Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Báo cáo thực tập: QUI TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRẠM BTS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 58 trang )

1
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hà
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Dương
MSSV
: 1131050043
ĐỀ TÀI :

QUI TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRẠM BTS
Báo cáo thực tập gồm 5 chương.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GSM
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC TRẠM BTS
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TEMS
CHƯƠNG IV: CÁC NỘI DUNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRẠM BTS
CHƯƠNG V: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THOẠI BẰNG PHẦN MỀM TEMS
INVESTIGATION

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 1


2
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

CHƯƠNG I


TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GSM
Lịch sử hình thành GSM bắt đầu từ một đề xuất vào năm 1982 của Nordic Telecom và
Netherlands tại CEPT (Conference of European Post and Telecommunication) để phát
triển một chuẩn tế bào số mới đương đầu với nhu cầu ngày càng tăng của mạng di động
Châu Âu.
Ủy ban Châu Âu (EC) đưa ra lời hướng dẫn yêu cầu các quốc gia thành viên sử dụng
GSM cho phép liên lạc di động trong băng tần 900MHz. Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu
Âu (ETSI) định nghĩa GSM khi quốc tế chấp nhận tiêu chuẩn hệ thống điện thoại tế bào
số.
GSM là từ viết tắt của Global System for Mobile Communications (Hệ thống thông tin
di động toàn cầu ), trước đây có tên là Group Spécial Mobile. GSM đầu tiên được thiết kế
hoạt động ở dải tần 890-915 MHz và 935-960 MHz, hiện nay là 1.8 GHz.
 Cấu trúc của mạng GSM (Xem hình 1.1)

Cấu trúc hệ thống thông tin di động GSM gồm có :
a. Trạm di động (Mobile Station_MS) Do thuê bao giữ.
b. Hệ thống con trạm gốc (Base Station Subsystem_BSS) điều khiển liên kết với
mạng di động
Hệ thống con trạm gốc (Base Station Subsystem_BSS) bao gồm ba phần:
o Trạm thu phát gốc (Base Transceiver Station_BTS).
o Bộ điều khiển trạm gốc (Base Station Controller_BSC).
o Bộ chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ (Transcoder and Rate Adaptive
Unit_TRAU).
c. Mạng và hệ thống con chuyển mạch (Network Switching Subsystem_NSS) là phần
chính của trung tâm chuyển mạch dịch vụ .
SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 2



3
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

Mạng và hệ thống con chuyển mạch (Network and Switching Subsystem_NSS)
bao gồm các khối chức năng sau:


Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động (Mobile service Switching

Centre_MSC).


Bộ đăng ký định vị thường trú (Home Location Register_HLR).



Bộ đăng ký định vị tạm trú (Visitor Location Register_VLR).



Thanh ghi nhận dạng thiết bị (Equipment Identity Register_EIR).



Trung tâm nhận thực (Authentication Centre_AuC).




Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động cổng (GMSC).

d. Hệ thống vận hành và bảo dưỡng (Operation and Maintenance_OMS)
e. Ngoài ra còn có mạng lõi GPRS (General Packet Radio Service).
Đối với hệ thống GSM, tốc độ truyền dữ liệu được giới hạn là 9.6 kbps, với

o

hình thức chuyển mạch mạch.
o Hệ thống GPRS (General Packet Radio Service) : dịch vụ vô tuyến gói chung sẽ
là giải pháp để đáp ứng đòi hỏi cho việc truyền dữ liệu tốc độ cao dựa trên mạng
chuyển mạch gói. Tốc độ dữ liệu có thể lên đến 160 kbps. Khi tốc độ dữ liệu tăng
lên thì ta có thể tích hợp được nhiều dịch vụ số trên mạng. Lúc này trên mạng
PLMN tồn tại hai hệ thống song song:
+ Hệ thống chuyển mạch mạch cho thoại.
+ Hệ thống chuyển mạch gói cho dữ liệu.
o Thành phần của hệ thống GPRS


MFS: Multi BSS Fast Packet Server

-

Thực hiện những chức năng điều khiển gói.

-

Quản lý tài nguyên vô tuyến cho GPRS cho một vài BSS.

-


Quản lý giao diện với GPRS.



SGSN: Serving GPRS Support Node

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 3


4
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

-

Định tuyến gói MS.

-

Điều khiển thâm nhập, điều khiển bảo vệ.

