòng,…

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page 3

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh


Năm 2007, đội thợ tham gia ốp gạch ngoại thất INAX tại Hà Nội , Hải Phòng, Quảng
Ninh,v.v…
Năm 2008 số lượng công nhân huy động được đã lên tới con số 80.
Một số công trình lớn nhỏ đã được thi công và trở thành niềm tự hào của đội thợ như: Đài
tiếng nói Việt Nam- 58 Quán Sứ (2008), Trung tâm sáng tạo 3D khu đô thị Mỹ Đình- Hà
Nội (2008), Trụ sở văn phòng và căn hộ Ngã 5 Cát Bi- Hải Phòng (2008), Nhà thi đấu
công ty than Hà Lầm- Quảng Ninh, Trụ sở VINACONEX-CEO, Tòa nhà tháp đôi dầu khí
Nghệ An, Khách sạn Mường Thanh-Bãi Cháy,…
Cùng với sự lớn mạnh về tiềm lực, đồng thời mong muốn được cống hiến tốt hơn cho xã
hội, đầu năm 2009 đội thợ quyết định thành lập công ty CP XDSX &TM Đại Sàn
(Daisan: sân chơi lớn; Daisan: Đại quê ở Sàn; Daisan – Anh Đại : gọi theo tiếng Nhật).
Với phương châm “CHUYÊN BIỆT ĐỂ KHÁC BIỆT”,DAISAN kết hợp giữa cung cấp
nguyên vật liệu ốp lát và thi công nhằm tạo ra vị thế cạnh tranh và đảm bảo lợi ích tốt
nhất cho khách hàng.
Tầm nhìn DAISAN
o DAISAN mong muốn trở thành dơn vị hàng đầu trong lĩnh vực thi công và

cung cấp các sản phẩm ốp lát nội ngoại thất, cung cấp thông tin nhân công
xây dựng, thông tin dự án chất lượng.
o DAISAN muốn đưa đến cho khách hàng những biện pháp thi công hiệu quả

bằng phương pháp, kỹ thuật tân tiến.
Sứ mệnh DAISAN
o Mang đến giá trị chất lượng cao cho tất cả mọi người vì một cuộc sống an

toàn, vệ sinh và sạch sẽ.
o Cam kết đem đến cho khách hàng bên trong và bên ngoài công ty chất

lượng, dịch vụ, an toàn, kỹ mỹ thuật, v.v...

o Trở thành đối tác tin cậy của các nhà thầu, chủ đầu tư trong lĩnh vực xây

dựng với những giải pháp độc đáo nhằm tăng năng suất, chất lượng và thẩm
mỹ.
o Cung cấp các cơ hội rộng mở cho các cán bộ công nhân viên để họ có thể

phát huy hết khả năng của mình để mang đến các thành tựu cho công ty
thông qua đó mang lại lợi ích cho gia đình và bản thân.
Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page 4

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
o

Khoa quản lý kinh doanh

Mang đến giá trị lợi nhuận vượt trội cho các nhà đầu tư.

Giá trị cốt lõi DAISAN


DAISAN lấy đạo đức nghề nghiệp và uy tín kinh doanh làm trọng. Luôn
lắng nghe mọi ý kiến đóng góp để không ngừng hoàn thiện, luôn theo đuổi
và thực hiện tốt những gì chúng tôi đã cam kết.
• Lợi ích của khách hàng là lý do để chúng tôi phát triển. Chúng tôi làm việc
chặt chẽ với khách hàng để tư vấn và cung cấp cho khách hàng những giải

pháp thi công chuyên nghiệp nhất.

DAISAN luôn hướng tới xây dựng một môi trường làm việc hiện đại,
chuyên nghiệp. Tạo dựng cho cán bộ nhân viên nhiều cơ hội để phát triển
năng lực, đóng góp giá trị và tạo dựng sự nghiệp thành đạt.
• DAISAN cam kết không ngừng nâng cao chất lượng thi công và chất lượng
sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhiều hơn những gì khách hàng mong đợi.
• Cam kết hành động có nghĩa là DAISAN luôn đảm bảo rằng công việc đã
được cam kết sẽ phải được hoàn thành .
Đặc điểm bộ máy quản lý hoạt động Sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
xây dựng sản xuất & thương mại Đại Sàn

2.

