Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

cơ cấu tổ chức secombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.51 KB, 10 trang )

1) Giới thiệu về sacombank




Vào đầu những năm 90, các hợp tác xã Tân Bình, Thành Công, Lữ Gia và
Ngân Hàng Phát Triển
Kinh Tế Gò Vấp đã quyết định hợp nhất lại hình thành Ngân Hàng Thương
Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn Thường Tín bắt đầu hoạt động vào ngày 21 tháng 12 năm1991 với các
nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân
hàng.
Ngân hàng được hoạt động theo giấy phép số 0006/NH-GP ngày 5 tháng 12
năm1991 do ngân hàng nhà nước cấp .Ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn
Thương Tín bắt đầu hoạt động vào ngày 21 tháng 12 năm1991 với các
nhiệm vụ
chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng.
Vốn điều lệ ban đầu : 3 tỷ đồng.
Tên đầy đủ : Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín.
Tên giao dịch quốc tế : Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock
Bank.
Tên viết tắt : Sacombank.
Trụ sở chính : 278 Nam Kỳ Khởi Nghóa, Quận 3, TP HCM.
Điện thoại : (84.8) 9.320.420 - 9.320.402
Fax : (84.8) 9.320.424
Telex :813603 SGTT VT - SWIFT : SGTTVNVX
Website : www.sacombank.com
Email :
Trụ sở chính ban đầu của Sacombank được đặt tại 96-98 Nguyễn Oanh,
nay là


chi nhánh Gò Vấp. Đến năm 1995, Hội sở chính dời về số 600 Nguyễn
Chí Thanh.
Và một lần nữa vào tháng 4 năm 1999, trụ sở chính của Sacombank
được chuyển về
tòa nhà Sacombank đặt tại số 278 Nam Kỳ Khởi Nghóa, Quận 3, TP
HCM.
Tháng 12/2008, là ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam khai trương chi
nhánh tại Lào.
Tháng 06/2009, khai trương chi nhánh tại Phnôm Pênh, hoàn thành việc mở
rộng mạng lưới tại khu vực Đông Dương, góp phần tích cực trong quá trình
giao thương kinh tế của các doanh nghiệp giữa ba nước Việt Nam, Lào và
Campuchia.


2005: Thành lập Chi nhánh 8 Tháng 3, là mô hình ngân hàng dành riêng cho
phụ nữ đầu tiên tại Việt Nam hoạt động với sứ mệnh vì sự tiến bộ của phụ
nữ Việt Nam hiện đại. Đây là một chi nhánh đặc thù của sacombank.
Ngoài ra sacombank còn thành lập nhiều chi nhánh khác trên khắp cả nước


2) Thành tích
Ngoài lợi nhuận thu được qua các năm, Sacom bank còn nhận được rất nhiều
giải thưởng trong nước và quốc tế, có thể điểm đến như:
Năm 2015:
Best Foreign Exchange Provider in VietNam 2015- Global Finance
Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam 2014- The Asset


Top 1000 Ngân hàng thế giới- The Banker


3) Cơ cấu tổ chức của Sacombank
Với quy mô hoạt động rộng lớn như thế, để đảm bảo tính chính xác và
đạt hiệu quả cao thì bộ máy quản lí cũng được phân công nhiệm vụ rõ ràng
*Các bộ phận trong sơ đồ tổ chức có chức năng và nhiệm vụ như sau:
a. Bộ máy quản trị và kiểm soát
+ Bộ máy quản trị
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất và có quyền quyết
định mọi chính sách cũng như hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng.
Cùng với sự tư vấn và giám sát của ban giám sát trực tiếp quản trị hội đồng quản
trị. Giải quyết các công việc quan trọng của ngân hàng
- Hội đồng quản trị: trực tiếp quản trị văn phòng hội đồng
quản trị, hội đồng đầu tư tài chính, hội đồng tín dụng và tổng
giám đốc.
- Hội đồng đầu tư tài chính: cùng tổng giám đốc quản lý
phòng đầu tư
- Hội đồng tín dụng: có ảnh hưởng đến phòng quản lý tín dụng
+ Bộ máy kiểm soát:


- Ban kiểm soát: trực tiếp điều hành kiểm toán nội bộ và có sự
ảnh hưởng tới tổ kiểm tra nội bộ
b, Bộ máy điều hành

- Tổng giám đốc: Là người có trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động
kinh doanh của ngân hàng các lĩnh vực trong tổ chức như : nhân sự và đào tạo,
trung tâm thẻ, cá nhân, doanh nghiệp, tiền tệ, tín dụng,..thông qua việc phân công
và ủy quyền cho phó tổng giám đốc. Tổng giám đốc đồng thời là người tham mưu
cho hội đồng quản trị về mặt hoạch định các mục tiêu, chính sách của ngân hàng,
được quyền từ chối thực hiện những quyết định của các thành viên của hội đồng
quản trị nếu thấy trái pháp luật.