-

Giao diện với HLR.

-

VLR cho GPRS.




Khoa Điện Tử

GGSN: Gateway GPRS Support Node

-

Là phần của mạng GPRS.

-

Định tuyến IP, link tới một hoặc vài mạng dữ liệu.

-

Làm việc với mạng chuyển mạch gói bên ngoài.

Hình 1.1 - Cấu trúc của mạng GSM.
 LIÊN KẾT VÔ TUYẾN
Băng thông được chỉ định cho mạng GSM là: 890-915 MHz (dành cho uplink) và 935960 MHz (dành cho downlink).
Toàn bộ băng thông là 2x25MHz. GSM chọn phương pháp kết hợp đa truy cập FDMA và
TDMA. Nghĩa là:

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 4



5
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

• FDMA chia tần số băng thông 25MHz thành 124 tần số sóng mang, mỗi sóng
mang cách nhau 200KHz.
• TDMA chia kênh vô tuyến 200KHz thành 8 khe thời gian, tạo thành khung TDMA
dài 4.615ms, mỗi khe là 0.577ms. Mỗi kênh logic được định nghĩa bởi tần số và số
khe thời gian của khung TDMA.
GSM phân biệt 2 loại kênh: kênh lưu lượng TCH và kênh điều khiển CCH.
a. Kênh lưu lượng (Traffic Channel_TCH)
Kênh lưu lượng dùng để chuyển âm thoại và dữ liệu. Kênh lưu lượng dùng cấu trúc đa
khung 26 khung. Trong 26 khung đó thì 24 khung dùng để lưu thông, một khung dùng
cho kênh điều khiển liên kết chậm (Slow Associated Control Channel_SACCH) và một
khung chưa dùng. (Xem hình 1.7).

Hình 1.7 - Cấu trúc khung TDMA.
b. Kênh điều khiển (Control Channel_CCH) bao gồm các kênh phục vụ cho việc
điều khiển chung trong quá trình kết nối. Bao gồm:
SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 5


6
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử


• Kênh điều khiển quảng bá (Broadcast Control Channel_BCCH).
• Kênh hiệu chỉnh tần số (Frequency Correction Channel_FCCH) và kênh đồng bộ
(Synchronisation Channel_SCH).
• Kênh tìm gọi (Paging Channel_PCH).
• Kênh truy cập ngẫu nhiên (Random Access Channel_RACH).
• Kênh cho phép truy nhập (Access Grant Channel_AGCH).
• Kênh điều khiển dành riêng đứng một mình (Standalone Dedicated Control
Channel_SDCCH).
• Kênh điều khiển liên kết chậm (Slow Associated Control Channel_SACCH).
• Kênh điều khiển liên kết nhanh (Fast Associated Control Channel_FACCH).
 Nhận thực và bảo mật
Nhận thực gồm hai phần là SIM card trong máy di động và trung tâm nhận thực AuC.
Trong SIM card có những dữ liệu sau: số IMSI, mã nhận thực thuê bao riêng Ki, những
thuật toán A3 và A8. Trong AuC cũng có những dữ liệu này và chúng được mã hóa và
lưu trữ ở AuC, nơi dùng để tính toán những thông số cho việc nhận thực. (Xem hình
1.17).

Hình 1.17 - Dữ liệu trong SIM card và AuC.
Một bộ ba bao gồm 3 thông số: RAND, Kc, và SRES.
• RAND: là một số ngẫu nhiên.
• Kc: là một khóa mã hóa, ví dụ như là khóa dùng để mã hóa kênh vô tuyến.
• SRES: là đáp ứng báo hiệu, như là thông số tham khảo cho việc nhận thực.

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 6


7
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Khoa Điện Tử

Việc tính toán bộ ba Triple ở AuC. AuC luôn phát vài bộ ba trên một thuê bao di động.
(Xem hình 1.18).

