Tải bản đầy đủ (.pdf) (420 trang)

DỰ ẤN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TỈNH HẢI PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.64 MB, 420 trang )

Public Disclosure Authorized

BAN QUẢN LÝ KHU VỰC CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
HẢI PHÒNG
EIA HỢP PHẦN A – NGHIÊN CỨU ĐƯỜNG TRỤC ĐÔ THỊ
EMP HỢP PHẦN B – NÂNG CẤP DỊCH VỤ VẬN TẢI CÔNG CỘNG

Public Disclosure Authorized

Public Disclosure Authorized

Public Disclosure Authorized

SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Báo cáo
Đánh giá tác động môi trường
CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THĂNG LONG
Căn 1001, 101 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tel:04-562 47 09/10 Ext. 28 Fax : 04-562 411
E-mail:

Website: www.infra-TL.com

Tháng 10-2010


SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG VẬN TẢI



DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
HẢI PHÒNG

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Hợp phần A – Nghiên cứu đường trục đô thị
Hợp phần B – Nâng cấp dịch vụ vận tải
công cộng & an toàn giao thông

BAN QLDA KHU VỰC
CÁC CT GTVT

Tháng 10-2010

ĐẠI DIỆN TƯ VẤN


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1
1. Xuất xứ của dự án ............................................................................................................... 1
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá môi trường .............................. 6
2.1. Luật và nghị định của Việt Nam .................................................................................. 6
2.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng môi trường ...................................................... 7
2.3. Chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới ............................................................... 8
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM ...................................................... 8
4. Tổ chức thực hiện ĐTM ................................................................................................... 11

CHƯƠNG 1 – MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN .......................................................................... 12
1.1. Tên dự án ....................................................................................................................... 12
1.2. Chủ dự án....................................................................................................................... 12
1.3.Vị trí địa lý của dự án ..................................................................................................... 12
1.4. Nội dung của dự án ........................................................................................................ 13
1.4.1. Các hợp phần dự án ................................................................................................ 13
1.4.2. Nội dung đầu tư - hợp phần A ................................................................................ 13
1.4.3. Thí điểm vận tải công cộng và nâng cao an toàn giao thông - Hợp phần B .......... 18
1.4.5. Các công trình phục vụ ........................................................................................... 24
1.5. Tổng giá trị đầu tư và tiến đô thực hiện ........................................................................ 28
1.5.1. Tổng giá trị đầu tư .................................................................................................. 28
1.5.2. Tiến độ thực hiện .................................................................................................... 29
1.6. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án.............................................................................. 29
1.6.1. Đơn vị quản lý, thực hiện dự án ............................................................................. 29
1.6.2. Kế hoạch thực hiện dự án ....................................................................................... 29
CHƯƠNG 2 – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ...... 31
2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường.................................................................................. 31
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ................................................................................... 31
2.1.2 Điều kiện về khí tượng – thủy văn/ hải văn............................................................. 34
2.1.3. Hệ thống thủy văn, hiện trạng tiêu thoát lũ và chế độ bồi tụ xói lở ....................... 37
2.2. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên ............................................................ 44
2.2.1. Tài nguyên nước ..................................................................................................... 44
2.2.2. Tài nguyên sinh vật ................................................................................................ 45
2.2.3. Tài nguyên khoáng sản ........................................................................................... 53
2.3. Điều kiện kinh tế xã hội................................................................................................. 54
2.3.1. Tổng quan kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng ..................................................... 54
2.3.2. Hiện trạng kinh tế xã hội khu vực dự án ................................................................ 54
2.4. Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật .................................................................................. 61
2.4.1. Cấp nước ................................................................................................................. 61
2.4.2. Thoát nước .............................................................................................................. 61

2.4.3. Chất thải rắn ........................................................................................................... 61
2.4.4. Hệ thống giao thông ............................................................................................... 62
2.5. Hiện trạng các thành phần môi trường vật lý ................................................................ 66
2.5.1. Hiện trạng môi trường không khí ........................................................................... 66
2.5.2. Hiện trạng môi trường nước ................................................................................... 71
2.5.3. Hiện trạng môi trường đất ...................................................................................... 76

