Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu du lịch phong nha kẻ bàng, huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.26 KB, 7 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðẠO TẠO
ðẠICAM
HỌC ðOAN
HUẾ
LỜI
TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC

TRẦN THỊ MAI QUYÊN

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TẠI KHU DU LỊCH PHONG NHA - KẺ BÀNG,
HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. TÔN THẤT PHÁP

Huế, 2015


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ðOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ
MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn ñề tài ........................................................................................... 1
2. ðối tượng nghiên cứu................................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 3
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài ........................................ 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI ................ 7
1.1. Cơ sở lý luận. ............................................................................................ 7
1.1.1. Các khái niệm liên quan ñến chất thải rắn và quản lý chất thải rắn ...... 7
1.1.2. Lý thuyết liên quan ñến cộng ñồng và quản lý chất thải rắn sinh hoạt
dựa vào cộng ñồng ........................................................................................... 8
1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 13
1.2.1. Kinh nghiệm của thế giới ..................................................................... 13
1.2.2. Kinh nghiệm của Việt Nam ................................................................. 14
1.2.3. ðặc ñiểm của ñịa bàn nghiên cứu ........................................................ 15
Chương 2: HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ðỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI KHU DU LỊCH PHONG NHA- KẺ BÀNG HUYỆN BỐ
TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH .................................................................... 25
2.1. Hiện trạng về chất thải rắn sinh hoạt tại ñịa bàn nghiên cứu .................. 25


2.1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ............................................... 25
2.1.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ...................................................... 25
2.1.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại ñịa bàn nghiên cứu... 28
2.2. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của các thôn nghiên cứu ñến
năm 2020 ........................................................................................................ 32
2.3. Hiện trạng phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại ñịa bàn

nghiên cứu ...................................................................................................... 35
2.3.1. Hiện trạng phân loại chất thải rắn sinh hoạt ........................................ 35
2.3.2. Công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt .................... 36
2.3.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở ñịa bàn nghiên cứu ............ 40
2.4. Những hạn chế trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu du
lịch Phong Nha – Kẻ Bàng ............................................................................. 44
Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
KHU DU LỊCH PHONG NHA - KẺ BÀNG, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH
QUẢNG BÌNH ............................................................................................... 48
3.1. Cơ sở pháp lý của việc ñưa ra giải pháp ................................................. 48
3.2. Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu du lịch Phong Nha – Kẻ
Bàng................................................................................................................ 49
3.2.1. Giải pháp chung trong hoạt ñộng quản lý chính quyền về chất thải rắn
sinh hoạt ......................................................................................................... 49
3.2.2. Giải pháp ñặc thù cho ñịa bàn nghiên cứu ........................................... 52
1. Kết luận ...................................................................................................... 55
2. Kiến nghị .................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 57


1

MỞ ðẦU
1. Lí do chọn ñề tài
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam hiện nay, quá
trình ñô thị hóa diễn ra mạnh mẽ tạo ra những tác ñộng tích cực nhằm mục
ñích cải thiện cuộc sống con người, tuy nhiên bên cạnh ñó còn có nhiều tác
ñộng tiêu cực ñến môi trường. Một trong những tác ñộng tiêu cực ñến môi
trường sống là ảnh hưởng từ chất thải rắn. Kinh tế càng phát triển khối lượng
chất thải rắn sinh ra ngày càng nhiều và gây hiểm họa ñến môi trường ngày

càng lớn. Do vậy việc giải quyết ô nhiễm do chất thải rắn ñang trở thành mối
quan tâm hàng ñầu tại các ñô thị nhằm ñảm bảo vệ sinh môi trường góp phần
cho sự phát triển lâu dài, mang tính bền vững.
Cùng với ñó sự gia tăng về dân số, ñời sống của người dân ngày càng
ñược cải thiện, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm xã hội càng lớn, ñiều này
ñồng nghĩa với việc lượng chất thải rắn phát sinh từ các hoạt ñộng của con
người ngày càng nhiều hơn, gây nên những sức ép nhất là vấn ñề về chất thải
rắn sinh hoạt. Chất thải rắn sinh hoạt nếu không ñược xử lý tốt sẽ gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng như: ô nhiễm nước mặt, nước dưới ñất, không khí, ô
nhiễm ñất chứa ñựng các nguy cơ lây lan truyền mầm bệnh ñến cộng ñồng
thông qua các nguồn nước, không khí và côn trùng.
Khu du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng, thuộc huyện Bố Trạch là một trong
những danh lam thắng cảnh của tỉnh Quảng Bình có số lượng khách tham quan
du lịch hàng năm rất lớn. Cùng với sự phát triển của du lịch thì lượng chất thải
rắn phát sinh ở khu du lịch ngày càng lớn, tuy nhiên chỉ một khối lượng nhỏ chất
thải rắn sinh hoạt ñược thu gom còn lại vứt bừa bãi ra ñường cầu cống, kênh
mương…gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Vì vậy, việc thu gom xử lý chất
thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh môi trường cũng như tìm ra giải pháp quản lý chất
thải rắn sinh hoạt một cách hiệu quả là yêu cầu cấp bách hiện nay.