Hình 1.18 - Sơ đồ mã hóa bộ ba Triple.
Một mức độ của việc bảo mật là thực hiện trên thiết bị di động, không phải thuê bao di
động. Mỗi thiết bị đầu cuối nhận dạng bằng chỉ số IMEI duy nhất. Một danh sách IMEI
trong mạng lưu trong thanh ghi nhận dạng thiết bị EIR. Trạng thái trả về EIR tương ứng
với số IMEI nằm trong ba dạng sau:
• Danh sách trắng: thiết bị cho phép kết nối vào mạng.
• Danh sách xám: thiết bị có một số vấn đề cần được mạng giám sát.
• Danh sách đen: thiết bị được báo mất cắp hoặc không được chấp thuận. Thiết bị
không cho phép kết nối vào mạng.
 Nguyên lý của cập nhật vị trí thuê bao di động
Khi MS được gắn một SIM card vào, quá trình cập nhật vị trí sẽ bắt đầu. (Xem hình 1.21).
Cuối quá trình cập nhật, VLR sẽ lưu trữ dữ liệu thuê bao, và gán một số nhận dạng thuê
bao tạm thời TMSI tới MS, số TMSI (Temporary Mobile Subscriber Identity) sẽ được mã
hóa và được gửi đến MS, nơi mà nó sẽ được lưu trong SIM card cùng với LAI (Location
Area Identity) mới. Khi thuê bao di chuyển sang vùng VLR mới, quá trình cập nhật sẽ lập
lại. (Xem hình 1.21).
SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 7


8
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Khoa Điện Tử

Hình 1.21 - Hoàn tất quá trình Location Update.
 CÁC ĐẶC TÍNH CỦA GSM

1.biến đổi âm thoại sang sóng vô tuyến
Quá trình biến đổi âm thoại sang sóng vô tuyến trải qua nhiều giai đoạn và ngược lại.
(Xem hình 1.9).

Hình 1.9 - Quá trình biến đổi âm thoại sang sóng vô tuyến và ngược lại.
2. nhảy tần
Trạm di động có đặc tính biến đổi nhanh, nghĩa là nó có thể di chuyển giữa các khe thời
gian phát, thu và giám sát trong một khung TDMA, thường ở những tần số khác nhau.
GSM sử dụng khả năng chuyển tần nhanh để thực hiện nhảy tần chậm mà di động và BTS
phát trên các tần số sóng mang khác nhau trong khung TDMA. Thuật toán nhảy tần phát
trên kênh quảng bá điều khiển (BCCH). Vì fading đa đường phụ thuộc vào tần số sóng
SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 8


9
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

mang, nhảy tần chậm sẽ làm giảm bớt vấn đề này. Hơn nữa nhiễu đồng kênh có đặc tính
ngẫu nhiên.
3. băng tần của hệ thống GSM
Hiện nay trên thế giới, GSM có các băng tần: GSM 850MHz, 900MHz, 1800MHz và

1900MHz. (Xem hình 1.15).

Hình 1.15 - Các băng tần của hệ thống GSM.
Hệ thống thông tin di động GSM 900MHz là hệ thống thông tin di động dùng băng tần
xung quanh băng tần 900MHz (890-960 MHz) được chia thành hai dãy tần:
• Dãy tần từ 890 đến 915 MHz dùng cho đường lên từ MS đến BTS (uplink).
• Dãy tần từ 935 đến 960 MHz dùng cho đường xuống từ BTS đến MS (downlink).
Khoảng cách giữa các sóng mang trong hệ thống GSM là 200 KHz mà hệ thống GSM
900 có hai băng tần rộng 25MHz bao gồm 25MHz/200KHz = 125 kênh. Trong đó kênh 0
là dãy bảo vệ còn các kênh từ 1 đến 124 được gọi là kênh tần số vô tuyến tuyệt đối. Ở
Việt Nam, băng tần GSM900 được cấp cho 3 nhà khai thác với sự phân chia như sau:

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 9


10
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

Radio Network Planning
Frequency Planning



Vietel’s GSM Frequency Bands:
 Width:
 Number of channels:

 Uplink:
 Downlink:

Vinaphone
Operator A

8.2 MHz
39 + 3 guard bands (from 42 to 83)
898.4 MHz to 906.6 MHz
943.4 MHz to 951.6 MHz

Mobilephone
Operator B

V I E T E L

1 …41

43 … 54

56 … 81

82

12 BCCH

26 TCH

Joker


42
On job Training, 22/04/02, page n° 25

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

55

84 … 124
83
All rights reserved © 2002, Alcatel, Paris.

