Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Huy Hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.79 KB, 82 trang )

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: NGUYỄN VĂN TÌNH

Mã số sinh viên: 0641270290

Lớp: ĐH TCNH 4-K6

Ngành: Tài chính-Ngân hàng

Địa điểm thực tập: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Huy Hoàng
Giáo viên hướng dẫn:

Th.S Nguyễn Minh Phương

Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đánh giá bằng điểm

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

………….., ngày…..tháng…..năm 2014

Giáo viên hướng dẫn

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

1

1
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CSH

: Chủ sở hữu


VCSH : Vốn chủ sở hữu
TSNH : Tài sản ngắn hạn
TSDH : Tài sản dài hạn
GTGT : Giá trị gia tăng
TS

: Tài sản

HĐKD : Hoạt động kinh doanh
TSCĐ

: Tài sản cố định

GVHB

: Giá vốn hàng bán

DT

: Doanh thu

2

2
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty một số năm gần đây
Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán của công ty (2010, 2011, 2012, 2013)
Bảng 2.3: Quan hệ cân đối 1
Bảng 2.4: Quan hệ cân đối 2
Bảng 2.5: So sánh vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng
Bảng 2.6: Tình hình TSNH
Bảng 2.7: Tỷ lệ TSNH trên tổng nguồn vốn
Bảng 2.8: Kết cấu nguồn vốn năm 2010 – 2013
Bảng 2.9: các chỉ tiêu lợi nhuận từ năm 2010 - 2013
Bảng 2.9: Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.10: Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Bảng 2.11: Lợi nhuận từ hoạt động khác
Bảng 2.12: Tỷ lệ giữa khoản phải thu và khoản phải trả
Bảng 2.13: Hệ số thanh toán hiện hành
Bảng 2.14: Hệ số thanh toán nhanh
Bảng 2.15: Hệ số thanh toán bằng tiền
Bảng 2.16: Số vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền
Bảng 2.17: Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày lưu kho
Bảng 2.18: Hệ số khả năng chi trả lãi vay
Bảng 2.19: Hệ số giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
Bảng 2.20: Tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nước
Bảng 2.21: Số vòng quay tài sản
Bảng 2.22: Số vòng quay tài sản cố định
Bảng 2.23: Số vòng quay vốn lưu động
Bảng 2.24: Hệ số lãi gộp


3

3
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty
Hình 2.2: Tỷ suất đầu tư
Hình 2.3: Tỷ lệ TSNH
Hình 2.4: Tỷ suất tự tài trợ
Hình 2.5: Tỷ số nợ
Hình 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh
Hình 2.7: Tỷ lệ khoản phải thu trên tổng vốn
Hình 2.8: Tỷ lệ khoản phải thu và phải trả
Hình 2.9: Hệ số thanh toán hiện hành
Hình 2.10: Hệ số thanh toán nhanh
Hình 2.11: Hệ số thanh toán bằng tiền
Hình 2.12: Số vòng quay khoản phải thu
Hình 2.13: Số vòng quay hàng tồn kho
Hình 2.14: Hệ số khả năng chi trả lãi vay
Hình 2.15: Hệ số giữa nợ phải trả và NV CSH
Hình 2.16: Tỷ lệ thanh toán ngân sách nhà nước

Hình 2.17: Số vòng quay tài sản
Hình 2.18: Số vòng vay TSCĐ
Hình 2.19: Số vòng quay vốn lưu động
Hình 2.20: Hệ số lãi gộp

4

4
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu đời sống con người càng ngày càng cao, nền kinh tế và khoa học càng ngày càng phát triển.

Đứng trước sự thay đổi hằng ngày và sự cạnh tranh khốc liệt đĩ nguồn nhân lực đã thực sự trở thành tài sản cực kỳ
quý giá của các doanh nghiệp.
Nền kinh tế đang hồi phục trên phạm vi toàn cầu. Nhưng để phát triển theo dự báo phải mất hai, ba năm
nữa. Trong thời gian này, những doanh nghiệp hàng đầu thường tập trung chi phí cho công tác đào tạo nguồn
nhân lực và thu hút nhân tài, chuẩn bị cho công cuộc cạnh tranh sau suy thoái. Các doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại
và phát triển dựa trên cơ sở phát huy hiệu quả nhân tố con người. Chi tiền hay không chi tiền đó luôn là câu hỏi
đối với các doanh nghiệp nhất là trong thời kỳ suy thoái. Khi làm gì con người cũng đóng vai trò chủ đạo, con
người tận dụng khả năng và óc sáng tạo của mình để tạo ra những gì mà mình mong muốn. Do đó, mối quan tâm
hàng đầu hiện nay của các nhà quản trị là làm sao để khuyến khích được người lao động đem hết tài năng và trí
tuệ của mình ra để phục vụ cho doanh nghiệp.

