Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lý 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.34 KB, 4 trang )

Giáo án Vật lý 9
Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được định nghĩa điện trở và định luật Ôm.
2. Kĩ năng:
- Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Ôm.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Các loại điện trở
2. HS:
- Máy tính bỏ túi, các loại dây điện trở, bảng tính

U
theo kết quả của bảng 1 và bảng 2.
I

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn?
Đáp án: khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (giảm) bao nhiêu lần thì cường độ
dòng điện cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
3. Bài mới:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ



NỘI DUNG

Hđ: Điện trở dây dẫn.

I. Điện trở của dây dẫn.

HS: Thảo luận với câu C1

1. Xác định thương số U/I đối với mỗi

Đại diện các nhóm trình bày

dây dẫn:

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời C1:
của nhau.

- Bảng 1:

U

I

- Bảng 2:

U
 20
I


GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
cho câu C1
HS: Suy nghĩ và trả lời C2

C2:

GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa
ra kết luận chung cho câu C2

- Đối với mỗi dây dẫn thì U/I không thay
đổi

GV: Cho HS quan sát các điện trở thực tế và giải
thích định nghĩa về điện trở

- Đối với hai dây dẫn khác nhau thì U/I là
khác nhau

HS: Nghe và nắm bắt thông tin sau đó nêu ý
nghĩa của điện trở
GV: Tổng hợp ý kiến sau đó đưa ra kết luận
chung cho phần này

2. Điện trở:
R

U
gọi là điện trở của dây dẫn
I


- Đơn vị của điện trở là Ôm, kí hiệu là
Ômega (  )
với 1 

Hđ 2: Định luật Ôm

1V
1A

II. Định luật Ôm

GV: nêu thông tin về hệ thức của đinh luật Ôm 1. Hệ thức của định luật:
và giải thích
HS: nắm bắt thông tin và thử phát biểu định luật
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung

U : hiệu điện thế

cho phần này

I

U

R

I : cường độ dòng điện
R : điện trở của dây dẫn

2. Phát biểu định luật: SGK

Hđ 3: Vận dụng.

III. Vận dụng.

HS: suy nghĩ và trả lời C3

C3: từ I 

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra
kết luận chung cho câu C3

U
 U  I .R thay số:
R

U  0,5.12  6(V )

HS: thảo luận với câu C4
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả C4: Ta có U 1  U 2 nên
lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
cho câu C4


I 1 U 1 . R2 R2


 3 (lần)
I 2 R1 .U 2 R1

vậy dòng điện chạy qua bóng đèn thứ 1
lớn hơn qua bóng đèn 2

4. Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong SBT.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Học bài và làm các bài tập 2.1 đến 2.4 (Tr5, 6_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.
- Mỗi nhóm: Các dây điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, các đoạn
dây nối.
- Báo cáo thực hành.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×