2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí và sản xuất của công ty.
Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đại Sàn tổ chức quản lí theo 02 cấp:
Bộ máy lãnh đạo gồm:
-

Đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị

-

Ban giám đốc gồm: 01 Giám đốc phụ trách chung và 02 Phó Giám đốc các phòng
ban chức năng
Ban giám đốc
Phòng
Hành chính Nhân sự
Phòng
tài chính kế toán

Phòng
Sản xuất
Phòng Kế hoạch
Chủ tịch hội đồng quản trị

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page 5

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

Phòng Marketing Bán hàng
Phòng Công nghệ thông tin

2.2

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận

2.2.1
-

Phòng hành chính – nhân sự
Phòng Hành chính - Nhân sự là phòng tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc về
công tác tổ chức, nhân sự, hành chính, pháp chế, truyền thông và quan hệ công
chúng (PR) của Công ty. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các hoạt động

đó trong nhiệm vụ, thẩm quyền được giao.
Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch công việc
của Phòng từng tháng để trình Tổng giám đốc phê duyệt.
Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong Phòng để hoàn thành kế
hoạch ngân sách năm, kế hoach công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng
thời kỳ.
Thực hiện các báo cáo nội bộ theo Quy định của Công ty và các báo cáo khác theo
yêu cầu của Ban điều hành.
Xây dựng các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của Phòng; đánh giá
hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải tiến, giúp nâng
cao hoạt động của Công ty.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban điều hành phân công.

-

-

2.2.2

Phòng Tài chính – Kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tại Phòng Tài chính-Kế toán, chịu sự chỉ
đạo trực tiếp của Giám đốc công ty. Công ty tổ chức kế toán theo hình thức tập trungtổ chức hoạch toán cho công trình, dự án thuộc công ty do bộ máy kế toán của Văn
phòng Công ty thực hiện.
KT

tổng hợp

KT ngân hàng
KT thanh toán
KT tiền lương

KT TSCĐ
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page 6

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

1. Kế toán trưởng: Chỉ đạo trực tiếp toàn hệ thống kế toán của toàn Công ty, có

nhiệm vụ báo cáo cho Giám đốc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, trợ giúp cho Ban giám đốc trong các quyết định tài chính.
2. Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ báo cáo cho kế toán trưởng các thông tin tài chính

cần thiết, tập hợp chi phí và tính giá thành lập báo cáo tài chính, xác định kết quả
kinh doanh( lỗ, lãi) hàng tháng, báo cáo cho kế toán trưởng.
3. Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình vay, trả tiền vay của Công ty

với Ngân hàng. Thiết lập quan hệ với các Ngân hàng, lập hồ sơ vay vốn, tìm kiếm
nguồn vốn cho các dự án của Công ty.
4. Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình các khoản nợ phải thu của khách hàng, các

khoản nợ phải trả nhà cung cấp.
5. Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ tính lương và các khoản trích theo lương như:

BHXH, BHYT, KPCĐ của toàn Công ty.
6. Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ cũng như sự biến động, điều
chuyển TSCĐ của toàn Công ty. Hàng tháng trích khấu khao TSCĐ theo vị trí sử dụng
của từng dự án.
7.Kế toán quỹ: Theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ.
2.2.3

Phòng Sản xuất

-

Lập kế hoạch sản xuất, điều độ sản xuất.

-

Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên vật liệu đầu vào.

-

Kiểm tra sản phẩm trước khi nhập kho, xử lý sản phẩm không phù hợp.

-

Quản lý trang thiết bị sản xuất, và giám sát dụng cụ, thiết bị đo lường.

-

Lập kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý. Tổ chức, sắp xếp, điều động nhân lực phù
hợp để kiểm tra chất lượng nguyện vật liệu đầu vào. Phân loại, đánh giá nguyên
vật liệu đầu vào, đánh giá nhà cung ứng phù hợp với yêu cầu của thực tế sản xuất.


-

Tổ chức công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000,
kiểm soát quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm khi xuất xưởng. Lập kế hoạch
bảo dưỡng định kỳ trang thiết bị của công ty. Phát hiện và đề xuất phương án xử lý
kịp thời các hỏng hóc đột xuất trong quá trình sản xuất.