Còn đối với người lao động nguồn tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Đối
với mỗi doanh nghiệp tài chính ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại của công ty trên thị trường, tài chính giúp xác
định những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp nhằm mục đích cung cấp cơ sở cho việc tạo ra các quyết định
tài chính hợp lý. Một doanh nghiệp không thể lúc nào cũng có thể tạo ra cùng một loại sản phẩm với cùng những
con người cũ trong khi thị trường có những thay đổi lớn.

Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Huy Hoàng em đã
đi sâu vào nghiên cứu và chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và
phát triển thương mại Huy Hoàng” làm đề tài thực tập của mình, với hy vọng góp phần tìm ra giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động của công ty.

Nội dung của đề tài được chia thành 3 chương sau:
Lời mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển thương mại
Huy Hoàng.

5

5
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty cổ phần đầu tư xây dựng
và phát triển thương mại Huy Hoàng.
Kết luận
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán, phòng kinh doanh, đặc biệt là ông Nguyễn
Gia Đăng Thục đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc với công việc thực tế và sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo
hướng dẫn Th.S Nguyễn Minh Phương giúp em hoàn thành chuyên đề của mình. Tuy nhiên do thời gian và kiến
thức có hạn nên bài viết của em còn nhiều sai sót em mong được sự góp ý của thầy cô để bài viết của mình hoàn
thiện hơn.

6

6
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP
Khái niệm về phân tích tình hình tài chính
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về
tình hình tài chính hiện hành và quá khứ, tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình ngành,
thông qua đó các nhà phân tích có thể thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đoán trong tương lai.
Trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp nhằm tận dụng các điểm mạnh khắc phục các điểm yếu, đưa ra những nhận
xét và biện pháp cho hoạt động kinh doanh của công ty trong tương lai.


1.2. Ý nghĩa và mục đích của phân tích tình hình tài chính
1.2.1. Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, và
có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó tất cả hoạt động sản
xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu
đều có tác động thúc đẩy hoặc kiềm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế cần phải thường xuyên, kịp
thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai
trò quan trọng và có ý nghĩa sau:
Phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng, khả năng tiềm tàng
các loại nguồn vốn của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Giúp nhà doanh nghiệp và các cơ quan quản lý cấp trên thấy rõ được thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy
đủ chính xác các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính, nhằm ổn định và
tăng cường tình hình tài chính.
Là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết định đúng đắn trong quản lý đặc biệt là chức năng kiểm tra, đánh giá, điều
hành của hoạt động kinh doanh để đạt được các mục tiêu đề ra.
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại
vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của xí nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp cũng cố tốt hơn hoạt động tài chính của mình.
Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ
quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước,
xem xét việc cho vay vốn…
7

7
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

1.2.2. Mục đích của phân tích tình hình tài chính
Chúng ta biết rằng các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định gồm: vốn cố định, vốn lưu động
và các loại vốn chuyên dùng khác để tiến hành sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức
huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp
hành luật pháp. Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ thực dụng tài chính.Từ đó
đề ra những biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Đối với doanh nghiệp, mục đích của phân tích là nhằm đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và kết quả
thực hiện các biện pháp tài chính đã đặt ra, xác định tiềm năng phát triển của doanh nghiệp cần khai thác, xác
định những điểm hạn chế, cần khắc phục, cần hoàn thiện, từ đó giúp các nhà quản trị điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh, lập kế hoạch cho những năn tới cũng như tổ chức huy động vốn, lựa chọn phương án đầu tư, có
chiến lược đưa sản phẩm ra thị trường một cách hiệu quả nhất.
Đối với nhà đầu tư cần phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Mình dự định đầu tư để tính toán mức
lợi nhuận hay những rủi ro có thể phát sinh trong quá trình đầu tư để đưa ra quyết định đúng đắn nhất.

8

8
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

1.3. Tài liệu và phương pháp phân tích

1.3.1. Phương pháp phân tích
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được dùng khi phân tích tình hình tài chính. Phương pháp so
sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc. Khi sử
dụng phương pháp so sánh phải tôn trọng 3 nguyên tắc sau:
Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh, được gọi là gốc
so sánh. Tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp, gốc so sánh có thể là:
Tài liệu năm trước nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu.
Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự
toán, định mức.
Các chỉ tiêu trung bình của ngành nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp so với các đơn vị khác
trong ngành.
Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh với kỳ gốc (gốc so sánh) được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả doanh
nghiệp đạt được.
Điều kiện so sánh được:
Các chỉ tiêu kinh tế phải được hình thành trong cùng một khoảng thời gian như nhau.
Các chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán.
Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường.
Kỹ thuật so sánh:
So sánh bằng số tuyệt đối
Phản ánh tổng hợp số lượng, quy mô của các chỉ tiêu kinh tế, là căn cứ để tính các số khác.
So sánh bằng số tương đối: là trị số nói lên kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ
tiêu kinh tế. Số tương đối có nhiều loại tuỳ thuộc vào nội dung phân tích mà sử dụng cho thích hợp.
Số tương đối kế hoạch: phản ánh bằng tỷ lệ %, là chỉ tiêu mức độ mà xí nghiệp phải thực hiện.
 Số tương đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch: Có hai cách tính: Tính tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế

hoạch, được xác định bằng:

Chỉ tiêu thực hiện

=


Chỉ tiêu kế hoạch

100%

Tính theo hệ số tính chuyển:
Số tăng (+), giảm (-) tương đối = chỉ tiêu thực tế - (chỉ tiêu kế hoạch x hệ số tính chuyển).
Số tương đối động thái: Biểu hiện sự biến động về mức độ của các chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó. Có
thể chọn số liệu ở thời gian nào đó làm gốc, lấy số liệu của thời gian sau đó so với thời gốc.
Số tương đối kết cấu: Phản ánh tỷ trọng từng bộ phận chiếm trong tổng số.
9

9
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Số tương đối hiệu suất: Là kết quả so sánh giữa hai tổng thể khác nhau nhằm đánh giá tổng quát chất lượng sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Số tương đối hiệu suất

=

Tổng thế chất lượng

Tổng thể số lượng

So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là biểu hiện đặc trưng chung về mặt số lượng, san bằng mọi chênh lệch
giữa các chỉ số của đơn vị để phản ánh đặc điểm tình hình của bộ phận hay tổng thể hiện có cùng tính chất, qua so
sánh số bình quân, đánh giá tình hình biến động chung về mặt số lượng, chất lượng, phương hướng phát triển và
vị trí giữa các doanh nghiệp. Khi sử dụng so sánh bằng số bình quân phải chú ý đến tính chặt chẽ của số bình
quân.
So sánh theo chiều dọc: Là so sánh để thấy được tỷ trọng của từng loại trong tổng thể ở mỗi bảng báo cáo.
So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của
một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ liên tiếp.
1.3.2. Tài liệu phân tích
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ là những tài liệu chủ yếu
được sử dụng khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế toán: Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn
hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn.
Phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo
cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản được phân chia
như sau:
A: Tài sản ngắn hạn
B: Tài sản dài hạn
Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu
nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh
nghiệp. Nguồn vốn được chia ra:
A: Nợ phải trả
B: Nguồn vốn chủ sở hữu
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả
kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động
khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.
Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận

Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 2 phần chính:
10

10
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Phần 1: Lãi, lỗ. Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động
kinh doanh và các hoạt động khác.
Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về: Thuế,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoản phải nộp khác.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong báo cáo của doanh
nghiệp. Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ có thể đánh giá được khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần
của doannh nghiệp, khả năng thanh toán và dự đoán luồng tiền tiếp theo.

1.4. Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tích chung tình hình tài chính của DN nhằm mục đích đánh giá kết quả và trạng thái tài chính của DN

cũng như dự tính được những rủi ro và tiềm năng tài chính trong tương lai. Phương pháp phân tích là phương
pháp so sánh, so sánh mức biến động mỗi khoản mục cũng như mức thay đổi tỷ trọng mỗi khoản mục giữa các kỳ
khác nhau ở cả hai bên của bảng cân đối kế toán.
Trong quá trình đọc bảng cân đối kế toán cần lưu ý sự thay đổi của từng khoản
mục (tăng hay giảm) và ý nghĩa khác nhau theo từng nội dung kinh tế của từng khoản mục. Từ đó xác định được

những biến động tích cực hay tiêu cực của khoản mục, tính phù hợp với nội dung kinh tế của nó.
Khi so sánh mức thay đổi của mỗi khoản mục bên tài sản hoặc nguồn vốn bằng so sánh số chênh lệch tuyệt
đối và số tỷ lệ (tương đối) ta có thể thấy được cơ cấu và những sự thay đổi nổi bật của từng khoản mục. Sự thay
đổi lớn của một khoản mục nào đó (tăng hay giảm) so với mức thay đổi chung của các khoản mục khác luôn luôn
được quan tâm. Khi so sánh mức thay đổi theo hàng ngang, chỉ số được quan tâm là mức thay đổi tổng tài sản
(hoặc tổng nguồn vốn), cho chúng ta nhìn thấy một bức tranh về sự thay đổi kết cấu và nguồn vốn của doanh
nghiệp. Trong số các chỉ số này đáng chú ý các mối quan hệ sau:
Tỷ số nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn.
Sự tăng hay giảm tỷ trọng này phản ánh sự tăng hay giảm tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Nếu
tỷ trọng vốn chủ sở hữu thấp, sự phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp vào các khách hàng càng lớn.
Về nguyên tắc sự gia tăng tỷ trọng này so với lúc đầu (mới bắt đầu hoạt động) mới là bình thường. Tăng
nguồn vốn sở hữu cũng như tỷ trọng của nó phụ thuộc vào lượng vốn góp nhờ liên doanh liên kết và phụ thuộc
vào kết quả kinh doanh cũng như chính sách phân chia lợi nhuận.
Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay trung hạn và dài hạn.
Tỷ trọng này càng lớn, phản ánh sự ổn định tài chính trong niên khóa tài chính và tương lai gần.
Tỷ trọng các khoản phải thu và phải trả.