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

i


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
2.5.4. Hiện trạng môi trường theo khu vực và năng lực giám sát môi trường khu vực ... 76
2.6. Tổng hợp thông tin dữ liệu nền khu vực dự án ............................................................ 78
CHƯƠNG 3 – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .................................................. 81
3.1. Nhận dạng tác động ....................................................................................................... 81
3.2. Đánh giá tác động .......................................................................................................... 84
3.2.1. Giai đoạn trước thi công ......................................................................................... 84
3.2.2. Các tác động trong giai đoạn thi công .................................................................... 94
3.2.3. Giai đoạn vận hành ............................................................................................... 125
CHƯƠNG 4 – BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG.................................................................................... 168
4.1. Đối với các tác động xấu ............................................................................................. 168
4.1.1. Nguyên tắc chung ................................................................................................. 168
4.1.2. Các giải pháp giảm thiểu chung ........................................................................... 170
4.1.3. Các giải pháp giảm thiểu tác động môi tr ường cụ thể theo từng phân đoạn tuyến
........................................................................................................................................ 176
4.1.4. Các biện pháp giảm thiểu cho một số các hoạt động đặc thù ............................... 181

4.2. Đối với sự cố môi trường ............................................................................................ 203
4.2.1. Các vấn đề liên quan đến sự cố/rủi ro .................................................................. 203
4.2.2. Một số biện pháp phản ứng .................................................................................. 204
CHƯƠNG 5 – CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ........... 206
5.1. Chương trình quản lý môi trường ................................................................................ 206
5.1.1. Cơ cấu tổ chức và vai trò trách nhiệm của các bên liên quan .............................. 206
5.1.2. Cơ sở cần thiết cho công tác vận hành EMS ........................................................ 208
5.2. Chương trình giám sát môi trường .............................................................................. 209
5.2.1. Mục đích và nội dung của chương trình giám sát môi trường ............................. 209
5.2.2. Các chỉ số giám sát ............................................................................................... 210
5.2.3. Hệ thống báo cáo giám sát .................................................................................... 212
5.3. Tập huấn và tăng cường năng lực ................................................................................ 214
5.3.1. Phân tích nhu cầu tập huấn ................................................................................... 214
5.3.2. Đề xuất chương trình tập huấn ............................................................................. 216
5.4. Dự trù kinh phí ............................................................................................................ 217
5.4.1. Chi phí thực hiện biện pháp giảm thiểu ................................................................ 217
5.4.2. Chi phí giám sát .................................................................................................... 217
5.4.3. Chi phí triển khai chương trình tập huấn tăng cường năng lực ............................ 220
5.4.4. Tổng hợp kinh phí ................................................................................................ 220
5.5. Chương trình giám sát môi trường hợp phần B ........................................................... 221
CHƯƠNG 6 – THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ........................................................ 223
6.1. Tham vấn cộng đồng ................................................................................................... 223
6.1.1. Khái quát .............................................................................................................. 223
6.1.2. Mục tiêu và quy trình thực hiện............................................................................ 223
6.1.3. Nội dung tham vấn ............................................................................................... 225
6.1.4. Tổng hợp các ý kiến thu được .............................................................................. 225
6.2. Tham vấn các tổ chức liên quan khác.......................................................................... 242
6.3. Phổ biến thông tin ........................................................................................................ 244
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ......................................................................... 245


Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

ii


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
1. Kết luận .......................................................................................................................... 245
2. Kiến nghị ........................................................................................................................ 246
3. Cam kết ........................................................................................................................... 247
3.1. Cam kết thực hiện biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng .......... 247
3.2. Cam kết thực hiện biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn hoạt động của Dự
án .................................................................................................................................... 247
3.3. Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường và tiêu chuẩn an toàn trong xây dựng
........................................................................................................................................ 248
3.4. Các hoạt động cụ thể ............................................................................................... 249

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 0.1. Vị trí thành phố Hải Phòng trong không gian miền Bắc Việt Nam............................ 1
Hình 0.2. Hiện trạng mạng lưới giao thông chiến lược Hải Phòng ............................................ 3
Hình 1.1. Các Hợp phần của dự án ........................................................................................... 13
Hình 1.2. Sơ đồ khu vực dự án (bao gồm hợp A và hợp phần B) ............................................ 14
Hình 1.3. Mặt cắt ngang điển hình đoạn Bắc Sơn - Nam Hải .................................................. 14
Hình 1.4. Mặt cắt ngang điển hình đoạn cải đê ........................................................................ 17
Hình 1.5. Xe buýt điển hình hiện nay ....................................................................................... 18
Hình 1.6. Hướng tuyến của đường xe buýt số 2, đường xe buýt nhánh và các đường xe buýt
liên quan ................................................................................................................................... 20
Hình 1.7. Vị trí khu mỏ nguyên liệu ......................................................................................... 25
Hình 1.8. Mỏ đá Hà Sơn – Mỏ đá Phương Mai........................................................................ 26
Hình 1.10. Tuyến đường vận chuyển đường thủy và đường bộ ............................................... 26