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page 7

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

2.2.4

-

Khoa quản lý kinh doanh

Phòng Kế hoạch

Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược
Công tác thống kê tổng hợp sản xuất
Công tác điều độ sản xuất kinh doanh
Công tác lập dự toán
Công tác quản lý hợp đồng kinh tế

Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế
Công tác đấu thầu
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

Phòng Marketing – bán hàng
Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu của khách hàng
Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu
Khảo sát hành vi ứng sử của khách hàng tiềm năng
Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu
- Phát triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm với các thuộc tính mà thị trường
mong muốn (thực hiện trước khi sản xuất sản phẩm, xây dựng nhà hàng,….)
Quản trị sản phẩm (chu kỳ sống sản phẩm): Ra đời, phát triển, bão hòa, suy
thoái, và đôi khi là hồi sinh.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược marketing như 4P: sản phẩm, giá
cả, phân phối, chiêu thị; 4 C: Nhu cầu, mong muốn, tiện lợi và thông tin. Đây là
kỹ năng tổng hợp của toàn bộ quá trình trên nhằm kết hợp 4P và 4C.
2.2.6 Phòng Công nghệ thông tin
- Hỗ trợ bộ phận kinh doanh quảng bá sản phẩm của công ty qua hệ thống website,
khẳng định thương hiệu vị thế của
- Giúp doanh nghiệp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy, ứng dụng toàn bộ công
nghệ thông tin vào doanh nghiệp như sử dụng Sơ đồ tư duy, Phần mềm Project để
quản lý dự án… để nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Tham mưu cho BGĐ các cải tiến tăng cường hiệu quả hệ thống, các cải tiến về
quy trình nhằm tạo điều kiêm thuận lợi phục vụ khách hàng, nghiên cứu ứng dụng
các phần mềm mới có thể đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp
2.2.5

Tình hình Sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3.1 Các nhóm sản phẩm chính của công ty
3.


Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page 8

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

-Sản phẩm chính của công ty chủ yếu là sản phẩm gạch INAX, gạch ốp lát, đá ốp lát
cao cấp, keo dán gạch đá, các loại thiết bị vệ sinh, cùng các loại phụ gia ốp lát khác…
phục vụ cho công việc xây dựng
- Hiện nay công ty đang có định hướng mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh sang
lĩnh vực Công nghệ thông tin bằng hình thức Kinh doanh thiết kế các website, hosting,
tên miền, đồng thời cung ứng những sản phẩm dịch vụ về dạng thông tin kiến thức như tài
liệu online, các khoá học trực tuyến
3.2 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Đvt: 1000 đồng
STT

Chỉ tiêu

2010

2011


1

Doanh thu

9.312.840

5.826.750

2

LNST

91.803

47.104

Tổng vốn

7.705.576

14.098.083

3

Qua một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản có thể nhận xét qua về tình hình hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trong những năm qua:
- Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng mạnh từ 7,705 tỷ đồng năm 2010 lên
14,098 tỷ năm 2011, tương ứng tăng 183%. Chứng tỏ doanh nghiệp đang mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh
- Tuy nhiên xét tới về doanh thu: Doanh thu giảm mạnh từ 9,312 tỷ năm 2010 xuống

5,826 tỷ năm 2011. Doanh thu giảm có thể do doanh nghiệp quản lý các khâu bán
hàng chưa tốt, tuy nhiên năm 2011 là năm khó khăn chung của toàn nền kinh tế.
Nên doanh doanh thu giảm cũng là điều dễ hiểu đối với một doanh nghiệp mới
thành lập như DAISAN (DSC)
3.3 Hoạt động Marketing bán hàng của doanh nghiệp
- Trong hai tuần tìm hiểu thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng sản xuất & thương mại
Đại Sàn được tiếp xúc với số liệu phòng kế toán. Nguồn vốn của doanh nghiệp chi cho
khâu hoạt động marketing bán hàng còn thấp, chưa được quan tâm đúng mức
- Với loại hình hoạt động kinh doanh chủ yếu là cung ứng các sản phẩm vật liệu xây dựng
và thi công công trình. Doanh nghiệp chưa có nhiều mối quan hệ với nhiều khách hàng

