Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

KẾ HOẠCH PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG MỎ ĐÁ THẦN VI XI MĂNG CHINFON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.51 KB, 72 trang )

DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

PHẦN I: THUYẾT MINH DỰ ÁN

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

1


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

Më §ÇU

Mỏ đá vôi Thần Vi nằm trong quần thể các mỏ đá vôi nguyên liệu xi măng thuộc
địa phận thị trấn Minh Đức, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng. Mỏ được Liên
hiệp các xí nghiệp khảo sát xây dựng (Bộ xây dựng) thăm dò; phê duyệt trữ lượng năm
1995 và đã được Công ty Cổ phần Tư vấn Khảo sát Thiết kế và Xây dựng Mỏ - Địa chất
tiến hành chuyển đổi trữ lượng năm 2008. Mỏ đá vôi Thần Vi đã bị các doanh nghiệp
khai thác đá vôi và dân địa phương khai thác trái phép tạo thành một số vách dốc đứng
xung quanh mỏ. Hiện nay, Chính phủ cho phép Công ty xi măng ChinFon đầu tư dây
chuyền 2 có công suất clinker: 4.000 tấn/ngày đêm, theo lộ trình đã được nhà nước phê
duyệt, nhằm đáp ứng nhu cầu xi măng cung ứng cho các công trình xây dựng và dân
dựng. Để có đủ nguồn nguyên liệu đá vôi đầu vào cho sản xuất, Công ty xi măng
ChinFon đã tiến hành lập dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi Thần Vi.
Khi dự án đi vào sản xuất, các hoạt động khai thác của Công ty sẽ không tránh
khỏi những ảnh hưởng bất lợi đến môi trường và sức khỏe người lao động. Bên cạnh đó
khi kết thúc khai thác việc cải tạo phục hồi môi trường là hết sức quan trọng và cần thiết
để đưa cảnh quan môi trường khu vực thực hiện dự án trở về gần với trạng thái ban đầu.
Hiểu được tầm quan trọng đó, chủ đầu tư phối hợp với cơ quan tư vấn tiến hành


lập “Dự án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với
hoạt động khai thác mỏ đá vôi Thần Vi làm nguyên liệu sản xuất xi măng từ đó đưa ra các
giải pháp kỹ thuật cũng như chi phí cần thiết phải đầu tư để cải tạo phục hồi môi trường.
Nội dung của Dự án như sau:
Phần I: Thuyết minh dự án
- Khái quát chung về Dự án;
- Trình bày đặc điểm công tác khai thác khoáng sản;
- Đề xuất phương án cải tạo, phục hồi môi trường;
- Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường trong quá trình cải tạo,
phục hồi môi trường;
- Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường;
Phần II: Các phụ lục

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

2


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1 THÔNG TIN CHUNG
- Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ đá vôi Thần Vi, thị
trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
- Công suất khai thác: 1.244.570 tấn/năm.
- Địa điểm thực hiện: thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Tên chủ đầu tư: Công ty xi măng Chinfon.
Người đại diện: Ông TONI LIU.

Chức vụ: Tổng giám đốc.
Địa chỉ: Trành Kênh, thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Điện thoại : 8431- 3875480
Fax: 8431- 3875075
Hình thức đầu tư: Đầu tư mới.
Nguồn vốn : Sử dụng nguồn vốn tự có của Công ty xi măng Chinfon và vay các
ngân hàng trong nước.
Hình thức quản lý dự án: Do chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
1.2 CƠ SỞ ĐỂ LẬP DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
1.2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11, được Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi hành từ
ngày 01 tháng 7 năm 2006.
- Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản.
- Thông tư số 34/2009/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009 quy định về lập,
phê duyệt, kiểm tra, xác nhận dự án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục
hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản.
- Văn bản số: 1252/BQP-TM ngày 16/03/2010, Văn bản số: 3596/BQP-TM ngày
11/07/2007 của Bộ Quốc phòng về việc cho phép khai thác đá vôi tại núi Thần Vi.
- Văn bản số: 998/BVHTTDL-DSVH ngày 24/03/2008 của Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch về việc cho phép khai thác đá vôi tại núi Thần Vi.
- Văn bản số: 1813/UBND-KS ngày 06/04/2010 của UBND thành phố Hải phòng
chỉ đạo việc xác định mốc giới khai thác tại mỏ đá vôi Thần Vi.
- Biên bản xác định mốc giới mỏ đá vôi núi Thần Vi, thị trấn Minh Đức, huyện
Thủy Nguyên, thành phố Hải phòng ngày 09/07/2010 do Quân khu 3, Bộ tư lệnh Hải
quân, BCHQS thành phố Hải phòng, Sở Tài Nguyên và Môi trường Hải phòng, UBND
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

3



DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

huyện Thủy Nguyên kiểm tra, xác nhận và giao cho Công ty xi măng Chinfon làm thủ tục
cấp giấy phép khai thác.
- Quyết định số: 4556/QĐQT ngày 12/9/1997 của Chính phủ phê duyệt dây
chuyền 2 của dự án liên doanh xi măng Tràng Kênh - Hải Phòng công suất 1,4 triêụ
tấn/năm.
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/1000 do Công ty Cổ phần tư vấn Khảo sát Thiết kế và
Xây dựng mỏ địa chất lập năm 2010.
- Công văn số 277/VPCP-KTN ngày 13 tháng 01 năm 2011 của Văn phòng chính
phủ về việc điều chỉnh các mỏ đá vôi làm nguyên liệu xi măng ở tỉnh Quảng Bình và
thành phố Hải Phòng.
1.2.2 TÀI LIỆU CƠ SỞ
- Quyết định phê chuẩn số 305/QĐHĐ ngày 14 tháng 11 năm 1995 của Hội đồng
xét duyệt trữ lượng về việc Phê chuẩn Báo cáo kết quả thăm dò tỉ mỉ mỏ đá vôi Tràng
Kênh - Hải Phòng (Trữ lượng tính đến ngày 30 tháng 7 năm 1995).
- Quyết định về việc công nhận kết quả chuyển đổi cấp trữ lượng và cấp tài nguyên
mỏ đá vôi Tràng kênh thành phố Hải Phòng số 56/QĐ-HĐTL/CĐ ngày 29 tháng 8 năm
2008.
- Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ đá vôi Thần Vi thị trấn Minh
Đức, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng do Công ty CP Tư vấn Khảo sát Thiết kế
và Xây dựng Mỏ-Địa chất lập năm 2010.
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai
thác đá vôi mỏ Thần Vi, thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng do
Công ty CP Tư vấn Khảo sát Thiết kế và Xây dựng Mỏ-Địa chất lập năm 2010.
1.2.3 CƠ QUAN THỰC HIỆN
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường của Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác

mỏ đá vôi Thần Vi thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng được
thực hiện bởi các cơ quan sau:
a. Chủ đầu tư:
Công ty xi măng Chinfon
Giám đốc: Ông Tony Liu.
Chức vụ: Tổng giám đốc công ty
Địa chỉ: Tràng Kênh, thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Điện thoại : 8431- 3875480
Fax: 8431- 3875075
b. Cơ quan tư vấn:
Công ty Cổ phần Tư vấn Khảo sát Thiết kế và Xây dựng Mỏ-Địa chất
Người đại diện: Ông Nguyễn Sỹ Hội
Chức vụ: Giám đốc
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

4


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

Chứng chỉ hành nghề số: K_S 04-0668
Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103004860 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hà Nội cấp ngày 16/07/2004.
Địa chỉ văn phòng: Số 41, Hồ Tùng Mậu, Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội.
Điện thoại: 04.62850399.
Fax: 04.62872969
c. Các cơ quan giúp đỡ và phối hợp:
- Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng.
- UBND thị trấn Minh Đức, UBND huyện Thủy Nguyên.