Hình 1.11. Vị trí trạm trộn và tuyến đường vận chuyển (đường thủy và đường bộ) ............... 27
Hình 1.12. Bê tông asphalt Hoàng Trường............................................................................... 27
Hình 1.13. Trạm trộn bê tông tươi Hùng Vương...................................................................... 27
Hình 1.14. Quang cảnh bãi rác Đình Vũ .................................................................................. 28
Hình 2.1. Bản đồ tổng thể thành phố Hải Phòng ...................................................................... 32
Hình 2. 2. Biểu đồ nhiệt độ không khí (oC) hàng tháng năm 2007 .......................................... 35
Hình 2.3. Biểu đồ lượng mưa (mm) hàng tháng năm 2007(2)................................................... 36
Hình 2.4. Biểu đồ độ ẩm (a, %) và số giờ nắng (b) tại Tp. Hải Phòng hàng tháng năm 2007 . 36
Hình 2.5. Đoạn sông cong qua cầu Rào và đoạn bờ tả (đường màu trắng) đang có hiện tượng
xói mạnh ................................................................................................................................... 42
Hình 2.6. Điểm xói LT8 cách đỉnh đoạn cong khoảng 30 m về phía thương lưu .................... 43
Hình 2.7. Điểm xói LT5, hạ lưu cầu Rào ................................................................................. 43
Hình 2.8. Điểm xói LT4, hạ lưu cầu Rào ................................................................................. 44
Hình 2.9. Sơ đồ các khu vực bảo vệ hiện có và đề xuất của thành phố Hải Phòng ................. 47
Hình 2.10. Sơ đồ vị trí tuyến dự án và khu vực bãi ven sông phường Vĩnh Niệm .................. 51
Hình 2.11. Mặt cắt khảo sát khu vực đất ngập n ước dọc tuyến đường dự án thuộc phường
Vĩnh Niệm ................................................................................................................................ 52
Hình 2.12. Hiện trạng mạng lưới GTVT đường bộ thành phố Hải Phòng ............................... 62
Hình 2.13. Mạng lưới giao thông vận tải chiến lược hiện tại của Hải Phòng .......................... 64
Hình 2.14. Sơ đồ hệ thống nút giao có đèn tín hiệu tại Hải Phòng .......................................... 65
Hình 2.15. Biểu đồ kết quả quan trắc nồng độ bụi PM10 ........................................................ 67
Hình 2.16. Biểu đồ quan trắc kết quả nồng độ bụi ................................................................... 67
Hình 2.17. Biểu đồ quan trắc kết quả nồng độ SO2 ................................................................. 68
Hình 2.18. Biểu đồ kết quả quan trắc nồng độ HC xăng .......................................................... 68
Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