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page 9

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

cho nên cần phải có chính sách giá hợp lý với các sản phẩm vật liệu xây dựng để có thể
cạnh tranh tốt hơn trong nền kinh tế thị trường khó khăn như hiện nay
- Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động marketing bán
hàng, thông qua hệ thống website, qua các trang tin giao vặt, đồng thời quảng các trên các
phương tiện truyền thông để nhiều khách hàng biết tới thương hiệu sản phẩm của công ty
đặc biệt là sản phẩm gạch INAX cao cấp nhập ngoại từ Nhật Bản. Có thể trong một thời
gian tới với chiến lược marketing thông qua hệ thống website là một một chiến lược tìm
kiếm lợi nhuận tiền năng cho công ty.


4. Tình hình sử dụng tài sản cố định trong công ty Đại Sàn
Đơn vị tính: 1000 đồng
STT

Chỉ tiêu

1

Giá trị TSCĐ

2

Số lượng máy móc, thiết bị

Năm 2010

Năm 2011

258.992

363.807

528

739

Bảng 2: Tình hình sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp
Để đầu tư vào việc mở rộng quy mô sản xuất và cung ứng vật tư hàng hoá vật liệu xây
dựng. Năm 2011 doanh nghiệp đã đầu tư rất nhiều vào các trang thiết bị, máy móc, nhà

kho, thuê đất, thuê văn phòng, đồng thời mua thêm trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn tăng 140,5% tương ứng số tiền là 104.815 triệu
đồng
Đặc điểm cơ cấu nguồn nhân lực của doanh nghiệp

5.

STT

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

1

Số lượng lao động

200

280

2

Thu nhập bình quân
(triệu đồng/người)

2,4


2,8

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page
10

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

Bảng 3: Quy mô nguồn nhân lực của doanh nghiệp

5.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Tính đến hết quý 3 năm 2012, số lượng công nhân viên trong doanh nghiệp là 321 người
Trong đó:
Trình độ đại học: 20 người
Trình độ cao đẳng: 35 người
Trung cấp: 10 người
Lao động phổ thông: 256 người
Do đặc thù về ngành công nghiệp xây dựng nên số lượng lao động phổ thông chiếm tỷ
trọng đa số.

Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn tại doanh nghiệp Đại Sàn

5.2 Công tác tổ chức đào tạo nguồn nhân lực
Trong hai năm gần đây công ty đã cử một số đội ngũ nhân viên học thêm các quy trình

nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, nhằm nâng cao năng lực cán bộ trong toàn công ty.
Trong thời gian tới khi Việt Nam tiếp tục thực hiện các cam kết của hội nhậpkinh tế, các
doanh nghiệp Việt Nam sẽ ngày càng phải cạnh tranh gay gắt hơn với doanhnghiệp nước
ngoài nên công ty phải nâng cao năng lực cạnh tranh trong đó nâng caonăng lực cán bộ
nhân viên là rất quan trọng. Mặt khác, nhiều doanh nghiệp mới sẽ thànhlập và có nhu cầu
đào tạo.
Như vậy, công ty đã hiểu rõ sự cần thiết khách quan phải tiếp tục hỗ trợphát triển nguồn
nhân lực cho công ty trong kinh tế hội nhập. Cần có nghiên cứutìm hiểu nhu cầu đào tạo
cho nguồn nhân lực và đồng thời có những chính sách hỗ trợ vàchương trình đào tạo phù
hợp cho nguồn nhân lực trong từng thời kỳ.

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page
11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

Trong việc tiếp tục hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho Công ty, Nhànước cần chú trọng
phát triển đội ngũ công nghệ thông tin. Năng lực của độingũ công nghệ thông tin sẽ quyết
định lớn tới sự thành công của doanh nghiệp và góp phần tổ chức bộ máy, các phòng ban
trong doanh nghiệp chuyên nghiệp hoá, tổ chức đào tạo bài bản đi sâu áp dụng công nghệ
thông tin vào từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
Vì vậy, Công ty cần có “những chính sách và giải pháp hỗ trợ việc phát triển đội ngũ
doanh nghiệp năng động, có bản lĩnh kinh doanh, có trình độ và hiểu biết, nhất là vềđội

ngũ bán hàng, marketing, PR sản phẩm, biết xây dựng và bảo vệthương hiệu quyết định
tới sự sống còn trong mỗi doanh nghiệp hiện nay”