Page 10


11
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

CHƯƠNG II
CẤU TRÚC TRẠM BTS


CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ THỐNG BTS: (Xem hình
2.2). Bao gồm

1. Khối SUMA
a. cấu trúc
Cấu trúc của khối SUMA tổng quát bao gồm những khối chức năng nhỏ. (Xem hình 2.3).
Bao gồm:


Hình 2.3 - Kiến trúc SUMA.
• XCLK (External Clock): là giao diện tín hiệu đồng hồ đồng bộ bên ngoài. Tín hiệu
này có thể được lấy từ một tín hiệu tham chiếu bên ngoài như: Abis link, GPS,
BTS khác, có thể được tạo ra trong kiểu xung rỗi bởi một bộ phát tần số bên trong.
• CLKI: là hệ thống đồng hồ chủ được phân phối tới TRE và AN.

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 11


12
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

• MMI: thông qua serial link để kết nối tới BTS – Terminal, thực hiện quản lý lỗi…,
tác động trực tiếp tới hệ thống bằng một số lệnh đơn giản.
• XBCB: External BTS Control Bus (Bus điều khiển cảnh báo bên ngoài).
• BCB: BTS Control Bus, bus này mang thông tin về trạng thái, cấu hình, cảnh
báo…đến các mô đun trong BTS.
• BSII: mang thông tin TCH, RSL, OML, IOM-CONF.
SUMA là khối trung tâm của BTS, một BTS chỉ có một SUMA bất kể số sector và TRX
là bao nhiêu.
b. Chức năng khối SUMA
• Quản lý link truyền dẫn Abis (lên đến hai giao diện Abis).
• Tạo xung đồng hồ cho tất cả Môđun BTS, các đồng hồ này có thể được đồng bộ từ
một đồng hồ tham chiếu bên ngoài: Abis link, GPS, BTS khác, có thể được tạo ra
trong kiểu xung rỗi bởi một bộ phát tần số bên trong.

• Thực hiện chức năng vận hành và bảo dưỡng cho BTS.
• Quản lý ghép các dữ liệu TCH, RSL, OML, QMUX.
• Điều khiển chức năng AC/DC khi chúng được tích hợp bên trong BTS.
• Điều khiển nguồn (dung lượng, điện áp, nhiệt độ).
• Thiết lập điện áp và dòng cho việc nạp pin.
2. Khối TRE
a. cấu trúc
Kiến trúc cơ sở của khối TRE bao gồm ba khối chính : Khối TREA (TRE-Analog) thu
tín hiệu từ antenna chuyển thành tín hiệu số TRED (TRE-Digital) đưa tới SUMA, và
ngược lại. Khối TREP (TRE-Power) là khối cấp nguồn. (Xem hình 2.4)
• RFI: giao diện này được sử dụng để loop vòng.
• PSI: giao diện này để cung cấp nguồn.
• PRI: Power Supply and Remote Interface được sử dụng để phân phối nguồn.

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 12


13
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

• CUI: giao diện này được sử dụng để thâm nhập trực tiếp đến các thành phần
khác nhau của TRE (truyền dữ liệu điều khiển, cấu hình giữa TRED và TREA).
CUI cũng mang những tín hiệu đồng hồ tham chiếu đến các thành phần của
TRE.
• I2CA: giao diện này được sử dụng để TRED nhận dữ liệu được lưu trữ trên
TREA.

• RCD: giao diện này được sử dụng để thông báo việc kiểm tra tín hiệu DC từ
giao diện RFI (TREA) đến TRED.
• ADR (Addressing).
• DEBUG: giao diện này được sử dụng trong suốt quá trình phát triển để kiểm
tra các TRE (từ MMI).
Môđun TRE thực hiện những chức năng Telecom.

Hình 2.4 - Kiến trúc cơ sở của TRE.
b. chức năng các khối trong TRE
SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 13


14
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

Hệ thống TRED chịu trách nhiệm về phần số của TRE:
• Xử lý điều khiển và báo hiệu, nó chịu trách nhiệm quản lý các chức năng O&M
của TRE.
• Ghép kênh, nhảy tần, mật mã và giải mật mã.
• Mã hóa.
• Giải điều chế (DEM).
• Mã hóa và phát (ENCT).
• Đầu cuối BCB.


TREA


Hệ thống TREA trong TRE có những chức năng sau:
• Điều chế.
• Điều khiển và biến đổi cao tần phần phát (TXRFCC).
• Đồng bộ phần phát (TXSYN).
• Biến đổi trung tần phần thu (RXIF).
• Đồng bộ phần thu (RXSYN).
• Giải điều chế trung tần (ISD).
• RF loop.
• TREA PA board bao gồm bộ khuếch đại công suất, nó đảm nhiệm khuếch đại công
suất tín hiệu công tần bởi TXRFCC. Nó cũng cung cấp VSWR và kiểm tra nguồn,
RF loop.