- Các cơ quan chuyên môn khác của Trung ương và địa phương.
Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo được thể hiện ở bảng sau:
Danh sách những người tham gia thực hiện lập Dự án CTPHMT
TT
I
1
2
3
4

Họ và tên
Chủ dự án
Ông Tony Liu
Lê Minh Hiếu
Nguyễn Quang Chính
Nguyễn Văn Đạt

5
II
1

Đào Văn Nam
Cơ quan tư vấn
TS. Nguyễn Sỹ Hội

2 TS. Nguyễn Phụ Vụ
3 ThS. Lê Thu Hoa
4 ThS. Đặng Ngọc Thuỷ
5 ThS. Nguyễn Tuấn Anh
6 KS. Bùi Thế Nam

7 KS. Nhữ Văn Thung
8 KS. Trần Văn Hùng
9 KS. Nguyễn Tuấn Thành
10 KS. Phạm Văn Thịnh
11 KS. Nguyễn Thị Thanh
12 KS Nguyễn Thị Huyền
13 KS Nguyễn Thị Vân
14 KS Nguyễn Thu Hà

Chức vụ/Chuyên ngành

Cơ quan công tác

Tổng Giám đốc công ty
Phó Tổng GĐ
Trưởng phòng AT & VSLĐ
Trưởng phòng qui hoạch
mỏ
Cán bộ KT

Công ty xi măng Chin Fon
Công ty xi măng Chinfon
Công ty xi măng Chinfon

Chủ nhiệm/KTM

Cty CP Tư vấn khảo sát Thiết
kế và XD Mỏ-Điạ chất.
(Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC)
Trường đại học Mỏ - địa chất

Trường đại học Mỏ - địa chất
Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC
Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC
Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC
Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC
Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC
Trường đại học Mỏ - Địa chất
Trường đại học Mỏ - Địa chất
Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC
Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC
Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC
Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC

Thực hiện/KTM
Thực hiện/KTM
Thực hiện/ĐVL
Thực hiện/ĐCCT
Thực hiện/KTM
Thực hiện/KTM
Thực hiện/KTM
Thực hiện/KTM
Thực hiện/KTM
Thực hiện/TĐ
Thực hiện/CNMT
Thực hiện/MT
Thực hiện/KTế

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

Công ty xi măng Chinfon

Cty xi măng Chinfon

5


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ-ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Khu vực mỏ đá vôi Thần Vi có diện tích khoảng 27,4 ha trong mặt bằng mỏ đá vôi
Tràng Kênh, thị trấn Minh Đức, huyện Thuỷ Nguyên - thành phố Hải Phòng.
Ranh giới xin khai thác mỏ được giới hạn bởi các điểm góc có toạ độ theo hệ VN 2000, kinh tuyến trục 105045’, múi chiếu 30 như nêu trong bảng 1-1.
Bảng 1-1: Vị trí địa lý khu vực khai thác
TT

Tọa độ X (m)

Tọa độ Y (m)

I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX


2320567.749
2320161.998
2320097.862
2320044.517
2319867.898
2319883.351
2320047.072
2319926.565
2320123.811

600488.206
601051.046
601002.055
601262.701
601179.005
600956.764
600916.782
600621.514
600415.226

Ranh giới xin thuê đất để bố trí các công trình phụ trợ và đảm bảo bán kính an toàn
khi nổ mìn của mỏ rộng 40,3 ha được giới hạn bởi các điểm góc có toạ độ theo hệ VN 2000, kinh tuyến trục 105045’, múi chiếu 30 như nêu trong bảng 1-2.
Bảng1-2: Diện tích xin thuê đất
TT
Tọa độ X (m)
Tọa độ Y (m)
A
2320599.93
600493.49
B

2320559.71
600623.42
C
2320502.37
600725.73
D
2320432.11
600822.77
E
2320398.69
600858.15
F
2320362.17
600910.55
G
2320286.74
600994.44
H
2320163.77
601153.92
I
2320064.77
601269.44
J
2320012.63
601319.05
K
2319812.54
601217.62
L

2319812.54
600988.20
M
2319972.78
600837.42
N
2319908.36
600536.44
O
2320077.90
600407.78
Khu mỏ nằm cách nhà máy xi măng ChinFon khoảng 3,5km về phía tây. Mỏ đá
Thần Vi nằm cách biệt khu dân cư, bao bọc quanh là các ao đầm tự nhiên và sông Thải.
Phía Bắc mỏ là sông Thải và khu mỏ đá vôi Chín Đèn, phía Đông là khu đất trống và
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

6


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

Công ty Bê tông đúc sẵn Sơn Trường, phía nam là ao đầm tự nhiên, phần phía tây của mỏ
giáp với Núi đá vôi Hang ốc cùng hệ thống ao đầm, lạch thuyền xen kẽ. Đặc điểm địa
hình chủ yếu của khu mỏ là vùng núi đá vôi tai mèo lởm chởm, cao độ lớn nhất +160m,
Do lịch sử dân địa phương đã khai thác nên địa hình bị cắt xẻ tạo ra các máng khai thác
đá thủ công gây khó khăn cho việc khai thác quy mô công nghiệp. Lớp phủ thực vật rất
nghèo nàn, phần phía Đông gần như không còn cây cối, còn lại phần phía Tây chủ yếu là
cây thấp hoang dại và dây leo. Giữa trung tâm khu mỏ là thung lũng thấp cao độ +56m.
1.3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

a. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trên toàn khu vực Dự án vào khoảng 16,7-28,1 0C. Biên độ
nhiệt giữa các tháng có nhiệt độ trung bình với các tháng có nhiệt độ cao nhất và thấp
nhất khoảng 120C. Hàng năm có 4 tháng nhiệt độ trung bình dưới 20 0C (từ tháng 12 đến
tháng 3) và 3 tháng nhiệt độ trung bình lớn nhất hoặc bằng 270C (từ tháng 6 đến tháng 8).
Biên độ trung bình ngày của nhiệt độ không khí dao động trong khoảng từ 4,8 ÷ 7,40C.
Diễn biến nhiệt độ không khí trong cả năm diễn ra như sau:
- Nhiệt độ không khí trung bình:
23,40C
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối:
41,50C
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối:
5,90C
- Nhiệt độ cao nhất trung bình:
31,80C (tháng 7)
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình:
14,20C (tháng 1)
Bảng 1-3: Nhiệt độ trung bình khu vực Hải Phòng các năm gần đây
Đơn vị: 0C
Năm
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
C¶ n¨m

2000

2005

2007

2008

2009

17,6
15,9
19,5
24,2
26,3
27,7
28,4
27,5
27,0
25,0
21,5
18,0
23,2

15,7

17,4
18,2
23,0
27,7
28,8
28,2
27,4
27,3
25,2
22,0
16,6
23,1

16,4
20,5
20,2
22,1
26,1
29,0
29,0
28,0
26,4
24,8
20,8
19,9
23,6

15,1
13,0
20,0

23,5
26,0
27,2
28,1
27,5
27,0
25,9
21,0
18,1
22,7

15.1
20.9
20.1
23.1
25.5
28.9
28.4
28.4
27.5
25.5
20.6
18.7
23,6

Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng, 2009
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

7



DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

b. Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đối khá cao, trung bình năm khoảng 82,5%. Thời kỳ đầu mùa Đông độ
ẩm trung bình 76 ÷ 89%, các tháng còn lại hầu hết độ ẩm đều trên 83%, không ướt, mù
trời. Các tháng 10,11, 12 khô hanh, độ ẩm thấp, mù trời thiếu ánh sáng.
Độ ẩm trung bình các tháng trong những năm gần đây được trình bày trong bảng 1-4.
Bảng 1-4: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng và cả năm (đơn vị: %)
Năm
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Cả năm