6. Đánh giá chung

Qua thời gian tìm hiểu Công tác tổ chức quản lý tại Công ty cổ phẩn xây dựng sản xuất &
thương mại Đại Sàn em có rút ra một vài nhận xét bước đầu như sau:

-

-

-

-

Ưu điểm
Công ty cổ phần xây dựng sản xuất & thương mại Đại Sàn là công ty mới thành
lập vào năm 2009. Với kinh tế khó khăn chung của kinh tế như năm 2010 và năm
2011 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực hoạt động xây dựng vẫn đạt được lợi
nhuận, trong khi đó trong năm 2012 có hơn 100.000 doanh nghiệp phá sản. Điều
đó nói lên năng lực của Ban lãnh đạo công ty cổ phần xây dựng sản xuất và thương
mại Đại Sàn có thể giúp doanh nghiệp vượt qua những khó khăn chung của nền
kinh tế như hiện nay
Với phương châm hoạt động của doanh nghiệp “ Chuyên biệt để khác biệt ” Đại
Sàn đã và đang mang đậm thương hiệu cũng như vị thế của mình trong ngành lĩnh
vực xây dựng, đặc biệt về sản phẩm gạch INAX cao cấp trên thị trường xây dựng
hiện nay. Có thể chính phương châm hoạt động “ Chuyên biệt để khác biệt ” đã
mang lại thành công như hiện nay cho Đại Sàn.
Hình thức quản lý quy mô theo hai cấp giúp ban lãnh đạo quản lý được doanh

nghiệp của mình đạt hiệu quả cao hơn, với mô hình quản lý giữa các phòng ban
như vậy là hợp lý đối với một doanh nghiệp sản xuât thương mại trong lĩnh vực vật
liệu xây dựng
Doanh nghiệp đang áp dụng mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, ứng dụng các phầm mềm
kế toán đơn giản nhưng lại mang lại hiệu quả cao trong doanh nghiệp. Đặc biệt
hơn nữa doanh nghiệp đang phát triển đội ngũ Công nghệ thông tin với 12 người,
là những người đang học tập tại các trường Đại học cũng như người có kinh
nghiệm nhiều năm trong ngành. Phát triển công nghệ thông tin chính là phát triển

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page
12

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

-


-

-

-

Khoa quản lý kinh doanh


doanh nghiệp, quảng bá sản phẩm thông qua hệ thống website, tạo dựng thương
hiệu… có thể nói đây là một trong những hướng phát triển đầy hứa hẹn trong
doanh nghiệp
Quy mô lao động trong doanh nghiệp tương đối lớn, đặc biệt là lao động phổ thông
chiếm tới 80%, thế hiện đặc trưng tính chất của ngành xây dựng.
Quy mô doanh nghiệp đang được mở rộng, doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư vào
các trang thiết bị phục vụ cho quá trình kinh doanh được tốt hơn
Doanh nghiệp đã chú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực tương lai ngay từ
bước đầu đây cũng là cơ hội tiềm năng cho doanh nghiệp
Với quy mô doanh nghiệp tương đối lớn, doanh nghiệp đã giải quyết một phần nhu
cầu việc làm cho một số lao động dư thừa hiện nay, mặt khác cũng nâng cao mức
sống cho cán bộ nhân viên trong công ty
Nhược điểm
Nguồn vốn đầu tư cho nâng cao nguồn nhân lực của doanh nghiệp còn thấp, chưa
đáp ứng được nhu cầu hiện tại, doanh nghiệp nên có chính sách hỗ trợ cho các
công nhân viên.
Doanh thu của doanh nghiệp giảm mạnh, có thể do tác động của kinh tế toàn cầu,
đặc biệt về ngành xây dựng, bất động sản. Tuy nhiên trong thời gian tiếp xúc với
số liệu tại công ty, chi phí vốn doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động marketing, hoạt
động PR sản phẩm, hoạt động bán hàng… vẫn còn hạn chế, chưa quan tâm đúng
mức cho hoạt bán hàng trong doanh nghiệp
Là doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vực hoạt động sản xuất, thương mại trong
lĩnh vực xây dựng nên vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm
Nguồn nhân lực có tay nghề trong doanh nghiệp chưa có nhiều, chưa đáp ứng được
hết yêu cầu công việc trong doanh nghiệp, nhân lực trong doanh nghiệp còn vừa
học vừa làm vậy cần một khoảng thời gian nữa, doanh nghiệp mới có nguồn lao
đông tay nghề cao