- Phó tổng giám đốc: Tùy theo quy mô địa bàn và nội dung hoạt động, tổng giám
đốc có thể đề nghị hội đồng quản trị bổ nhiệm từ hai phó tổng giám đốc trở lên.
Việc phân công và ủy quyền cụ thể cho các phó tổng giám đốc do tổng giám đốc
quyết định sau khi đã thông qua hội đồng quản trị.
- Các trưởng phòng: Phụ trách chuyên môn nghiệp vụ của các phòng như phòng
hành chính tổ chức, kế toán đầu tư, tài chính-kế toán.
- Việc điều hành chi nhánh: Sacombank có nhiều chi nhánh trực thuộc, trong đó có
chi nhanh trung tâm đặt tại Hội sở ngân hàng để tách hoạt động kinh doanh cụ thể
hàng ngày tại Hội sở ra khỏi trách nhiệm điểu hành trực tiếp của Tổng giám đốc
nhằm giúp tổng giám đốc và các phòng nghiệp vụ của ngân hàng có điều kiện quản
lý và điều hành mọi hoạt động của tòa ngân hàng.
- Chức năng và nhiệm vụ của giám đốc chi nhánh: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm
và miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc, hội đồng quản trị, trước
pháp luật trong việc điều hành và quản lý mọi hoạt động kinh doan của Chi nhánh,
các phòng ban và phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh theo chế độ thủ trưởng một
đơn vị hạch toán phụ thuộc.
- Chức năng và nhiệm vụ của trưởng phòng giao dịch: Có trách nhiệm thực hiện
kinh doanh tiền tệ, tín dụng theo uy nhiệm của giám đốc chi nhánh với sự chuẩn y
của tổng giám đốc ngân hàng trong phạm vi giới hạn nhất định tùy theo nhu cầu
của thị trường nơi phòng giao dịch đặt tại.


Chi tiết của bộ máy như sau:
+ Hội Đồng quản trị




Ban Kiểm soát:



Ban
kiểm
soát
Tổng
giám
đốc
Phòng
giao
dịch
Đại
Hội
hội
cổ
quản
đông
trị
Giám
đốc
chi
nhánh
trung
Phòng
hành
tài
chính
chính
kế
quản
toán

trịtâm
Phòng
hành
kế
toán
chính
kinh
tổ
doanh
chức
Cácđồng
Phòng
phó
kế
tổng
hoạch
toán
giám
ngân
đầu
đốc
quỹ


4. Ưu điểm nhược điểm của cơ cấu tổ chức mà sacombank áp dụng.
=> Ưu điểm.


- Phát huy được thế mạnh của các chuyên gia trong lĩnh vực cụ thể, có tính
chuyên môn hoá cao, công việc được tập trung cao độ nên kết quả sẽ tốt

hơn.
- Một cấp dưới chỉ nghe theo một cấp trên tránh được sự rối rắm trong công
việc.
- Giảm bớt gánh nặng về công việc quả trị cho các nhà lãnh đạo tổ chức,
điều này rất thuận lợi cho tổ chức có quy mô lớn như Sacombank.
=> Nhược điểm.
- Do sự độc lập trong việc quản lý của từng tuyến ,mối liên hệ giữa các đơn
vị cá nhân khác tuyến rất cồng kềnh vì phải đi theo đường vòng.
- Khi cần một quyết định nào đó lại phải gửi lên cấp trên và chờ thống nhất
phê duyệt, khoảng thời gian này thường khá lâu do cấp trên cần tổng hợp
xem xét tình hình rồi mới đưa ra quyết định.
- Khi các phòng hoạt động độc lập cho nhiệm vụ của mình thì việc đòng
nhất trong hoạt động của tổ chức là khá khó khăn.
- Từ đó có thể nảy sinh những mối quan hệ phức tạp trong quá trình quản
trị.
Nhận xét:
Đây là mô hình cơ cấu tổ chức phù hợp với ngân hàng Sacombank, đáp ứng
được khá đấy đủ các nguyên tắc của cơ cấu tổ chức.
- Cơ cấu thể hiện sự đề cao tính chuyên môn hoá nhằm hướng tới mục đích
nâng cao chất lượng các dịch vụ và tăng quy mô cũng như doanh thu.
- Việc phân chia chức năng nhiệm vụ các ban khá cân đối
- Cơ cấu đảm bảo được tính linh hoạt, phát huy được khả năng của mỗi cá
nhân, thích nghi cao với môi trường, đối với ngân hàng Sacombank thì cơ
cấu này khá dễ để mở rông ra hay thu gọn lại.
- Cơ cấu này cũng đảm bảo được tính thống nhất chỉ huy mà cụ thể đối
tượng tổng chỉ huy là Hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị.

5) Giải pháp:
- Hoàn thiện mô hình:
Mô hình cơ cấu sẽ là công cụ phản ánh toàn bộ hình thức bên ngoài của hệ thống,

cho thấy quá trình vận hành chung của hệ thống. Cụ thể hơn là chỉ rõ ai làm gì,
chịu trách nhiệm và báo cáo với ai. Qua đó thấy được mạng lưới liên lạc ra quyết
định của tổ chức.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×