2000

2005


2007

2008

2009

89,0
92,0
95,0
93,0
94,0
91,0
91,0
90,0
85,0
85,0
80,0
75,0
88,3

84,0
91,0
88,0
90,0
87,0
85,0
86,0
91,0
86,0
82,0

88,0
76,0
86,2

77,0
87,0
95,0
86,0
84,0
86,0
87,0
88,0
86,0
82,0
73,0
85,0
84,7

88,0
86,0
89,0
91,0
88,0
92,0
87,0
92,0
90,0
86,0
80,0
80,0

87,4

78
94
93
92
89
83
89
88
89
87
80
86
87.3

Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng, 2009
c. Lượng mưa và bốc hơi
Lượng mưa trung bình trên toàn khu vực trong năm dao động khoảng 16001800mm. Hàng năm có 100-150 ngày có mưa. Lượng mưa phân bố theo hai mùa:
- Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm khoảng 80-90% tổng lượng
mưa trung bình trong năm. Mỗi tháng có trên 10 ngày mưa với tổng lượng mưa 1.4001.600mm. Tháng mưa nhiều nhất là các tháng 7, 8 và 9 do mưa bão và áp thấp nhiệt đới
hoạt động mạnh. Lượng mưa trung bình xấp xỉ 300mm/tháng, cực đại vào tháng 8 đạt
325mm, đặc biệt lượng mưa lớn ngày đạt 160mm trong chu kỳ 5 năm, 186mm trong chu
kỳ 10 năm và 257mm trong chu kỳ 50 năm. Mưa lớn xuất hiện khi triều kém tạo nên khả
năng xói lở bãi bên sông và tập trung phù sa thượng nguồn về rất lớn.
- Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trung bình mỗi tháng có 8-10 ngày có
mưa, nhưng chủ yếu mưa nhỏ, mưa phùn nên tổng lượng mưa cả mùa chỉ đạt 200-250mm.
Lượng mưa thấp nhất vào các tháng 11, 12, trung bình chỉ đạt 20-25mm/tháng.
Trên toàn khu vực giá trị lượng mưa trung bình như sau:
+ Lượng mưa trung bình hàng năm:

1.600-1.800 mm;
+ Lượng mưa trung bình tháng mùa mưa:
191-197 mm;
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

8


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

+ Lượng mưa trung bình tháng mùa khô:
18-79 mm;
+ Lượng mưa lớn nhất:
1.193 mm;
+ Lượng mưa nhỏ nhất:
84,5 mm.
+ Số ngày có mưa trong năm:
153 ngày
Lượng mưa trung bình tháng và cả năm được thể hiện trong bảng 1-5.
Bảng 1-5. Lượng mưa trung bình tháng và cả năm khu vực Hải Phòng
§¬n vÞ: mm
Năm
Tháng
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
Cả năm

2000

2005

2007

2008

2009

2,7
26,2
62,0
14,8
203,2
114,6
250,0
300,0
250,0
130,0
50,0
30,0

119,5

8,1
24,6
36,1
11,7
153,9
201,0
253,7
313,1
212,6
20,7
243,7
30,4
125,8

8,7
14,5
34,5
82,8
117,6
217,7
151,8
216,4
339,4
121,3
5,9
18,3
114,5


61,0
33,6
33,5
38,8
167,7
214,2
134,0
372,7
383,9
29,9
56,4
36,6
130,2

2.6
7.3
77
201
110
94
219
132
304
100
4
20
105.9

Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng, 2009
Tổng lượng bốc hơi lớn nhất 700-750 mm/năm, hơn 40% tổng lượng mưa năm. Các

tháng 10 và 11 lượng bốc hơi lớn nhất trong năm đạt trên 80 mm và các tháng 2 và 3
lượng bốc hơi thấp, chỉ đạt 30mm.
d. Chế độ gió
Chế độ gió trên toàn khu vực chịu ảnh hưởng của hoàn lưu trung khí quyển và thay
đổi theo mùa. Tốc độ gió trung bình năm 5,1m/s. Hai mùa gió chính trong năm là:
- Mùa gió Đông Nam: Các tháng mùa Hè, có hướng thịnh hành là Đông Nam, Đông
và Nam, tốc độ trung bình 5,5 m/s, cực đại 45m/s.
- Mùa gió Đông Bắc: Các tháng mùa Đông, có hướng thịnh hành là Bắc và Đông
Bắc, tốc độ gió trung bình 4,7 m/s, tốc độ cực đại 30 m/s trong các đợt gió mùa Đông
Bắc mạnh.
e. Chế độ bức xạ và nắng
Do chịu ảnh hưởng của cơ chế gió mùa, của các lớp mây ven biển cũng như sự tăng
độ ẩm và lượng mưa hàng tháng đã gây nên các hiệu ứng hấp thụ, khuếch tán hoặc phản
xạ một phần năng lượng mặt trời, vì vậy lượng bức xạ mặt trời trung bình năm của vùng
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

9


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

ven biển Hải Phòng là 110-115 Kcal/cm 2. Tỷ suất bức xạ đạt cao nhất vào tháng 10, tháng
11 (khoảng 124 Kcal/cm2) và thấp nhất vào tháng 3 (khoảng 64 Kcal/cm 2). Lượng bức xạ
cao nhất vào tháng 5 và tháng 6, thấp nhất vào tháng 2.
Số giờ nắng khu vực Hải Phòng trong những năm gần đây như bảng 1-6.
Bảng 1-6: Số giờ nắng khu vực Hải Phòng một số năm gần đây
Năm
Tháng
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Cả năm

2000

2005

2007

2008

2009

55
29
53
106
147
176
217

170
180
200
150
130
1.613

23
59
40
80
218
141
127
154
179
151
131
69
1.372

83
67
6
76
182
213
257
147
137

155
197
62
1.582

70
45
85
79
187
114
147
141
126
149
151
138
1.432

126
82
40
82
158
201
197
176
162
177
156

102
1.659

Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng, 2009
Số giờ nắng trung bình trong năm theo thống kê trung bình là 1.511,8h, năm thấp
nhất là từ 1.372h, năm có số giờ nắng nhiều nhất là 1.659h.
1.3.2.2 Điều kiện địa hình
Khu vực khai thác gồm những đỉnh núi cao từ +5m đến +155m. Hiện trạng mỏ Thần
Vi từ tháng 7 năm 1995 tới thời điểm lập báo cáo này đã bị thay đổi nhiều do khai thác thủ
công tự do nên địa hình của mỏ trở nên rất phức tạp, có nhiều các máng đá khai thác được tạo
ra có góc dốc bờ moong từ 55- 700 và vành đai xung quanh chu vi mỏ bị cắt xẻ nhiều với các
bãi xúc chân tuyến không đồng nhất về cao độ và độ dốc của mặt bãi. Điều này gây khó khăn
lớn cho việc tổ chức thi công khai thác qui mô công nghiệp. Đặc biệt là công tác mở vỉa tạo
đường vận chuyển lên núi.
Khu vực mỏ có hai khối Đông và Tây. Khối phía Đông địa hình bị biến dạng nhiều
hơn khó có thể làm được đường vận tải ô tô được và với trữ lượng còn lại nhỏ nên chỉ có thể
áp dụng phương pháp khai thác theo lớp đứng gạt và ủi chuyển. Còn lại khối phía tây thì áp
dụng phương pháp khai thác linh hoạt hơn.
1.3.2.3 Đặc điểm dân cư, kinh tế xã hội
Xung quanh khu mỏ không có dân cư sinh sống, cách khu mỏ về phía Nam chừng 1
km là khu dân cư của Thị Trấn Minh Đức, và về phía tây là dân cư xã Minh Tân. Dân cư
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