1.5. Hệ thống các chỉ tiêu tài chính dùng để đánh giá.
-

Nguồn vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Nợ phải trả

11

11
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp loại trừ các khoản phải
thu, tạm ứng và các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược.
Tài sản dài hạn
x
100%
Tổng tài sản
Tình hình biến động về TSDH được đánh giá thông qua tỷ suất đầu tư. Chỉ tiêu này phản ánh tình hình đầu
Tỷ suất đầu tư

=

tư chiều sâu, tình hình trang bị xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướngphát triển
lâu dài của công ty.
Tỷ suất tự tài

Vốn CSH
x
100%
trợ
Tổng nguồn vốn
Để đánh giá sự biến động của nguồn vốn CSH, ta sẽ kết hợp với chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ. Tỷ suất này phản
=

ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp.
Nợ phải trả
x

100%
Tổng nguồn vốn
Để đánh giá các khoản phải trả, ta thông qua chỉ tiêu tỷ số nợ. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ trong tổng
Tỷ số nợ

=

tài sản doanh nghiệp. Từ đ ó cho thấy trong tổng tài sản sở hữu thực chất của doanh nghiệp là bao nhiêu.
Tổng giá trị các khoản
Tỷ lệ giữa tổng giá trị
khoản phải thu và tổng

phải thu
=

x

nguồn vốn

100%

Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này phản ánh với tổng nguồn vốn được huy động thì có bao nhiêu phần trăm vốn thực chất không
tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tỷ lệ khoản phải thu,

Tổng các khoản phải thu

=


phải trả
Tổng các khoản phải trả
Ta có thể đánh giá khái quát về tình hình công nợ của công ty thông qua tỷ số giữa khoản phải thu và phải
trả, nó phản ánh sự tương quan giữa các khoản chiếm dụng lẫn nhau giữa công ty và các đối tác kinh tế.

Hệ số thanh toán hiện

=

Tài sản ngắn hạn

hành
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán hiện hành là công cụ đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, biểu thị sự
cân bằng giữa tài sản lưu động và các nợ ngắn hạn.
Ý nghĩa của tỷ số này là nói lên mức độ trang trải của tài sản lưu động đối với khoản nợ ngắn hạn mà
không cần tới một khoản vay mượn thêm nào. Tóm lại, cho ta biết tại một thời điểm nhất định ứng với một đồng
nợ ngắn hạn thì công ty có khả năng quy động bao nhiêu từ tài sản lưu động để trả nợ.
Hệ số thanh toán nhanh

12

=

TSNH - Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn

12
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán thận trọng hơn. Nó phản ánh khả năng
thanh toán của doanh nghiệp trong điều kiện không bán hết hàng tồn kho. Hệ số này khác hệ số thanh toán hiện
hành ở chỗ là nó loại trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức tính, bởi vì hàng tồn kho không có tính thanh khoản cao.
Hệ số thanh toán bằng tiền

Tiền + ĐTTCNH

=

Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các khoản nợ ngắn hạn. Khoản có
thể dùng trả ngay các khoản nợ đến hạn là tiền và các chứng khoán ngắn hạn. Do đó ta có công thức như sau.
Số vòng quay các

Doanh thu thuần

=

khoản phải thu
Số dư khoản phải thu bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển của khoản phải thu, tức là tốc độ chuyển đổi thành tiền mặt của
nó để đảm bảo cho thanh toán và hoạt động của doanh nghiệp.

Ngoài ra để đánh giá việc quản lý của công ty đối với các khoản phải thu cụ thể hơn ta kết hợp phân tích
với chỉ tiêu kỳ thu tiền đó là số ngày của một vòng quay khoản phải thu.

Kỳ thu tiền

=

360
Số vòng quay các khoản phải thu bình

quân
- Số vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển hàng hoá nhanh hay chậm hay cho
biết thời gian hàng hóa nằm trong kho trước khi bán ra. Thời gian này càng giảm thì khả năng chuyển hóa thành
tiền của hàng tồn kho càng nhanh. Chính vì vậy mà số vòng quay hàng tồn kho ảnh hưởng đến khả năng thanh
toán của đơn vị. Mặt khác, chỉ tiêu này còn phản ánh chất lượng và chủng loại hàng hóa kinh doanh có phù hợp
trên thi trường hay không.
Số vòng quay hàng tồn kho