7. Đề xuất lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải có những yếu tố như
vốn, khả năng quản lý và nguồn nhân lực đáng tin cậy. Do vậy đòi hỏi các nhà kinh doanh
phải tự tổ chức cho mình một bộ máy quản lý thật hiệu quả. Trong vòng quay hối hả, gấp
gáp của nền kinh tế thị trường hiện nay thì việc quản lý, sử dụng vốn thế nào cho hợp lý
đã trở thành một vấn đề mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm.

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page
13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

Do đặc thù ngành sản xuất kinh doanh thương mại của công ty Đại Sàn là cung
ứng các sản phẩm, vật liệu xậy dựng nên sử dụng nguồn vốn lưu động chiến tỷ trọng
tương đối lớn trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Một trong những nguyên nhân làm cho Doanh thu của doanh nghiệp giảm đó là
doanh nghiệp phân bổ nguồn vốn vào từng lĩnh vực khâu sản xuất kinh doanh cũng như
đầu tư cho phát triển doanh nghiệp chưa hợp lý.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói
riêng là mục tiêu phấn đấu của mỗi doanh nghiệp và cũng là một vấn đề nan giải cho lãnh
đạo công ty hiện nay
Với những lý do trên, em đã chọn đề tài: “Thực trạng quản lý, sử dụng vốn lưu
động và các biện pháp quản lý vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng sản xuất và
thương mại Đại Sàn”.Để thực tập cho đợt thực tập lần này ./

Để thực tập cho đợt thực tập lần này ./

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page
14

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
PHẦN 2:
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ĐẠI SÀN
2.1. Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động.
2.1.1 Vốn lưu động và các nguồn hình thành vốn lưu động.
2.1.1.1. Khái niệm vốn lưu động
2.1.1.2. Đặc điểm và vai trò của vốn lưu động
2.1.1.3. Phân loại vốn lưu động
2.1.2 Quản lý vốn lưu động.
2.1.2.1. Sự cần thiết phải quản lý vốn lưu động
2.1.2.2. Nội dung quản lý vốn lưu động.
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
2.1.3.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
2.1.3.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động
2.1.3.3. Hàm lượng vốn lưu động.

2.1.3.4. Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) vốn lưu động
2.1.3.5. Số vòng quay hàng tồn kho.
2.1.3.6. Vòng quay các khoản phải thu.

2.2. Thực trạng quản lí và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây
dựng sản xuất và thương mại Đại Sàn.
2.2.1. Thành phần và kết cấu vốn lưu động của công ty.
Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page
15

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

* Cơ cấu vốn lưu động
Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2011
Đvt:1000 đ
Chỉ tiêu

31/12/2010
Số tiền

31/12011

%


Số tiền

Chênh lệch
%

Số tiền

%

A. Tài sản
1.TSLĐ và ĐTNH
2.TSCĐ và ĐTDH
B. Nguồn vốn
1.Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
2.Vốn chủ sở hữu
Nguồn bảng cân đối kế toán
Bảng 2.4. Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty
Đvt:1000 đ
31/12/2010

31/12/2011

Chênh lệch

Chỉ tiêu
Số tiền


%

Số tiền

%

Số tiền

%

1. Tiền mặt tại quỹ
2. Tiền gửi ngân
hàng
Tổng
Nguồn bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page
16

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

2.2.2.Tình hình quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh toán của công ty
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty
Đvt:1000 đ

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

So sánh

A. Nợ ngắn hạn
B. TSLĐ và ĐTNH
1. Tiền
2. Các khoản phải thu ngắn hạn
3. Hàng tồn kho
4. TSLĐ khác
C. Các chỉ tiêu
1. Khả năng thanh toán hiện thời(B/A)
2.Khả năng thanh toán nhanh(B-3)/A
3.Khả năng thanh toán tức thời(1/A)
Nguồn bảng cân đối kế toán