10


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

trong khu vực là người dân tộc Kinh làm làm nhiều nghề khác nhau như nông nghiệp, nuôi

trồng thuỷ sản, làm công nhân trong các doanh nghiệp trên địa bàn thị trấn, nghề khai thác đá
vôi… Khả năng cung ứng lao động là rất phong phú.
Thị trấn Minh Đức nằm trong cụm Công nghiệp phía bắc Thành phố Hải Phòng
nên hạ tầng cơ sở đang phát triển mạnh . Hệ thống đường giao thông được đầu tư đáp ứng
đựơc yêu cầu của các doanh nghiệp trên địa bàn, việc đi lại tới khu mỏ Thần Vi đã có
đường ô tô . Hệ thống lưới điện quốc gia hiện có đáp ứng đủ cho các nhà máy sản xuất Xi
măng Hải phòng, Xi măng ChinFon, Đóng tàu Phà Rừng, Công ty bột nhẹ hoá chất Minh
Đức, Công ty đất đèn và hoá chất Tràng Kênh v.v..Đồng thời là hệ thống hạ tầng thông
tin liên lạc phát triển.
Nhìn chung khu vực mỏ nói riêng và thị trấn Minh Đức nói chung kinh tế khá phát
triển, đời sống dân trí tương đối khá, có các trường tiểu học và trường phổ thông cơ sở,
bệnh viện đa khoa trực thuộc tuyến Thuỷ Nguyên nằm ngay trong thị trấn.
1.3.2.4 Đặc điểm giao thông
Giao thông trong khu mỏ khá thuận lợi, có thể dùng đường thuỷ và đường bộ
a. Hệ thống giao thông đường bộ
+ Đường nhựa và đường bê tông nối mỏ với thị trấn Minh Đức vào nhà máy măng
ChinFon và ra quốc lộ 10.
+ Đường cấp phối của mỏ Chín Đèn nối mỏ với trạm đập đá vôi của nhà máy.
Từ khu nhà máy theo đường quốc lộ 10 về Hải Phòng khoảng 17km.
b. Hệ thống giao thông đường thuỷ
Từ sông Thải ra sông Đá Bạc, sông Bạch Đằng, ra biển và về cảng Hải Phòng
khoảng 22km.
1.3.3 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH VĂN HÓA-TÔN GIÁO, DI TÍCH LỊCH SỬ
Diện khai thác nhỏ, trong khu vực không có các di tích lịch sử. Vì vậy dự án không
ảnh hưởng đến cảnh quan và lịch sử của khu vực.
1.4 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
1.4.1 MỤC TIÊU CHUNG
- Cải tạo, phục hồi môi trường tạo cảnh quan cho khu vực mỏ đã thực hiện khai
thác đảm bảo tiêu chí tương tự cảnh quan mặt bằng mỏ trước khi thực hiện dự án.
- Do mỏ đá vôi có cấu tạo rắn chắc, không có lớp đất phủ nên không thể trồng cây

lâu năm. Mặt bằng kết thúc khai thác sẽ tạo thành mặt phẳng nên chỉ có thể chuyển đổi
mục đích sử dụng (như làm mặt bằng sân công nghiệp hoặc xây dựng các công trình dân
dụng) nên không trồng cây. Sau khi kết thúc khai thác sẽ cải tạo, phục hồi môi trường để
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

11


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

đưa môi trường và hệ sinh thái khu vực mỏ đá vôi Thần Vi sẽ tương tự như môi trường và
hệ sinh thái trước khi đi vào khai thác.
1.4.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ
1.4.2.1 Khu vực khai thác
- Sau khi kết thúc khai thác, khu vực khai thác sẽ là một mặt phẳng chưa được san
ủi, lu lèn. Phần bờ mở ở các mức +90, +80, +70, +60, +50, +40, +30, +20, +10, +3 còn
một ít diện tích có đá treo, vì vậy phải tiến hành khoan nổ lỗ khoan con D 36-42mm, cạy
bảy đá treo để tránh hiện tượng đá trượt lở: Khối lượng tính: 918 m3. Dùng máy ủi san ủi lu
lèn mặt tầng kết thúc khai thác sau đó tiến hành đổ đất phủ dày 0,3m và gieo hạt cỏ.
1.4.2.2 Các tuyến đường vận tải
Tuyến đường dưới chân núi sẽ được bàn giao lại cho địa phương phục vụ công tác
đi lại của nhân dân trong vùng.
1.4.2.3 Hệ thống xử lý nước thải
Sau khi kết thúc khai thác tiến hành nạo vét lòng hồ, cải tạo hệ thống mương thoát
nước sau đó tiến hành cắm biển báo nguy hiểm tại các hồ và bàn giao lại cho địa phương
phục vụ công tác tưới tiêu.
1.4.2.4 Khu phụ trợ
Do mỏ dùng chung khu phụ trợ với các mỏ khác của công ty xi măng Chinfont nên
không cần tháo dỡ khu phụ trợ.


CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

12


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

CHƯƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC KHAI THÁC MỎ
2.1.1 ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH
* Đặc điểm địa hình:
Đặc điểm địa hình chủ yếu của khu mỏ là vùng núi đá vôi tai mèo lởm chởm, cao
độ lớn nhất +160m, Do lịch sử dân địa phương đã khai thác nên địa hình bị cắt xẻ tạo ra
các máng khai thác đá thủ công gây khó khăn cho việc khai thác quy mô công nghiệp.
Lớp phủ thực vật rất nghèo nàn, phần phía Đông gần như không còn cây cối, còn lại phần
phía Tây chủ yếu là cây thấp hoang dại và dây leo. Giữa trung tâm khu mỏ là thung lũng
thấp cao độ +56m.
* Mạng sông, suối:
Khu mỏ bị bao bọc bởi các sông ngòi, kênh rạch, đầm ao. Sông Thải là sông lớn
nhất chảy từ Tây bắc vòng qua đông nam núi Ông Hậu, qua phía bắc núi Hang Ốc, Thần
Vi và men theo phía tây nam núi Chín Đèn đổ ra sông Bạch Đằng.
Sông rộng trung bình từ 30-40m. Cốt đáy sông thay đổi từ -1,4m đến -5,0m. Đáy
sông có chiều hướng sâu dần từ tây bắc xuống đông nam .
Mực nước sông bị ảnh hưởng rõ rệt bởi thuỷ triều. Mực nước sông cao nhất +2,4m
thấp nhất là -1,5m.
Ngoài nhánh sông chính trên còn nhiều nhánh nhỏ chảy sát chân núi trong phạm vi

mỏ. Tuy nhiên các nhánh sông này đã được nhân dân trong vùng đắp đập để nuôi trồng
thuỷ sản. Do đó mực nước các hồ thường chênh thấp hơn mực nước sông từ 0,5-1,0m cả
khi nước lên và nước xuống.
Nhìn chung trong phạm vi mỏ không có dòng nước mặt chảy qua.
2.1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ
2.1.2.1 Địa tầng
Trong diện tích khu mỏ đá vôi Tràng Kênh có mặt đất đá thuộc hệ tầng Dưỡng
Động (D1-2 dđ), hệ tầng Tràng Kênh (Đ2g - D3frtk) và hệ đệ tứ (Q).
* Hệ Đề von, thống hạ - thống trung - Hệ Tầng Dưỡng Động (D1-2 dđ)
Các đá thuộc hệ tầng Dưỡng Động chủ yếu phân bố ở phía nam ngoài phạm vi khu
mỏ. Trong diện tích thăm dò chỉ có các khối nhỏ nằm ở góc tây nam khu mỏ. Phần trên của
hệ tầng gồm các lớp bột kết màu xám sáng xen các lớp cát kết xám xanh, xám trắng chứa hoá
đá Veriatrypa cf. descuamate (SOW) (phần này có khả năng làm vật liệu xây dựng). Phần

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

13


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

dưới gồm các lớp bột kết màu nâu đỏ, cát kết và cuội kết vôi chứa hoá đá Elymospirifer cf.
Kwang siensis (Hou). Thế nằm chung 1900 ∠ 700.
* Hệ tầng Tràng Kênh (D2g - D3fptk)
- Cơ sở xác lập: Patte.E (1927) gộp hệ tầng Tràng Kênh vào tầng Bến Đụn và xác
định tuổi Cacbon-pecmi. Jamoida A.I (1965) và các nhà địa chất Đoàn 20 xếp đá vôi
Tràng Kênh và Efin-Givet. Nguyễn Quang Hạp và Đào Đạo Đức (1967) xếp đá vôi Tràng
Kênh vào Givet và các lập phạm vi mới - hệ tầng Tràng Kênh vào Điệp Lỗ Sơn (D 2g ls).
Những hoá đá thu thập được trong khi tiến hành khảo sát lập bản đồ địa chất 1/1000 mỏ