Số ngày lưu kho

=

Gía vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân

360
Số vòng quay hàng tồn kho

=


- Để đánh giá khả năng thanh toán nợ trong dài hạn ta cần phân tích hệ số khả năng chi trả lãi vay được

tính như sau:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

Hệ số khả năng chi trả lãi
vay
13

doanh
Lãi vay

=
13

SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Chi tiêu này đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ.
- Các nhà cho vay dài hạn một mặt quan tâmđến khả năng trả lãi, mặt khác cũng chú trọng đến sự cân

bằng hợp lý giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, bởi vì điều này ảnh hưởng đến s ự đảm b ảo các khoản
tín dụng của người cho vay. Vì vậy khi phân tích khả năng đảm bảo nợ dài hạn phải tính hệ số giữa nợ phải trả và
vốn chủ sở hữu. Ta có:

Hệ số giữa nợ phải trả và vốn CSH

=

Nợ phải trả
Nguồn vốn CSH

Đây là hệ số cho biết cơ cấu tài chính của doanh nghiệp m ột cách rõ ràng nhất.
- Các nhà cho vay dài hạn một mặt quan tâm đến khả năng trả lãi, mặt khác cũng chú trọng đến sự cân

bằng hợp lý giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, bởi vì điều này ảnh hưởng đến s ự đảm b ảo các khoản
tín dụng của người cho vay. Vì vậy khi phân tích khả năng đảm bảo nợ dài hạn phải tính hệ số giữa nợ phải trả và
vốn chủ sở hữu.
Ta có:
Hệ số giữa nợ phải trả và vốn CSH

=

Nợ phải trả
Nguồn vốn CSH

Đây là hệ số cho biết cơ cấu tài chính của doanh nghiệp m ột cách rõ ràng nhất.
- Số vòng quay tài sản là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của tài sản đầu tư, thể hiện qua doanh thu thuần sinh ra

từ tài sản đó. Ý nghĩa của nó cho ta biết cứ mỗi một đồng đầu tư vào tài sản nói chung có khả năng tạo ra được
bao nhiêu đồng doanh thu. Ta có:
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
- Số vòng quay tài sản cố định nói lên cường độ sử dụng tài sản cố định, đồng thời cũng cho biết đặc điểm,
Số vòng quay tài sản


=

ngành nghề kinh doanh và đặc điểm đầu tư. Ý nghĩa của nó là cho biết trong năm hoạt động của doanh nghiệp thì
tài sản cố định được quay bao nhiêu vòng để tạo ra doanh thu, hay nói cách khác là với một đồng đầu tư vào tài
sản cố định thì công ty được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Ta có:
Số vòng quay tài

Doanh thu thuần

=

sản cố định

Tổng tài sản bình quân

- Tốc độ luân chuyển vốn là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh

doanh, quản lý tài chính công ty. Để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn ta dùng chỉ tiêu số vòng quay vốn luân
động. Ta có:
Số vòng quay vốn lưu
động
14

Doanh thu thuần

=

Vốn lưu động bình quân
14


SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Ngoài
ra ta có thể dùng chỉ tiêu số ngày của một vòng quay vốn lưu động để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Ta có:
Số ngày một vòng quay
vốn lưu động

360

=

Số vòng quay vốn lưu động

- Lãi gộp là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá vốn, hệ số lãi gộp biến động là nguyên nhân trực tiếp ảnh

hưởng đến lợi nhuận. Nó thể hiện khả năng trang trải các chi phí hoạt động khác như chi phí bán hàng và quản lý
doanh nghiệp…để đạt được lợi nhuận, tức là cho ta biết trong 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng đóng góp
cho chi phí hoạt động và lợi nhuận. Ta có:
Hệ số lãi gộp

=


Lãi gộp
Doanh thu thuần

x

100%

- Hệ số thu nhập trên cổ phần (ROE) là thước đo tỷ suất lợi nhuận của các cổ đông. Nhà phân tích chứng
khoán, cũng như các cổ đông, đặc biệt quan tâm đến hệ số này.
Nói chung hệ số thu nhập trên cổ phần càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn. Hệ số này là một cách đánh giá
khả năng sinh lời và các tỷ suất lợi nhuận của công ty khi so sánh với hệ số thu nhập trên cổ phần của các cổ
phiếu khác. Hệ số này có thể được tính:
Lợi nhuận ròng sau thuế
ROE = ——————————————————
Vốn cổ đông hay giá trị tài sản ròng hữu hình
Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường
ROA = ——————————————————
Tổng tài sản
ROA cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài
sản). ROA đối với các công ty cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh. Đó là lý
do tại sao khi sử dụng ROA để so sánh các công ty, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi công ty qua các năm
và so giữa các công ty tương đồng nhau.