2.2.3.Tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty
Bảng 2.6 Các khoản phải thu của công ty
Đvt:1000 đ
31/12/2010

31/12/2011

Chênh lệch

Chỉ tiêu

Số tiền

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

%

Page
17

Số tiền

%

Số tiền

%

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

1.Phải thu khách hàng
2.Trả trước cho người
bán
3.Thuế GTGT được
khấu trừ
4.Phải thu nội bộ

5.Phải thu khác
6.Dự phòng
Tổng
Nguồn bảng cân đối kế toán
Bảng 2.7. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các khoản phải thu của công ty
Đvt:1000 đ
Đầu năm
2010

Chỉ tiêu

Cuối năm
2011

Chênh lệch
Số tiền

%

1. Doanh thu bán hàng
2. Khoản phải thu bình quân
3. Vòng quay các khoản phải thu
4. Kỳ thu tiền bình quân
Nguồn bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.8. Tình hình chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của công ty
Đvt: 1000 đ
Chỉ tiêu

31/12/2010


31/12/2011

Chênh lệch

I. Các khoản phải thu

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page
18

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Thuế GTGT được khấu trừ
4. Các khoản phải thu khác
II. Các khoản phải trả
1.Phải trả người bán
2. Người mua trả tiền trước
3. Thuế và các khoản phải nộp
4. Phải trả công nhân viên
5. Phải trả, phải nộp khác
III . Chênh lệch (II – I)
Nguồn bảng cân đối kế toán

2.2.4. Tình hình tổ chức và quản lý hàng tồn kho của công ty
Bảng 2.9. Kết cấu hàng tồn kho của công ty
Đvt:1000 đ
Chỉ tiêu

31/12/2010
Số tiền
%

31/12/2011
Số tiền
%

Chênh lệch
Số tiền
%

1.Nguyên vật
liệu
2.Công cụ
dụng cụ
3.Chi phí sxkd
dở dang
4.Thành phẩm
5.Hàng hóa
6.Hàng gửi bán
Tổng

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4


Page
19

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

Nguồn bảng cân đối kế toán
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hàng tồn kho của công ty
Đvt:1000 đ
Chỉ tiêu

Năm 2010

2011

Chênh lệch
Số tiền
%

1.Giá vốn hàng
2.Hàng tồn kho bình quân
3.Số vòng quay hàng tồn kho
4.Số ngày 1 vòng quay hàng
tồn kho
Nguồn bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.2.5. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty

Bảng 2.11. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty
Đvt: 1000 đ
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

So sánh

1.Doanh thu thuần
2.Lợi nhuận sau thuế
3.VLĐ bình quân
4. Các chỉ tiêu phản ánh
a . Vòng quay VLĐ
b. Kỳ luân chuyển VLĐ
c. Hàm lượng VLĐ

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page
20

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh


d. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
Nguồn bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

PHẦN 3
ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI ĐẠI SÀN
3.1. Nhận xét, đánh giá chung về tình hình quản lý, sử dụng VLĐ Công
ty Cổ phần xây dựng sản xuất và thương mại Đại Sàn
3.1.1. Những thành tựu đạt được:
3.1.2. Những vấn đề còn tồn tại

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại
Công ty Cổ phần xây dựng sản xuất và thương mại Đại Sàn
3.2.1. Giảm thiểu tỷ trọng các khoản phải thu.
3.2.2. Giải pháp cho vấn đề sử dụng tài sản lưu động.
3.2.3. Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho
3.2.4. Chủ động thanh toán các khoản nợ nhằm làm lành mạnh hoá tình hình tài
chính của công ty.
3.2.5. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động.
3.2.6. Tăng cường hoạt động Marketing
Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page
21

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa quản lý kinh doanh

3.2.7. Hoàn thiện công tác hạch toán nội bộ.

3.3. Một số đề xuất kiến nghị với Nhà nước
KẾT LUẬN

Vũ Mạnh Nhật – TCNH3 – K4

Page
22

Báo cáo thực tập



×