TREP

Nhiệm vụ cung cấp nguồn cho TRE (DC/DC).
3. Khối ANC

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 14


15
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

Khối ANC kết nối 4 máy phát đến 2 antenna. Phân phối tín hiệu nhận được từ mỗi

antenna đến 4 máy thu (thu thường và thu phân tập). (Xem hình 2.5).
Mô đun này bao gồm 2 cấu trúc giống nhau, mỗi cấu trúc bao gồm:
• Antenna: nó có hai chức năng là phát sóng ra môi trường vô tuyến và thu sóng từ
máy di động phát đến.
• Filter: lọc bỏ tín hiệu không cần thiết.
• Một khối Duplexer: dùng để kết hợp hai hướng phát và thu trên cùng một antenna.
• Một khối LNA (Low Noise Amplifier): khối này có chức năng khuếch đại tín hiệu
mà antenna thu được lên mức đủ lớn để cho TRE có thể xử lý được. Đây là bộ
khuếch đại có mức nhiễu thấp.
• Hai khối Spliter: khối này có chức năng tách tín hiệu thu của 2 TRE.
• WBC: bộ này có chức năng kết hợp hai đường phát lại với nhau để đi trên cùng
một đường đến bộ Duplexer. Thực tế ta chỉ dùng bộ này khi ta dùng hơn 2 TRX
trên cùng một sector, nếu không dùng kết hợp thì ta phải gỡ cầu ra và kết nối trực
tiếp với Duplexer mà không thông qua bộ WBC.
Khi qua bộ ANC tín hiệu sẽ bị suy hao là 3.3 dBm.

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 15


16
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

Hình 2.5 - Chế độ kết hợp Antenna

CHƯƠNG III
GIỚI THIỆU VÀ ỨNG DỤNG

PHẦN MỀM TEMS

3.1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC PHẦN MỀM TEMS:

3.1.1 TỔNG QUAN VỀ TEMS
Hiện nay phổ biến trên thế giới có nhiều công cụ và ứng dụng được sử dụng để kiểm định
và quản lý chất lượng của một mạng thông tin di động hay mạng network. TEMS là một
trong những ứng dụng như vậy. Khoảng 20 nhà khai thác mạng thông tin di động lớn nhất
thế giới đang sử dụng thiết bị TEMS của Ericsson. Theo hãng này, khi các mạng thông tin
di động thế hệ 2G phát triển thành mạng thoại và dữ liệu băng rộng, các sản phẩm TEMS
sẽ là giải pháp chắc chắn, dễ sử dụng, giúp kiểm soát và quản lý hiệu quả mạng thông tin
di động. Dòng sản phẩm TEMS sẽ hỗ trợ cho các chuẩn 2.5G và 3G mà mạng thông tin di
động sẽ phát triển tới trong tiến trình tạo ra một thế giới Internet di động mới.Một số phần
mềm và ứng dụng như sau:


TEMS Pocket là một điện thoại di động Ericsson với những đặc tính cơ bản gắn

sẵn cho sự kiểm tra giao diện không khí số. Đó là công cụ nhỏ nhất trên thị trường cho
mục đích này. Kỹ sư mạng có thể dùng TEMS Pocket bất cứ nơi đâu cho phép kỹ sư tìm
thấy và chẩn đoán những vấn đề ít hiển nhiên hơn trong giao diện vô tuyến. TEMS Pocket
có thể được dùng cho nhiều mục đích, ví dụ như sự xác minh của những giao diện không
khí số, sự hoạt động và bảo dưỡng của mạng và như một sự giúp đỡ trong kế hoạch cell
và sự điều chỉnh mạng.(Xem hình 3.1).

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 16



17
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

Hình 3.1 - TEMS Pocket.