đá vôi Tràng Kênh khá phong phú đã được Nguyễn Đức Khoa, Nguyễn Hữu Hùng và
Đoàn Nhật Trưởng (phòng Cổ sinh Viện ĐCKS) xác định tuổi Frasni sớm. Từ cơ sở nêu
trên chúng tôi xác định hệ tầng Tràng Kênh (D 2g - D3frtk) như Nguyễn Quang Hạp xác
lập năm 1976.
Các đá thuộc hệ tầng Tràng Kênh chiếm hầu hết diện tích khu mỏ, chủ yếu là đá
vôi gồm 3 phần như sau:
- Phần dưới: Đá vôi máu xám tro đến xám đen, phân lớp mỏng (0,2 - 0,5m), mặt
lớp tương đối nhẵn,chiều dày ~ 400m. Trong phần này phần lớn là đá vôi loại 1 đảm bảo
yêu cầu cho nguyên liệu xi măng. Ngoài ra còn thấy có xen kẹp nhiều lớp mỏng và những
thấu kính đá vôi loại 2 và đá vôi loại 3. Theo tài liệu đo vẽ địa chất khu vực ở tỉ lệ
1/50.000 - 1/200.000 Đá vôi hệ tầng Tràng Kênh phủ chỉnh hợp trên các đá của hệ tầng
Dưỡng Động. Nhưng trong diện tích thăm dò của mỏ không quan sát được quan hệ trực
tiếp giữa hai hệ tầng này.
- Phần giữa: Chủ yếu đá vôi đôlômit màu hồng, phớt hồng, nâu nhạt có độ hạt lớn
hơn (từ hạt nhỏ đến hạt trung bình), thường phân lớp dày đến trung bình, có xen kẹp các
đá vôi sạch. Chứa hoá đá (brachiopoda) chiều dày 40 - 50m, phân bố ở trung tâm khu mỏ
thành một dải kéo dài theo hướng chung là Đông Tây. Tập này là đá vôi loại 3 và loại 2
không đáp ứng yêu cầu sản xuất xi măng (xếp vào đá kẹp không tham gia tính trữ lượng).
- Phần trên: chủ yếu là đá vôi sạch, hạt mịn đến hạt nhỏ, cấu tạo khối, thường có
màu xám sẫm đến xám sáng, chứa hoá đá tuổi Frani sớm từ 350-400m. Thành phần
khoáng vật của đá chủ yếu là canxi. Đây là phần đá sạch thuần tuý mà không kẹp một lớp
đá vôi dolômit hoặc đá vôi nghèo dolomit (đá vôi loại 3 và đá vôi loại 2) lớn hơn 2m.Tập
này phân bố phía nam núi Chu Chương có đường phương kéo dài theo hướng Đông Tây.
* Hệ Đệ tứ (Q)
Các sản phẩm eluvi. đeluvi, proluvi tích tụ hỗn tạp trên sườn, chân sườn và thung
lũng giữa các núi. Chiều dày các lớp vật liệu mỏng (0,1 - 3m), không tạo thành lớp phủ
liên tục.
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

14



DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

Các trầm tích nguồn gốc sông biển, đầm lầy phân bố ở các triền sông, đồng bằng
giữa các núi thành phần hỗn hợp gồm dăm, cát, sét, chiều dày từ 0,5 - 3m.
2.1.2.2 Kiến tạo
Theo tài liệu ảnh hàng không vũ trụ, trên bản đồ địa chất 1:50.000. Khu mỏ có đứt
gẫy sông Thải chạy theo á vĩ tuyến. Thể hiện đá vôi ở đây bị đolomit hoá có xu hướng
chạy theo á vĩ tuyến.
Kết quả đo vẽ bản đồ thạch học khu mỏ cho thấy: Dọc theo đứt gẫy phần đá vôi lộ
trên mặt có các mạch và khe nứt, đôi chỗ các mạch can xít cắt các lớp đá vôi. Ngoài ra
trong đá vôi có hệ mạch khe nứt thứ sinh, các khe nứt phát triển theo hướng Tây Bắc Đông Nam.
Mật độ khe nứt giao động từ 0,38 -2,33 khe nứt/ m2 .
Tỷ lệ nứt nẻ từ 8,4ữ28% kích thước các khe nứt từ 1-5 cm và sâu từ 10-50cm.
2.1.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
2.1.3.1 Đặc điểm thân đá vôi xi măng
a. Đặc điểm cấu tạo
Đá vôi Tràng Kênh nói chung và mỏ đá vôi Thần Vi nói riêng bị phân cắt mạnh
bởi quá trình hoạt động kiến tạo và phong hoá rửa lũa. Thân đá vôi bao gồm 6 khối to
nhỏ khác nhau phân bố không liên tục, chiều Đông Tây kéo dài >3km, chiều Bắc Nam
kéo dài >2,5km.
Thân đá vôi chiếm chủ yếu, còn xen kẹp các thấu kính, các vỉa đá vôi
đolomít hoá có thấu kính lộ trên mặt, lẻ tẻ trên toàn bộ khu mỏ xuất lộ các vỉa kẹp
mỏng dày từ 2 - 3m ngoài ra còn xuất lộ 2 thấu kính đá vôi nhiễm sét.
Một số thấu kính đá vôi đolomit hoá không xuất lộ phải qua quá trình khoan ngang
mới phát hiện được.
Đá có hướng cắm đơn nghiêng về phía Tây Nam, góc dốc từ 70 o- 800 , đá có mầu
xám tro, xám sáng và một ít xám đen.

Thành phần hoá học cơ bản CaO>52%, MgO<2%, cặn không tan <0,3%.
Thành phần thạch học chủ yếu là Can xít >90%, đolomit từ 1-3%, vật chất hữu
cơ từ 1-2%.
Trong đá vôi chứa hang hốc castơ và các khe nứt, các hang castơ thường rỗng dài 750m, rộng từ 5-20m, cao từ 3-20m. Thường phân bố ở cao trình >10m, nên khô ráo. Khe
nứt có hướng phát triển Đông Bắc Tây Nam, tỷ lệ nứt nẻ của đá chiếm 25-30% các khe nứt
thường bị lấp đầy bởi đất sét và can xít thứ sinh.
b. Đặc điểm chất lượng đá vôi
* Đặc điểm chung
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

15


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

Đá vôi là nguyên liệu cơ bản nhất để sản xuất xi măng Poocland, đá vôi làm nguyên
liệu xi măng đòi hỏi có độ tinh khiết cao biểu hiện bởi hàm lượng trung bình các thành
phần CaO>52%, MgO <2,5% các tạp chất có hại khác K2O, M2O, R2O3, SO3, IR, P2O5 phải
thấp. Để đủ cơ sở nhận định về khả năng sử dụng đá vôi trong mỏ cho lĩnh vực sử dụng làm
nguyên liệu sản xuất xi măng, trong quá trình thăm dò đã tiến hành lấy và phân tích hàng
chục mẫu lát mỏng, hàng nghìn mẫu hoá cơ bản ba thành phần CaO, MgO. IR hàng trăm
mẫu hoá toàn diện 11 thành phần CaO, MgO, TiO 2, SiO2, Fe2O3, Na2O, K2O, P2O5, S03,
MKN và hàng chục mẫu cơ lý, độ cứng trên mặt và dưới sâu kết quả cho thấy đá vôi có đặc
điểm như sau:
* Thành phần thạch học
Trong mỏ có 2 loại đá là đá vôi tinh khiết và đá vôi đolomit hoá.
- Đá vôi tinh khiết có cấu tạo khối, kiến trúc hạt mịn mầu xám xanh, xám tro, thành
phần khoáng vật chủ yếu là can xit chiếm 97-99%, đolomit khoảng 1%, vật chất hữu cơ 1-3%,
hydroxit sắt ít. Với mầu sắc và thành phần khoáng vật như trên đá vôi thuộc loại khá tinh khiết