15

15
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HUY HOÀNG
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Huy Hoàng
- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Huy Hoàng.
- Tên giao dịch quốc tế: Huy Hoang Giti
- Trụ sở chính: tầng 3 Tòa nhà LOD, 38, Trần Thái Tông, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
- MST: 0305570029
- Số điện thoại: (08) 3497405
- Năm thành lập: 1990

Số fax: (08) 3497406
Vốn điều lệ: 5.000.000.000

Các ngành kinh doanh chính: Xây lắp điện công nghiệp, xây dựng công trình dân dụng, đường dây tải điện,
trạm biến thế, cấp thoát nước. Kinh doanh, lắp đặt trang thiết bị các công trình xây dựng, hệ thống động lực.
Phạm vi hoạt động: Trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Huy Hoàng là nhà thầu cơ điện chuyên thi công các hạng
mục M&E nói riêng và xây dựng cơ bản nói chung, chủ yếu là các tòa nhà cao tầng, khu văn phòng, nhà xưởng,

Công ty được chính thức thành lập vào ngày 22/03/1990 theo giấy phép kinh doanh số 4102059351 do sở
kế hoạch đầu tư TP. Hà Nội cấp.Do thời gian hoạt động lâu năm nên chúng tôi đã tích lũy được vốn kinh nghiệm
đáng kể trong quá trình quản lý và thi công các công trình dưới hình thức làm nhà thầu chính và nhà thầu phụ của
những công ty lớn như CAN-HTE, Manulife VN, Đông Á,…Đó là cơ sở để chúng tôi tin rằng mình có thể làm

thỏa mãn mọi yêu cầu của đối tác về chất lượng cho công trình.

Ngoài ra, công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Huy Hoàng là một doanh nghiệp có bộ
máy quản lý được tinh giản rất gọn nhẹ, linh hoạt. Thực tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chú trọng
tuyển dụng nhân sự ngoài trình độ còn đòi hỏi thêm sự năng động, nhiệt tình và có trách nhiệm.
Hiện nay, công ty có trên dưới 300 nhân viên, trong đó 60 người thuộc ban quản lý, công nhân viên có tay
nghề, nhiệt huyết với công việc. Công ty luôn chăm lo tới đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân
viên.

2.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển thương mại
Huy Hoàng.
Bộ máy của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến- chức năng. Giữa ban lãnh đạo và các bộ phận
phòng ban trong công ty có mối quan hệ chức năng, hỗ trợ lẫn nhau. Tổ chức bộ máy của công ty bao gồm:
16

16
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Hội đồng quản trị: Là những người quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định
mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. Giám sát giám đốc và những cán bộ quản lý khác của
công ty.
Tổng giám đốc: Là người có trách nhiệm cao nhất của công ty trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh, có cơ cấu tổ chức, cơ cấu tài chính của đơn vị theo luật công ty cổ phần.

Giám đốc :Là những người dưới quyền của tổng giám đốc, giúp việc cho tổng giám đốc về các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh, có cơ cấu tổ chức, cơ cấu tài chính của đơn vị theo luật công ty cổ phần.
Phòng kế toán tài chính: Giúp việc giám đốc lập kế hoạch khai thác và chu chuyển vốn, đáp ứng các yêu cầu
kinh doanh của đơn vị. Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế, báo cáo thu chi định kỳ, nhằm giúp giám đốc điều
hành vốn hiệu quả theo quy định pháp luật.
Phòng kinh tế kỹ thuật: Giúp việc giám đốc lập phương án tổ chức thi công, phối hợp với phòng kinh doanh
chuẩn bị và kiểm tra vật tư, thiết bị trước khi thi công. Tổ chức chỉ huy, giám sát, kiểm tra tiến độ, kỹ thuật thi
công, được quyền đình chỉ thi công khi thấy chất lượng công tình không đảm bảo.
Phòng tư vấn xây dựng: Tư vấn xây dựng và tư vấn giám sát các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Thẩm tra hồ sơ thiết kế công trình dân dụng và công nghiệp.
Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch các loại nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, dụng cụ. Thực hiện các công việc
nhập xuất hàng hoá nguyên vật liệu phục vụ thi công công trình. Quản lý và lưu giữ các tài liệu có liên quan đến
hoạt động kinh doanh của công ty.
Phòng hành chính – nhân sự: Quản lý về mặt nhân sự. Có trách nhiệm đào tạo, tuyển dụng nhân sự cho công ty.
Xây dựng kế hoạch và thực hiện đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu của công việc cho các
phòng ban, tổ, đội thi công của công ty.
Đội thi công: Thực hiện thi công các công trình xây dựng cũng như hạng mục công trình thuộc các dự án đã trúng
thầu, đồng thời tiến hành nghiệm thu khối lượng đã hoàn thành. Trực tiếp thi công công tình dưới sự chỉ đạo,
giám sát của phụ trách thi công.
.