TEMS Deskcat là một dụng cụ phần mềm hậu xử lý tiên tiến trên nền Windows

cho sự tối ưu hóa mạng số liệu và thoại không dây. TEMS Deskcat cho phép những người
sử dụng dễ dàng truy cập đến những nguồn số liệu thực nghiệm, làm cho trực quan
những vấn đề giao diện không khí, làm cho dữ liệu dễ dàng được phân tích và cách giải
quyết vấn đề. Được thiết kế để hỗ trợ cho những kỹ sư vô tuyến có kinh nghiệm và những
chuyên gia tối ưu hóa mạng nhưng có khả năng cung cấp những báo cáo quản lý một cách
bình thường, TEMS Deskcat có thể được dùng để giải quyết những vấn đề về chất lượng
mạng trong suốt tất cả những giai đoạn của một sự tồn tại mạng không dây. (Xem hình
3.2).

Hình 3.2 - TEMS Deskcat

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 17


18
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp




Khoa Điện Tử

TEMS Investigation GSM là một công cụ kiểm tra hoạt động cho sự cải thiện cho

mạng GSM và GPRS. Được thiết kế cho các kĩ sư vô tuyến cao cấp và các chuyên viên về
mạng máy tính. Phần mềm TEMS Investigation GSM có thể được sử dụng suốt tất cả các
giai đoạn của một chu kỳ tồn tại của mạng.
Sự kiểm tra năng suất dữ liệu liên kết với việc nhận ra lỗi trên phương diện GPRS, và hệ
thống tín hiệu. Sự kết hợp của những phép đo lường này khiến TEMS Investigation GSM
trở thành một công cụ xử lý sự cố cực kỳ mạnh dành cho các kỹ sư vô tuyến và hữu ích
cho những chuyên viên mạng trong việc cải thiện chất lượng mạng. (Xem hình 3.3).

Hình 3.3 - TEMS Investigation.


TEMS Light là một công cụ kiểm tra giao diện không khí Lightweight nhỏ cho

những phép đo trong cả hai trường hợp trong nhà lẫn ngoài trời mà không thể tiếp cận tới
việc điều khiển, việc kiểm tra những phương tiện chuyển tải. TEMS Light thu thập và gửi
dữ liệu và nhanh chóng tính toán thống kê đơn giản có khả năng tối ưu hóa và sự xác
minh phạm vi của mạng không dây. (Xem hình 3.4).

Hình 3.4 - TEMS Light.

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 18



19
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp



Khoa Điện Tử

TEMS Transmitter GSM là một máy phát kiểm tra rất nhỏ và rất khéo tay nhưng

cực mạnh. TEMS Transmitter GSM truyền trên các băng GSM 900, 800 và 1900 MHz.
TEMS Transmitter có thể được cấu hình trong nhiều cách; BCCH và BSIC có khả năng
cấu hình và vì thế TxPower có thể được thay đổi (GSM 900 và 1900; 20-27dBm còn
GSM 1800; 22-27dBm). Để cấu hình nhanh và đơn giản thì gói sản phẩm bao gồm một
chương trình windows sể sử dụng để thiết lập những tham số khác nhau trong TEMS
Transmitter. (Xem hình 3.5).

Hình 3.5 - TEMS Transmitter GSM


TEMS Automatic là một hệ thống đúng tự quản lý, đưa cho bạn một tổng quan về

chất lượng mạng, được lĩnh hội bởi những thuê bao trong khi những chi tiết cung cấp cần
thiết để báo cáo. Tìm sự hư hỏng một cách kỹ lưỡng và sự phân tích. Trong môi trường
vô tuyến cạnh tranh, chất lượng mạng là một yếu tố thành công chủ yếu. Đồng thời, sự sử
dụng tài nguyên và nhân sự hiệu quả là rất quan trọng. TEMS Automatic cung cấp những
phép đo cả ngày lẫn đêm mà không tốn những chi phí về nhân sự. (Xem hình 3.6)

Hình 3.6 - TEMS Automatic


SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 19


20
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Khoa Điện Tử

TEMS Benchmarker là chuẩn đánh giá mạng và một hệ thống phân tích chất

lượng mà nó cung cấp cho ta giải pháp tiếp cận với sự thực thi mạng và sự tối ưu hóa
cung cấp khả năng thực hiện thu thập dữ liệu so sánh và phân tích. TEMS Benchmarker
gặp những yêu cầu tối ưu hóa của sự quản lý, kỹ sư, những thao tác, tiếp thị cho những
nhà cung cấp dịch vụ không dây toàn thế giới. (Xem hình 3.7).

Hình 3.7 - TEMS Bechmarker.