và hoàn toàn có khả năng sử dụng làm xi măng.
- Đá vôi đolomit hoá chiếm lượng không đáng kể trong mỏ có màu trắng phớt
hồng, phớt vàng rất rễ phân biệt bằng mắt thường với đá vôi tinh khiết. Đá vôi có cấu tạo
khối, kiến trúc hạt nhỏ, thành phần khoáng vật: Đolomit chiếm 25-30%, canxit 20-75%,
hydroxit sắt ít. Với lượng khoáng vật đolomit khá cao loại đá này khó có khả năng sử
dụng độc lập làm nguyên liệu sản xuất xi măng.
• Thành phần hoá học
Chỉ có đá vôi tinh khiết mới có khả năng sử dụng làm nguyên liệu sản xuất xi
măng. Theo kết quả phân tích hoá cơ bản đá vôi có hàm lượng CaO, MgO, IR theo mẫu
thay đổi như sau:
- CaO: từ 48,0-55,98% trung bình 54,18%
- MgO: từ 0,1-4,8% trung bình 1,17%
- IR từ 0,1-2,0% trung bình 0,37%
Hàm lượng trung bình theo tuyến mẫu và theo khoan có sự biến đổi không nhiều
và được đặc trưng bởi các giá trị sau:
- Theo tuyến mẫu mặt : CaO
: 50,64%-55,40%
MgO : 0,28%-3,30%
IR
: 0,16%-1,02%
- Theo các hố khoan: CaO
: 53,54%-54,89%
MgO
: 0,77%-2,07%
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

16


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ

ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

IR
: 0,35%-0,55%
Hàm lượng hoá cơ bản đá vôi núi Thần Vi
Bảng 2-1

1
2

Tên khối

Tên khối

C1-23
C1-24

122-23
122-24

Hàm lượng hoá trung bình %
CaO
MgO
IR
54,21
1,23
0,17
54,16
0,90
0,23


Hàm lượng trung của các thành phần khác
Bảng 2-2
TT
1
2
3

Hàm
lượng
min
max
TB

MKN

SiO2

TiO2

Al2O3

Fe2O3

SO3

P2O5

K2O


Na2O

41,56
49,86
42,42

0,08
5,1
0,31

0
0
0

0,1
0,3
0,16

0,08
0,23
0,12

0
0
0

0
0
0


0,01
0,25
0,15

0,003
0,1
0,06

Qua chỉ số trên cho thấy đá vôi trong toàn mỏ có thành phần hoá học khá ổn định
theo diện tích và theo chiều sâu. Đá vôi thuộc loại khá tinh khiết hàm lượng CaO cao
>53%, MgO thấp <2% các tạp chất có hại đều nhỏ hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu sản
xuất xi măng.
Hàm lượng hoá học trung bình của đá vôi đolomit hoá
Bảng 2-3
TT
1
2
3

Hàm
lượng
min
max
TB

CaO

MgO

MKN


SiO2

Al2O3

Fe2O3 SO3

36,45
50,39
45,73

4,82
17,36
8,85

41,93
44,76
43,34

0,1
1,45
0,36

0,08
1,45
0,36

0,1
0,23
0,17


0
0
0

P2O5
0
0
0

K2O
0,18
0,25
0,19

Na2O
0,03
0,15
0,092

2.1.3.2 Đặc điểm chất lượng
Đá có màu xám xẫm, xám đen, cấu tạo khối chất lượng tốt. Tuy vậy trong khu
vực Thần Vi có một số khu vực bị xen kẹp các thấu kính đôlômit. Đá vôi đôlômít có hàm
lượng MgO thay đổi từ 2-4%. Loại đá kẹp này trong quá trình khai thác cần loại bỏ
hoặc dùng để điều chỉnh chất lượng nguyên liệu sản xuất xi măng. Hàm lượng các thành
phần hoá cơ bản trung bình như sau:
Hàm lượng trung bình (%)
CaO
MgO
CKT

52-54,37
0,63
0,25
Từ các số liệu trên cho thấy đá vôi mỏ Thần Vi hoàn toàn đáp ứng yêu cầu làm
nguyên liệu sản xuất xi măng.
Qua các bảng trên nhận thấy đá vôi Thần Vi có thành phần khá tinh khiết và hoàn
toàn có khả năng sử dụng làm nguyên liệu sản xuất xi măng, nếu so với đá vôi tại các mỏ
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

17


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

đang khai thác làm nguyên liệu sản xuất xi măng mác 400 như đá vôi Tràng Kênh có
thành phần hoá tương tự.
Về tính chất cơ lý, đá vôi Thần Vi có độ ẩm thấp (w < 1,0%) nhưng cường độ
kháng nén khá cao, trung bình 1000 KG/cm 2 gây khó khăn cho việc đập và nghiền trong
quá trình sản xuất clinker.
Để làm rõ đặc điểm chất lượng của đá vôi đã tiến hành lấy 81 mẫu đá vôi với trọng
lượng mỗi mẫu 1-5 kg tại các lỗ khoan gửi đi Nam Triều Tiên cho hãng Halla thí nghiệm
sản xuất xi măng qui mô phòng thí nghiệm với sét tại mỏ lân cận. Dưới đây là kết quả thí
nghiêm của hãng Halla:
Trên cơ sở nguyên liệu thô nhận được, hãng Halla đã phân tích tính chất vật lý và
thành phần hoá của nguyên liệu thô như bảng 2-4.
Bảng 2-4
Nguyên liệu
Đá vôi
Đá phiến xét

Silíc
Quặng sắt
Thạch cao
Than 4A
Than 4B

Trọng lượng, kg
330
60
5
20
20
20
20

Độ ẩm tự nhiên, %
0,04
2,89
0,47
15,50
0,24
6,91
9,53

Độ ẩm bão hoà, %
0,81
19,10
14,70
31,25


Số Hardgrove
73,3
93,7
85,8
37,9
64,4

Thành phần hoá học như bảng 2-5
Bảng 2-5
Thành phần, %
SiO2
Al2O3
Fe2O3
CaO
MgO
K2O
Na2O
SO3 (tổng)
P2O5
TiO2
Mn2O3
9000C
Cl
MKN ở 1050C

Đá vôi
0,15
0,10
0,06
55,85

0,40
0,020
0,01
0,05
0
0,02
0,01
43,13
0,01
0,04

Phiến sét
68,57
14,17
7,04
1,54
0,55
2,12
0,30
0,1
0,05
0,72
0,13
4,91
0,003
2,89

Silic
93,21
3,16

1,10
0,11
0,11
0,27
0,02
0,04
0,07
0,15
0,05
1,50
0,002
0,47

Quặng sắt
11,84
2,46
68,48
2,06
2,06
0,22
0,16
8,23
0,09
0,22
0,14
8,12
0,006
15,50

Thạch cao

1,86
0,27
0,13
32,48
0,06
0,01
42,90
0,01
0,01
0,05
21,68

Từ kết quả phân tích trên cho thấy đá vôi thí nghiệm có hàm lượng CaO cao (55,85)
trong khi hàm lượng CaO của đá vôi ở mỏ trung bình là 54,37%. Các thành phần khác: MgO,
Al2O3,, Fe2O3, SO3, P2O5, MKN có hàm lượng đặc trưng cho đá vôi ở mỏ.
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

18


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

Trên cơ sở các nguyên liệu thô với thành phần hoá như đã nêu, hãng Halla đã tiến
hành tính toán phối trộn nguyên liệu theo phương pháp sau:
Bài 1: đá vôi 78%, phiến sét 20,5% và quặng sắt 1,5%, dùng loại than 4A là loại
than có chất bốc thấp (5,23%), các bon cố định là 81,9%, hàm lượng tro vừa phải và và
nhiệt lượng cao (7529 kcal/1kg), lượng than sử dụng là 10,22% sẽ có 1,32% tro đi vào
clinker.
Bảng 2-6