17

17
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Huy
Hoàng
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

TỔNG GIÁM ĐỐC

Phó tổng
giám đốc
kỹ thuật

Phòng kỹ
thuật chất
lượng

Văn phòng
công ty

Phó tổng
giám đốc
thi công

Phòng

quản lý thi
công

Phòng kế
toán - tài
chính

Phòng thị
trường

Giám đốc

Quản đốc

Phó tổng
giám đốc
nội chính

Phòng
dịch vụ
đời sống

Nhân viên
thống kê công
trình

Phân đội thi công

(Nguồn: Báo cáo nhân sự của phòng Hành chính – nhân sự)


2.4. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển
thương mại Huy Hoàng qua 4 năm 2010 đến 2013
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty một số năm gần đây
Đơn vị: triệu đồng
18

18
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

20 201 20

20

Chỉ tiêu

13
58

2

1. VKD bình quân (triệu

.8


54.

.9

.3

96 538
38

69
29

48
27

.6

31.

.5

.7

70 540
95 107

23
67


59
57

.6

.18

.7

.9

72
0
96 107

95
67

28
57

.5

.18

.7

.9

59

-

0

95

36

đồng)
2. VCSH bình quân (triệu
đồng)
3. Doanh thu thuần (triệu
đồng)

4. Doanh thu (triệu đồng)

11 10
45 40

10

17

5. Tốc độ tăng doanh thu

,4

57,

,3


(%)

2

50

0
3.

2.

99

4.1

18

38

6. EBIT (triệu đồng)
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt

2
-

53

3
1.


0
1.

động kinh doanh (triệu

14

2.0

70

17

đồng)

2

70

7
1.

3
1.

8. Lợi nhuận trước thuế

77


2.0

70

17

(triệu đồng)

4

70

2

55

1.7

6
1.

9. Lợi nhuận sau thuế
(triệu đồng)
10. Hệ số lãi ròng ROS

3

08

0,


(%)
11. Tỉ suất sinh lời kinh tế

28

99
8

1,6

0
1,

1,

57
1,

0
7,6

89
6,

73
5,

của tài sản ROAE (%)
12. Tỉ suất LNST trên vốn


68
1,

1
3,8

92
3,

90
2,

kinh doanh ROA (%)
13. Tỉ suất lợi nhuận vốn

31
1,

0
5,4

71
4,

90
3,

43
2

19 362

34
42

60
17

chủ sở hữu ROE (%)
14. Nộp ngân sách nhà
19

19
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

nước (triệu đồng)

1
3,

15. Thu nhập bình quân

07


người/tháng (triệu)

2

2,9
83

6
2,

4
2,

76

14

5

6
(Nguồn: Phòng kinh doanh)

2.5. Phân tích chung về tình hình tài chính
Phân tích chung về tình hình tài chính bao gồm việc đánh giá khái quát sự biến động của tài sản và nguồn
vốn, đồng thời xem xét quan hệ cân đối giữa chúng nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình tài chính của doanh
nghiệp. Việc đánh giá này chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty trong năm gần nhất là năm 2013.

20


20
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán của công ty
(2010, 2011, 2012, 2013)
(ĐVT: Triệu đồng)

TÀI SẢN

MS

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền
II. Đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản lưu động khác
VI. Chi sự nghiệp
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. TSCĐ
II. Đầu tư dài hạn
III. Chi phí XDXB dở dang
IV. Chi phí trả trước dài hạn

TỔNG TÀI SẢN

100
110
120
130
140
150
160
200
210
220
230
241
250

NĂM

NĂM

NĂM

NĂM

2010
132.095
1.879

2011
75.717

2.220

2012
81.626
12.058

2013
117.151
10.145

25.797
17.102
87.317

18.640
29.186
25.671

43.049
26.271
247

50. 498
39.284
17.225

24.511
20.313
4.195
3


37.675
33.109
4.195
371

38.389
32.933
4.195

40.410
36.195
4.201
14

156.606

113.392

1.261
120.015

157.562
(Nguồn: Phòng Kế toán - tài chính)

2.5.1. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Theo quan điểm luân chuyển vốn, xét về mặt lý thuyết thì nguồn vốn chủ sở hữu phải đảm b ảo trang trải
cho hoạt động kinh doanh chủ yếu như hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư mà không phải đi vay
hay chiếm dụng. Do vậy ta có các mối quan hệ cân đối như sau:

Nguồn vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp loại trừ các khoản phải
thu, tạm ứng và các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược.