TEMS CellSight là một công cụ phần mềm dịch vụ khách hàng mà quản lý một

lượng lớn, dữ liệu chuyển mạch, để cho phép người sử dụng theo dõi sự thực hiện nối
mạng và phát ra những báo cáo thống kê. (Xem hình 3.8).

Hình 3.8 - TEMS CellSight



TEMS CellPlanner là một công cụ trên nền PC mạnh, đồ họa, và dễ sử dụng cho

việc thiết kế, sự hiện thực và sự tối ưu hóa của kế hoạch cell trong mạng di động, nó giúp
đỡ người dùng trong một số nhiệm vụ phức tạp, ví dụ sự đo lường kích thước mạng, việc
SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 20


21
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

đặt kế hoạch lưu lượng cấu hình vị trí, kế hoạch tần số, kế hoạch mã số và kế hoạch
chuyển mạch gói. (Xem hình 3.9).

Hình 3.9 - TEMS CellSight.


TEMS LinkPlanner là một công cụ tiên tiến cho sự lập kế hoạch của sự truyền

viba trong cả trường hợp Point-to-Point và những mạng Point-to-Multipoint, sử dụng
TEMS LinkPlanner và sử dụng thông tin vị trí từ TEMS CellPlanner, những kỹ sư có thể
lập kế hoạch cho một mạng chi phí thấp mà có thể gặp chất lượng và những mục tiêu
mong muốn. (Xem hình 3.10).

Hình 3.10 - TEMS LinkPlanner.



TEMS Modeler cho phép người sử dụng tạo mô hình lập kế hoạch và ước lượng

wireline và wireless, công cụ có một workflow cho việc thiết kế Greenfield và những sự
mở rộng, và sử dụng sự mô phỏng để hỗ trợ phân tích và điều chỉnh được thiết kế cho

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 21


22
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

những người lập kế hoạch mạng. TEMS Modeler có thể được dùng để lập kế hoạch tốt
hơn, dự đoán và nhìn thấy được những kế hoạch tương laic ho sự tăng trưởng mạng.
(Xem hình 3.11).

Hình 3.11 - TEMS Modeler.

3.1.2 GIỚI THIỆU TEMS INVESTIGATION GSM
TESM Investigation là thiết bị đo giao diện không gian để sửa lỗi, kiểm định, tối ưu hóa
và bảo trì mạng thông tin di động. Nó bao gồm một máy điện thoại với phần mềm và một
phần mềm ứng dụng tối ưu hóa được cài trong máy tính. Công cụ này thực hiện các cuộc
gọi vào các khoảng thời gian ngắn liên tục tới trạm phát và các dữ liệu thời gian thực hiện
trên màn hình máy tính cho biết những gì đang diễn ra trong mạng lưới. Nhờ đó người ta
có thể xem xét các kênh tín hiệu khác nhau, và trong mạng lưới ở đâu các cuộc gọi đang
bị rớt và tại sao.
TEMS Investigation GSM/GPRS bao gồm chức năng kiểm định thông lượng dữ liệu,

đánh giá tác động của độ nhiễu giao diện không gian đối với lưu thông dữ liệu gói, cũng
như vị trí của điểm thông lượng thấp để từ đó xác định khu vực mạng lưới cần được xem
xét lại cấu hình.

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 22


23
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

TEMS Investigation CDMA hỗ trợ 1x. Vì mạng CDMA 2000 hỗ trợ cả thoại và truyền
dữ liệu nên khả năng giám sát hoạt động của mạng lưới khi thực hiện truyền dữ liệu là rất
cần thiết.

3.2

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA TEMS INVESTIGATION GSM:

3.2.1 Đặc tính chủ yếu
-

E-GSM 900, 1800, và 1900 MHz, tất cả tích hợp trong một công cụ mạnh.

-

Những phép đo C/I trong chế độ Idle hay chế độ Dedicated và cả trên những kênh

nhảy tần.

-

Những phép đo C/A, ngay cả trên những kênh nhảy.

-

Công cụ xác minh kênh cho những kênh lưu lượng được kiểm tra.

-

Những phép đo dữ liệu (HSCSD/CSD/GPRS).

-

Những dữ liệu đồng thời và những cuộc gọi được đo lường.

-

Sự thực hiện quét tần số cao.

-

Sự giải mã và cải tiến của những bản tin Layer 3.