Chỉ tiêu

Hỗn hợp thô

SiO2
Al2O3
Fe2O3
CaO
MgO
K2O
Na2O
SO3 (tổng)
MKN
SiO tự do
ClKiềm (Na2O)
MS
LSF
C3S
C2S
C3A
C4A
Độ chảy 14500C

14,36
3,19
2,56
43,91
0,44
0,45
0,07

0,20
34,77
9,63
0,009

Hỗn hợp thô không
mất (LFRM)
22,03
4,89
3,93
67,36
0,68
0,69
0,11
0,31
0,00

Hỗn hợp thô không mất
96,68% Tro than 1,32%
22,48
5,25
3,91
66,39
0,68
0,74
0,11
0,44

0,56
2,50

96,5%

0,60
2,45
92,9%
58,5
20,3
7,3
11,9
25,8%

Bài 2: Đá vôi 78,7%, phiến sét 19,9%, qụăng sắt 1,4% dùng loại than 4B có chất
bốc thấp (6337 kcal/1kg) khi sản xuất clinker dùng 12,14% than, có 2,72% tro vào clinker
như bảng 2-7.
Bảng 2-7
Chỉ
tiêu

Hỗn hợp
thô

Hỗn hợp thô
không mất
(LFRM)

SiO2

13,94

21,47


Hỗn hợp thô
không mất
97,28% tro
than 2,72%
22,36

Al2O3
Fe2O3
CaO
MgO
K2O
Na2O

3,10
2,45
44,29
0,44
0,44
0,07

4,78
3,77
68,22
0,68
0,68
0,11

5,47
3,87

66,29
0,69
0,80
0,11

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

Chỉ tiêu
Kiềm
Na2O
Ms
Mal
LSF
C3S
C2S
C3A

Hỗn
hợp
thô

Hỗn hợp
thô
không
mất
0,56

Hỗn hợp thô
không mất
97,28% tro

than 2,72%
0,64

2,51
1,27
100,3%

2,39
1,41
92,9%
57,6
20,7
7,9
19


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

SO3
MKN
SiO tự do
Cl-

0,19
35,03
0,42
0,009

0,29

0,00

0,41
0,00

C4AF
độ chảy

11,8
26,5%

Ngoài thí nghiệm trên, hãng Halla còn tiến hành thí nghiệm nhiệt phản ứng, điều
chỉnh hỗn hợp nguyên liệu thô theo khả năng nghiền nhiên liệu thô bằng máy nghiền LMLOSECHE.
Nhìn chung qua kết quả thí nghiệm sản xuất xi măng trong phòng từ nguyên liệu
đá vôi, đá sét Tràng Kênh - Hải Phòng với các nguyên liệu thô khác trong nước như
quặng sắt, than cho thấy đá vôi Tràng Kênh hoàn toàn có khả năng sử dụng làm nguyên
liệu sản xuất xi măng mác cao (từ mác 400 trở lên) theo các bài phối nguyên liệu thô như
đã thí nghiệm. Thực tế năm 1870 nhà máy xi măng Hải Phòng đã sử dụng đá vôi Tràng
Kênh để sản xuất xi măng mác 300 và trong những năm gần đây sản xuất xi măng mác
400 với chất lượng được thị trường tiêu thụ chấp nhận.
Tóm lại đá vôi có chất lượng khá tốt với độ tinh khiết cao, hàm lượng CaO lớn,
MgO và các tạp chất thấp, độ ẩm nhỏ, độ cứng vừa phải là nguồn nguyên liệu khá lý
tưởng cho công nghiệp sản xuất xi măng. Nhận định này đã được xác định bằng thử
nghiệm công nghệ trước đây do Công ty xi măng Chinfon tiến hành ở Trung Quốc đối với
đá vôi mỏ Tràng Kênh kế cận có chung kiểu nguồn gốc và thời gian thành tạo, có đặc
điểm thạch học, hoá học và cơ lý giống nhau. Cũng chính do không có sự khác biệt giữa 2
mỏ này mà công ty xi măng Chinfon không yêu cầu cần phải tiến hành thử nghiệm mẫu
công nghệ từ mỏ đá vôi này.
2.1.4 KHÁI QUÁT KHU MỎ
2.1.4.1 Trữ lượng đá

a. Trữ lượng địa chất
Theo Báo cáo chuyển đổi địa chất đã được phê duyệt thì trữ lượng địa chất mỏ đá
vôi Thần Vi là: 47.491.070 tấn (với thể trọng: 2,62T/m 3). Theo báo cáo địa chất, đá vôi tại
khu vực thiết kế có thể trọng: 2,68 T/m 3 (thể trọng này phù hợp với thể trọng thực tế, hiện
Công ty đang sử dụng trong các tính toán).
b. Trữ lượng khai thác
Bảng 2-8: Kết quả tính trữ lượng mỏ khu tây
Tầng

Khoảng
cách

Diện tích, m2

Thể tích, m3

Hệ số
Castơ,
%

Hệ số đất
phủ,%

Thể trọng,
tấn/ m3

Trữ lượng, tấn

460


10

-

2,68

1,110

5,946

10

-

2,68

14,342

+160
4
+156

345
7

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

20



DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

+149

1,487
7

+142

16,656

10

-

2,68

40,174

33,660

10

-

2,68

81,189


59,574

10

-

2,68

143,693

101,136

10

-

2,68

243,940

123,886

10

-

2,68

298,813


177,993

10

-

2,68

429,318

223,846

10

-

2,68

539,917

453,195

10

-

2,68

1,093,106


566,485

10

-

2,68

1,366,362

670,990

10

-

2,68

1,618,428

763,245

10

-

2,68

1,840,947


838,605

10

-

2,68

2,022,715

899,525

10

-

2,68

2,169,654

951,860

10

-

2,68

2,295,886


1,066,425

10

3

2,68

2,495,051

1,275,125

10

5

2,68

2,921,821

1,519,730

10

10

2,68

3,299,030


3,402
7

+135

6,369
7

+128

10,850
7

+121

18,046
7

+114

24,546
7

+107

32,809
7

+100


39,410
10

+90

51,229
10

+80

62,068
10

+70

72,130
10

+60

80,519
10

+50

87,202
10

+40


92,703
10

+30

97,669
10

+20

115,616
10

+10

139,409
10

+0

164,537
Tổng

10.035.542

22,915.945

Bảng 2-9: Bảng tính trữ lượng mỏ khu đông
Tầng


Khoảng
cách

+113

Diện tích, m2

Thể tích, m3

Hệ số
Castơ,
%

Hệ số đất
phủ,%

Thể trọng,
tấn/ m3

Trữ lượng,
tấn

601

10

-

2,68


1,450

952

10

-

2,68

2,295

1,409

10

-

2,68

3,399

1,898

10

-

2,68


4,577

2,415

10

-

2,68

5,825

2,951

10

-

2,68

7,117

29
2

+111

247
3


+108

393
3

+105

551
3

+102

714
3

+99

896
3

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

21


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

+96


1,071
3

+93
3
+90

10

-

2,68

8,423

4,077

10

-

2,68

9,834

14,316

10

-


2,68

34,530

17,367

10

-

2,68

41,889

22,183

10

-

2,68

53,505

27,339

10

-


2,68

65,940

36,442

10

-

2,68

87,898

50,572

10

-

2,68

121,978

67,130

10

-


2,68

161,918

125,600

10

-

2,68

302,947

165,655

10

3

2,68

387,573

286,335

10

5


2,68

656,108

479,780

10

10

2,68

1,041,506

1,461
8

+82

2,118
7

+75

2,844
7

+68


3,494
7

+61

4,317
7

+54

6,095
7

+47

8,354
7

+40

10,826
10

+30

14,294
10

+20


18,837
10

+10

38,430
10

+0

3,492
1,257

57,526
Tổng

1.744.389

2,998,713

2.4.1.2 Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ
- Chế độ làm việc:
- Công đoạn khoan nổ mìn, gạt chuyển: 2 ca/ngày x 6 h/ca =12 h/ngày.
- Công đoạn xúc, vận chuyển : 2 ca /ngày x 8 h/ca = 16 h/ngày.
- Các công đoạn khác: 2 ca/ngày x 6 h/ca = 12 h/ngày.
- Số ngày làm việc trong năm :
300 ngày
- Số tháng làm việc trong năm :
12 tháng
- Số ngày làm việc trong tháng:

22 ngày
- Số ca làm việc trong ngày:
2 ca
- Số giờ làm việc trong ca:
6 và 8 giờ
- Công suất và tuổi thọ mỏ
+ Công suất khai thác: 1.244.570 tấn/năm
+ Tuổi thọ mỏ: 22 năm.
XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC
2.2.1 XÂY DỰNG CƠ BẢN
2.2.1.1 Khu Tây
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

22


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

- Xây dựng tuyến đường ôtô trong mỏ từ cao độ +3,5m (cọc M1) đến +90m (cọc M30).
- Cải tạo, xây dựng bãi xúc số 1 với cao độ +20m.
- Xây dựng bãi xúc số 2 với cao độ +90m.
- Bạt đỉnh A xuống mức +121m.
- Bạt đỉnh B xuống mức +135m.
- Bạt đỉnh C xuống mức +135m.
- Xây dựng tuyến đường di chuyển thiết bị số 1 lên bạt đỉnh A.
- Xây dựng tuyến đường di chuyển thiết bị số 1 lên bạt đỉnh B.
- Xây dựng tuyến đường di chuyển thiết bị số 1 lên bạt đỉnh C.
- Xây dựng hồ lắng số 1 và số 2.
2.2.1.2 Khu đông

- Xây dựng tuyến đường ôtô trong mỏ từ cao độ +5m (cọc D1) đến +75m (cọc D14).
- Bạt đỉnh khu Đông xuống mức +75m.
- Xây dựng hồ lắng số 3.
Bảng 2-10: Các hạng mục xây dựng cơ bản
TT

Hạng mục xây dựng

Thông số
D. tích, m2

I

Khối lượng XDCB

1

Thi công đường vận chuyển trong mỏ số 1
- Đào
- Đắp
Thi công các tuyến đường di chuyển TB
- Đào
- Đắp
Bạt các đỉnh
Tổng khối lượng bãi xúc
- Đào
Hồ lắng
- Đào
- Đắp
Tổng khối lượng

- Đào
- Đắp

2
4
5
6

Kh.lượng, m3

605.515
35.639

12.010

29.890
22
125.379

9.842

81.679

18.055

11.705
23.250
854.258
23.272


2.2.2 HỆ THỐNG KHAI THÁC
Áp dụng HTKT hỗn hợp, lớp xiên xúc chuyển (hoặc gạt chuyển) trên các tầng
cao, lớp bằng vận tải trực tiếp các tầng thấp, công trình mỏ phát triển từ trên xuống
dưới, từ trung tâm ra ngoài, mở vỉa bằng hào trong kết hợp với hào ngoài. Do mỏ có 2
đỉnh núi nằm độc lập với nhau nên các giai đoạn sản xuất được phân chia như sau:
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

23


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG

- Giai đoạn I, các mức cao sử dụng phương pháp khai thác theo lớp xiên xúc
chuyển (gạt chuyển) từ cao độ +135m đến +100m đối với khu Tây, vì địa hình của khu
Đông khó làm đường vận tải bằng ô tô nên khu Tây được khai thác toàn bộ bằng
phương pháp gạt chuyển (hoặc xúc chuyển) xuống chân núi.
- Giai đoạn II, khai thác theo lớp bằng vận tải trực tiếp, từ mức +100m đến +3m
đối với khu Đông.
2.2.3 TRÌNH TỰ KHAI THÁC
a. Núi phía Tây
- Giai đoạn 1: sau khi kết thức XDCB, tiến hành khai thác theo phương pháp cắt
tầng theo lớp xiên gạt chuyển (xúc chuyển) từ mức +135m xuống bãi xúc chân tuyến
+20m và từ mức +121m xuống bãi xúc +90m.
- Giai đoạn 2: Khi kết khai thác đến tầng +100m, chuyển sang khai thác lớp bằng vận
tải trực tiếp bằng ô tô đến khi kết thúc khai thác mỏ.
Trình tự khai thác của mỏ được thể hiện cụ thể trong bảng lịch khai thác sau:
b. Núi phía Đông
Khai thác với công suất bằng 50% công suất chung: 622.585 tấn/năm, sau khi kết
thức XDCB, tiến hành khai thác theo lớp xiên gạt chuyển (xúc chuyển) từ mức +70m

xuống bãi xúc chân tuyến +15m.
2.2.4 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KHAI THÁC
Mỏ đá vôi
ồn, bụi, khí
độc, thay đổi
cảnh quan,

Khoan, nổ mìn

Khai thác lớp xiên

Khai thác lớp bằng

Gạt chuyển
Xúc bốc

Ô tô tự đổ

Trạm nghiền sàng
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

Bụi, ồn,
khí độc
Bụi, ồn
24


DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI MỎ
ĐÁ VÔI THẦN VI - THỊ TRẤN MINH ĐỨC - HUYỆN THỦY NGUYÊN - TP HẢI PHÒNG


Hình 2-1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác
2.2.5 CÁC KHÂU CÔNG NGHỆ PHỤ TRỢ
2.2.5.1 Khâu xúc bốc
Máy xúc được sử dụng cho mỏ đá gồm: máy xúc KATO, E = 2,3m3 xúc bốc trên
các tầng.
2.2.5.2 Công tác vận tải
Trên cơ sở sản lượng và đặc tính của ôtô vận tải phù hợp với mỏ đá có cường độ cao,
dự án sử dụng 06 ôtô HYUNDAI HD 370 trọng tải 20-36 tấn (hoặc loại tương tự) để vận
chuyển đá về nhà máy và đất đá thải ra bãi thải.
2.2.5.3 Công tác san gạt
Theo hệ thống khai thác đã chọn, giai đoạn 1 khối lượng đá sau nổ mìn trên tầng cần
gạt xuống bãi xúc trung gian chiếm khoảng 90% khối lượng nổ. Sử dụng loại máy gạt có
công suất ≥ 300CV để gạt đá trên tầng và làm các công tác phụ trợ khác. Sử dụng máy gạt
D8R của Mỹ (hoặc thiết bị tương tự). Số lượng 02 chiếc.
2.2.5.4 Công tác khoan nổ mìn
Bảng 2-11: Các thông số khoan nổ mìn
Thông số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17

Chiều cao tầng
Đường kính lỗ khoan
Đường cản chân tầng
Chiều sâu khoan thêm
Chiều sâu lỗ khoan
Khoảng cách giữa các lỗ
Khoảng cách giữa các hàng
Chỉ tiêu thuốc nổ
Lượng thuốc LK hàng ngoài
Lượng thuốc LK hàng trong
Lượng thuốc nổ 1 lần
Lượng thuốc trong năm
Chiều cao cột thuốc hàng ngoài
Chiều cao cột bua hàng ngoài
Phương pháp nổ
Thuốc nổ sử dụng
Khoảng cách an toàn
- Với người
- Thiết bị

Ký hiệu
H
D
W

lth
Lk
a
b
Q
Q1
Q2
Q5x
Qn
Lthn
Lbtn

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY XI MĂNG CHINFON

Đơn vị

Giá trị

m
10
7
mm
89 (102)
89 (102)
m
3,5 (4,0)
3,5 (4,0)
m
0,8 – 1,0
0,8 – 1,0

m
11,0
8,0
m
3,5 (4,0)
3,5 (4,0)
m
3,0 (3,5)
3,0 (3,5)
3
kg/m
0,32
0,32
kg
39,0 (52,0) 27,44 (35,84)
kg
33,0 (46,0) 23,52 (31,36)
kg
2.724
kg
180.220
m
6,61(6,71)
4,65 (4,62)
m
4,4 (4,3)
3,35 (3,38)
Vi sai phi điện
Anfo, nhũ tương NT-13 và AD-1
m

m

350
150

25


×