2

Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm ra giải pháp cho công tác quản
lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay ñể góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi
trường chung cho cộng ñồng cũng như môi trường khu du lịch Phong Nha –
Kẻ Bàng, chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và ñề xuất giải
pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu du lịch Phong Nha - Kẻ
Bàng, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”
2. ðối tượng nghiên cứu

ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là tình hình phát sinh chất thải rắn sinh
hoạt tại ñịa bàn nghiên cứu; thực trạng thu gom, quản lý chất thải rắn sinh
hoạt ảnh hưởng ñến môi trường và sự phát triển kinh tế - xã hôi của ñịa bàn
nghiên cứu.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Góp phần quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở khu du lịch Phong Nha – Kẻ
Bàng, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
3.2. Các mục tiêu cụ thể
- ðánh giá hiện trạng về chất thải rắn sinh hoạt và quản lý chất thải rắn
sinh hoạt của chính quyền và người dân tại ñịa bàn nghiên cứu.
- ðề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với ñịa bàn
nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1 Không gian
Khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc xã Sơn Trạch tỉnh Quảng
Bình:
- Khu vực các tuyến du lịch Phong Nha thuộc xã Sơn Trạch: bao gồm
tuyến ðộng Phong Nha – Tiên Sơn; ñộng Thiên ðường.


5

5.5. Phương pháp xác ñịnh khối lượng
ðể xác ñịnh khối lượng CTRSH phát sinh tại các hộ gia ñình, chúng tôi
thu thập thông tin về số hộ của các ñiểm nghiên cứu, mức sống và ngành nghề
của các hộ gia ñình, từ ñó lựa chọn các hộ ñại diện ñược vùng phân bố và mật
ñộ dân cư, mức sống và ngành nghề.
- Sau khi ñã chọn ñược hộ, chúng tôi cung cấp cho mỗi hộ gia ñình các
bao ñựng chất thải rắn (CTR) và chúng tôi sẽ trực tiếp phân loại và cân hàng

ngày từng loại CTR phát sinh tại 10 hộ gia ñình/01 thôn trong 05 thôn nghiên
cứu (liên tục trong 7 ngày). Dựa vào số nhân khẩu ñang sống trong mỗi hộ ở
thời ñiểm hiện tại ñể từ ñó xác ñinh hệ số phát thải cho từng người
* Tính hệ số phát thải CTRSH (kg/người/ngày)
Phương pháp tính toán cụ thể như sau:
b
k=

(kg/người/ngày)

aN
Trong ñó:
N: Số người hiện ñang sống trong mỗi hộ gia ñình
a: tần suất tiến hành cân xác ñịnh khối lượng
k: hệ số phát thải (kg/người/ngày)
* Tính khối lượng CTRSH phát sinh (kg/ngày)
L= k * P
Trong ñó:

L: khối lượng CTRSH phát sinh (kg/ngày)

K: hệ số phát thải CTRSH (kg/ngày)
P: số dân (người)
5.6. Phương pháp dự báo gia tăng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
* Dự báo tốc ñộ gia tăng dân số: ñược tính theo công thức
Pt = P0 (1+r)t


6


Trong ñó:

Pt: Dân số năm dự báo (người)

P0: Dân số hiện tại (người)
r: Tỷ lệ gia tăng dân số (%)
t: Khoảng thời gian dự báo tính từ năm hiện tại ñến năm dự báo
* Dựa vào tốc ñộ gia tăng dân số ñể dự báo lượng CTRSH phát sinh
như sau:

k*P
L=
1000

Trong ñó:
L: khối lượng CTRSH phát sinh (tấn/ngày)
K: hệ số phát thải (kg/người/ngày)
P: dân số (người)
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
6.1. Ý nghĩa khoa học
ðề tài góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại ñịa bàn khu vực nghiên cứu, cung cấp dữ liệu cho công tác
quản lý môi trường.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cho chính quyền ñịa
phương có cách nhìn toàn diện và khách quan về thực trạng loại, thu gom, vận
chuyển, xử lý CTRSH tại ñịa phương. Qua ñó giúp cho ñịa phương có kế
hoạch quản lý CTRSH tốt hơn, ñồng thời có những chủ trương, chính sách
phù hợp ñể huy ñộng nguồn lực xã hội góp phần vào công tác quản lý CTR
của ñịa phương cũng như góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.




×