-

Những tóm lược của Logfile trong định dạng của HTML.


-

Công cụ chuỗi lệnh cho thủ tục tự động kiểm tra.

3.2.2 SQI: Speech Quality Index : Chỉ số chất lượng thoại
SQI đánh giá chất lượng thoại của kênh thoại được nhận biết bởi những người sử dụng
thiết bị kiểm tra. Những giá trị SQI được dựa vào tỷ lệ lỗi bit và tỷ lệ xóa khung, và sự
phân tán tương ứng cũng như những sự kiện chuyển giao, tỷ lệ % truyền gián đoạn
DTX(Discontinous Transmission), và sự lựa chọn mã hóa tiếng nói.

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 23


24
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Khoa Điện Tử

3.2.3 Công cụ xác minh kênh
TEMS Investigation cho phép người dùng kiểm tra tính sẵn sàng của việc thiết lập những
kênh lưu lượng (Full Rate và Enhanced Full Rate), những điển hình đó được sử dụng
trong một cell hay một vị trí. Mỗi khe thời gian có thể được xác minh một cách riêng rẽ.
Phần mềm cho phép một hoặc vài thiết bị kiểm tra thực hiện nhiều cuộc gọi lặp lại trên
những kênh được chọn cho đến tất cả những khe thời gian được chú ý kiểm tra. Sự xác
minh có thể được thực hiện tự động hoặc bằng tay. Trong sự xác minh tự động, phần
mềm TEMS Investigation quyết định được hay không sự chấp nhận khe thời gian dựa trên
những tín hiệu thiết lập cuộc gọi.


3.2.4 Sự hiển thị trạng thái
Phần mềm giúp người sử dụng theo dõi trạng thái của mạng, những hình ảnh biểu diễn
được tạo ra. Những định nghĩa bao gồm thông tin ví dụ như :
-

Cell đang quản lý và những cell lân cận ( tối đa là 32 cell).

-

Kênh lưu lượng hiện hành.

-

Những thông số môi trường vô tuyến.

-

Giải mã những bản tin Layer 2 và Layer 3.

3.2.5 Những phép đo dữ liệu
Những phép đo thực thi dịch vụ dữ liệu có thể được thực hiện trên những lớp giao diện
không khí (RLCMAC/LLC cho GPRS và RLP cho HSCSD/CSD) và trên lớp ứng dụng
(TCP). Những công cụ điển hình có thể được dùng cho việc kiểm tra là HTTP, FTP và
Ping. Những phép đo có thể được dùng đến từ công cụ chuỗi lệnh để những thủ tục lặp lại
tự động. Một số phép đo và sự kiện, ví dụ như thông lượng, những sự chuyển tiếp và C/I
trên khe thời gian có thể hiển thị trên bản đồ, trên line charts và màn hình trạng thái.
Một số phần tử thông tin GPRS sẵn có là:

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương


Page 24


25
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

-

Khoa Điện Tử

Thông lượng Downlink/Uplink RLC (Radio Link Control) và LLC (Logical Link
Control).

-

Sự chuyển tiếp Downlink/Uplink RLC và LLC.

-

Số khe thời gian được dùng.

-

Những sự mô tả PDP (Packet Data Protocol) cho GPRS.

-

Sơ đồ mã hóa.

3.2.6 Những phép đo C/I ( Carrier-to-Interference Ratio)

C/I là tỷ lệ giữa cường độ tín hiệu của tế bào đang quản lý hiện hành so với cường độ tín
hiệu của những thành phần tín hiệu nhiễu. Tỷ số C/I được đo trên thời gian thực trong cả
hai chế độ : Idle và Dedicated (cũng trong những mạng nhảy tần). Thông số C/I cho phép
sự nhận ra của những tần số được xem là có mức nhiễu đặc biệt cao.
Thiết bị cầm tay có thể quét tới 1083 mẫu trên một giây. Chức năng quét cũng cho người
sử dụng một số những đặc tính tiên tiến như :
-

Sự quét chính xác của những kênh nhảy (yêu cầu hai thiết bị).

-

Trình bày sự tổn hao đường truyền trên sóng mang bởi mật độ mẫu có thể điều chỉnh
được, như vậy mới tránh được Rayleigh và hiện tượng Slow- Fading gây sai tín hiệu.

SVTH : Nguyễn Ngọc Dương

Page 25


×