iii


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng

Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
Hình 2.19. Sơ đồ vị trí quan trắc môi trường chất lượng môi trường không khí ..................... 70
Hình 2.20. Biểu đồ kết quả quan trắc tiếng ồn ......................................................................... 71
Hình 2.21. Sơ đồ vị trí quan trắc hiện trạng môi trường nước ................................................. 72
Hình 2.22. Biểu đồ kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu . 73
Hình 2.23. Bản đồ tuyến tổng thể, các phân đoạn và các khu dân cư tuyến đi qua ................. 80
Hình 3.0. Vị trí tuyến đường .................................................................................................... 84
Hình 3.1. Các vị trí của một số doanh nghiệp trên sông Lạch Tray bị di rời ........................... 93
Hình 3.2a. Vị trí khu vực Vĩnh Niệm liên quan tới khu được bảo vệ .................................... 104
Hình 3.2b. Vị trí khu Vĩnh Niệm liên quan tới tuyến đường dự án ....................................... 106
Hình 3.3. Tóm lược đa dạng sinh học dọc theo tuyến đường dự án khu Vĩnh Niệm ............. 107
Hình 3.4a. Thu hồi đất bởi các dự án khu vực ven sông Vĩnh Niệm ..................................... 110
Hình 3.4b. Quy hoạch tổng thể cho khu ven sông Vĩnh Niệm ............................................... 111
Hình 3.5. Vị trí sân bãi cát ..................................................................................................... 121
Hình 3.6. Mật độ dân số tại thị trấn Núi Đèo – Huyện Thủy Nguyên.................................... 121
Hình 3.7. Biểu đồ dự báo nồng độ các chất ô nhiễm trong trường hợp lưu lượng tuyến cao ở
điều kiện bất lợi nhất 2030 ..................................................................................................... 129
Hình 3.8. Biểu đồ dự báo nồng độ NO 2 cho trường hợp tuyến khả thi trong điều kiện bất lợi
năm 2030 ................................................................................................................................ 132
Hình 3.9. Dự báo nồng độ NO2 Quán Trữ - Nam Hải điều kiện bất lợi nhất: giờ cao điểm mùa
Đông, gió Đông Bắc 1,5m/s năm 2030 .................................................................................. 133
Hình 3.10. Dự báo nồng độ NO 2 Quán Trữ - Nam Hải điều kiện bất lợi nhất: giờ cao điểm
mùa Đông, gió Bắc 1,5m/s năm 2030 .................................................................................... 134
Hình 3.11. Dự báo nồng độ NO 2 Quán Trữ - Nam Hải điều kiện bất lợi nhất: giờ cao điểm
mùa Hè, gió Nam 1,5m/s năm 2030 ....................................................................................... 134
Hình 3.12. Dự báo nồng độ NO 2 Quán Trữ - Nam Hải điều kiện bất lợi nhất: giờ cao điểm
mùa Hè, gió Đông Nam 1,5m/s năm 2030 ............................................................................. 135
Hình 3.13. Dự báo nồng độ NO 2 Quốc lộ 10 - Quán Trữ điều kiện bất lợi nhất: giờ cao điểm
mùa Đông, gió Đông Bắc 2m/s năm 2030 ............................................................................. 135
Hình 3.14. Dự báo nồng độ NO 2 Quốc lộ 10 - Quán Trữ điều kiện bất lợi nhất: giờ cao điểm

mùa Đông, gió Bắc 2m/s năm 2030 ....................................................................................... 136
Hình 3.15. Dự báo nồng độ NO 2 Quốc lộ 10 - Quán Trữ điều kiện bất lợi nhất: giờ cao điểm
mùa Hè, gió Đông Nam 2m/s năm 2030 ................................................................................ 136
Hình 3.16. Dự báo nồng độ NO 2 Quốc lộ 10 - Quán Trữ điều kiện bất lợi nhất: giờ cao điểm
mùa Hè, gió Nam 2m/s năm 2030 .......................................................................................... 137
Hình 3.17. So sánh mực n ước tại vị trí cách Cầu Rào khoảng 600m về phía thượng lưu trước
và sau khi có dự án ................................................................................................................. 146
Hình 3.18. So sánh mực nước tại vị trí cách Cầu Rào, trước và sau khi có dự án ................. 146
Hình 3.19. So sánh mực n ước tại vị trí cách Cầu Rào khoảng 1.1km về phía hạ lưu trước và
sau khi có dự án ...................................................................................................................... 147
Hình 3.20. So sánh mực nước dọc sông Lạch Tray trước và sau khi có dự án ...................... 148
Hình 3.21. Trường vận tốc cực đại là tại phần uốn cong trước thực hiện dự án .................... 150
Hình 3.22. Trường vận tốc cực đại là tại phần uốn cong sau thực hiện dự án ....................... 151
Hình 3.23. Phân bổ vận tốc tại giao điểm SL8 trước và sau thực hiện dự án ........................ 151
Hình 3.24. Phân bổ vận tốc tại giao điểm SL8 trước và sau thực hiện dự án ........................ 152
Hình 3.25. Phân bổ vận tốc tại giao điểm SL8 trước và sau thực hiện dự án ........................ 152
Hình 3.26. Tốc độ gần bờ dọc theo đoạn cong cầu Rào trước và sau dự án .......................... 153
Hình 3.27. Mặt cắt tổng thể đường hầm xuyên qua ............................................................... 154
Hình 3.28. Mặt cắt ngang 50,5m cho đoạn từ QL10 đến Nam Hải ........................................ 155
Hinh 4.1. Nút giao đường tỉnh 351 ......................................................................................... 192
Hình 4.2. Nút giao với đường Trường Chinh ......................................................................... 192
Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

iv


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
Hình 4.3. Nút giao với đường Hồ Sen - Cầu Rào II ............................................................... 193
Hình 4.4. Các loại hình giao cắt với đường hiện tại ............................................................... 194