21

21
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Bảng 2.3: Quan hệ cân đối 1
(ĐVT: Triệu đồng)

Nguồn vốn
NĂM
ĐẦU NĂM
CUỐI NĂM

CSH
44.758
44.377

Tổng tài sản
76.779

89.899

Chênh lệch
-32.021
-45.521
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)

Từ bảng trên ta thấy:
Ở thời điểm đầu năm, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đã không đủ trang trải cho những hoạt động
cơ bản là 32.021 triệu đồng. Mức thiếu này tiếp tục tăng lên ở cuối năm, lên đến 45.521 triệu đồng. Điều này
chứng tỏ chắc chắn doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn chắc chắn doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn đi vay hoặc
chiếm dụng của đơn vị khác. Để biết được công ty đã huy động nguồn vốn như thế nào ta sẽ xem xét mối quan hệ
cân đối thứ hai:
Nguồn vốn CSH + Vốn vay = Tổng tài sản
Bảng 2.4: Quan hệ cân đối 2
(ĐVT: Triệu đồng)

NV CSH + Vốn
NĂM
ĐẦU NĂM
CUỐI NĂM

vay
104.059
124.476

Tổng tài sản
76.779
89.899


Chênh lệch
27.281
34.577
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)

Từ bảng phân tích trên ta thấy doanh nghiệp đã không đủ vốn để hoạt động kinh doanh nên đã đi vay ở các
tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, lượng vốn chủ sở hữu cùng với lượng vốn vay này đã sử dụng không hết vào quá
trình hoạt động và bị các đơn vị khác chiếm dụng. Với tình hình này, số vốn của doanh nghiệp đi chiếm dụng nhỏ
hơn vốn bị chiếm dụng, cụ thể như sau:

Bảng 2.5: So sánh vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng
(ĐVT: triệu đồng)

NĂM
ĐẦU NĂM
CUỐI NĂM

Phải thu
15.955
33.086

Phải trả
43.236
67.663

Chênh lệch
-27.281
-34.577
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)


22

22
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Từ bảng phân tích trên ta thấy, phải thu cao hơn phải trả đơn vị khác vào đầu năm là 27.281 triệu đồng.
Đến thời điểm cuối năm tăng lên ở mức là 34.577 triệu đồng. Do đó để đảm bảo nguồn vốn được sử dụng một
cách hiệu quả hơn cần giảm bớt nguồn vốn phải trả bằng cách đẩy nhanh thu hồi các khoản nợ.
2.5.2. Phân tích kết cấu tài sản ( kết cấu vốn )
Phân tích kết cấu tài sản tức là phân tích và đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành tổng số vốn của
doanh nghiệp. Qua đó ta sẽ thấy được trình độ sử dụng vốn, cũng như tính hợp lý của việc phân bổ các loại vốn
… từ đó đề ra các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

23

23
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

2.5.2.1. Tài sản dài hạn
Các số liệu ta đã thu thập được ta có tỷ suất đầu tư qua các năm như sau:
hình 2.2: Tỷ suất đầu tư

2010

2011

2012

2013

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Ta thấy: tỷ suất đầu tư đ ang có xu hướng giảm. Đây là biểu hiện không tốt cho thấy tình hình đầu tư chiều
sâu của doanh nghiệp chưa được nâng cao, cụ thể là:
Năm 2011 tỷ suất đầu tư là 31.99% tăng hơn năm 2010 17.57% chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng đầu tư cơ
sở vật chất kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất, do TSDH tăng 13.164 triệu đồng tương đương 53,7% trong
khi đó tổng tài sản giảm đi 27,59% TSDH tăng bởi:
Tài sản cố định hữu hình tăng 12.796 triệu đồng, tương đương 63% do công ty mua sắm một số máy móc
thiết bị ở các xí nghiệp và thiết bị quản lý như: máy in, máy photo.
Năm 2012 tỷ suất đầu tư là 31,99%, giảm hơn trước 1,24%. Vì TSDH tăng 1,9% nhỏ hơn tốc độ tăng của
tổng tài sản là 5,84%.
TSDH tăng do phát sinh chi phí trả trước dài hạn là 1.261 triệu đồng cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định.
Trong khi đó tài sản cố định giảm 177 triệu đồng (0,53%) bởi công ty đã thanh lý một số máy móc thiết bị. Ngoài

ra công ty cũng có đầu tư tài sản cố định nhưng chủ yếu chỉ gồm: mua đất cho nhu cầu m ở rộng công trình
những năm sau, mua sắm thiết bị quản lý. Kết hợp với biến động của thị trường tiêu thụ năm 20012 thị trường thu

hẹp, công suất không khai thác hết… ta thấy việc không gia tăng đầu tư là hợp lý.
Năm 2013 tỷ suất đầu tư là 25,65%, giảm hơn năm 2012 là 6.34%. Mặc dù TSDH có tăng nhưng không
tương xứng với quy mô. Cụ thể là: TSDH chỉ tăng 5,27% trong khi đó tổng tài sản tăng đến 31,29%.
24

24
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

TSDH tăng, trong đó tài sản cố định hữu hình tăng 3.263 triệu đồng (tương đương 9,91%) do công ty đầu
tư thiết bị cho công trình, đồng thời chi phí xây dựng cơ bản dở dang phát sinh thêm 14 triệu đồng chủ yếu do xây
dựng nhà kho của xí nghiệp 1 để đảm bảo cho khả năng dự trữ hàng hóa, nguyên liệu.
2.5.2.2. Tài sản ngắn hạn

25

25
SV: NGUYỄN VĂN TÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


×