Hình 4.5. Các loại hình giao cắt với đường quy hoạch .......................................................... 196
Hình 5.1. Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường ........................................................................ 206

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Cơ sở hạ tầng của đường xe buýt số 2 ..................................................................... 21
Bảng 1.2. Cơ sở hạ tầng đường xe buýt Số 2.1 và Số 2.2 ........................................................ 22
Bảng 1.3. Danh mục mỏ vật liệu .............................................................................................. 24
Hình 1.9. Mỏ đất Đồng Thăn 1 - Mỏ đất Đồng Thăn 2 ............................................................ 26
Bảng 2.1. Hiện trạng hệ thống đê sông thành phố Hải Phòng.................................................. 39
Bảng 2.2. Một số loài chim thường gặp trong khu vực nghiên cứu ......................................... 48
Bảng 2.3. Cơ cấu mẫu điều tra kinh tế- xã hội trong khu vực dự án ........................................ 55
Bảng 2.4. Tình trạng cư trú hộ gia đình.................................................................................... 58
Bảng 2.5. Vị trí các công trình nhạy cảm dọc tuyến dự án ...................................................... 60
Bảng 2.6. Hiện trạng mạng lưới giao thông đô thị của Hải Phòng........................................... 63
Bảng 2.7. Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm ................................................................ 74
Bảng 2.8. Dữ liệu nền khu vực dự án ....................................................................................... 78
Bảng 3.1. Ma trận xác định các tác động môi trường phát sinh ............................................... 81
Bảng 3.2. Phân loại các tác động môi trường ........................................................................... 83
Bảng 3.3. Dây chuyền sản xuất và chất thải của các doanh nghiệp phải di dời ....................... 88
Bảng 3.4. Tóm tắt các tác động trong giai đoạn trước xây dựng.............................................. 94
Bảng 3.5. Hệ số phát thải và nồng độ bụi phát sinh trong quá trình đào đắp ........................... 95
Bảng 3.6. Hệ số phát thải khí đối với động cơ sử dụng dầu diezel .......................................... 96
Bảng 3.7. Mức ồn phát sinh từ các hoạt động thi công xây dựng ............................................ 97
Bảng 3.8. Mức ồn cho phép tại khu công cộng và dân cư (TCVN 5949-1998) ....................... 98
Bảng 3.9. Tính toán mức ồn tại khu vực ảnh hưởng ................................................................ 99
Bảng 3.10. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ........................................... 101
Bảng 3.11. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân thi công ... 101
Bảng 3.12. Xáo trộn giao thông tại các tuyến đường địa phương .......................................... 114
Bảng 3.13. Vị trí diện tích canh tác bị ảnh hưởng và hệ thống kênh ..................................... 116
Bảng 3.14. Vị trí khu dân cư dễ bị ảnh hưởng từ công trình xây dựng .................................. 119

Bảng 3.15. So sánh các lựa chọn vận chuyển vật liệu ............................................................ 122
Bảng 3.16. Tổng hợp các tác động trong suốt giai đoạn thi công .......................................... 123
Bảng 3.17. Kết quả tính toán nồng độ các chất trong điều kiện bất lợi nhất năm 2030 ......... 128
Bảng 3.18. Kết quả tính toán nồng độ NO2 cho trường hợp tuyến khả thi trong điều kiện trung
bình và điều kiện bất lợi ......................................................................................................... 130
Bảng 3.19. Độ ồn theo khoảng cách (dB) .............................................................................. 138
Bảng 3.20 Độ ồn theo khoảng cách (dB) ............................................................................... 139
Bảng 3.21. Kết quả tính toán độ ồn giảm theo khoảng cách theo hai phương án tính đến năm
2030 ........................................................................................................................................ 141
Bảng 3.22. Các vị trí bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn .................................................................... 142
Bảng 3.23. So sánh tỷ lệ lưu lượng lớn nhất đổ qua cửa Lạch Tray / tổng lưu lượng nước qua
ba cửa Lạch Tray, Nam Triệu (Đá Bạch), Cấm trước và sau khi chỉnh trị ............................ 148
Bảng 3.24. Những tác động còn lại sau thi công lần đầu có tư vấn ATLĐ ............................ 157
Bảng 3.25. Những tác động còn lại lên hệ thống tưới tiêu trên cơ sở giải pháp ban đầu của tư
vấn ATLĐ và kết quả tham vấn cộng đồng ............................................................................ 159
Bảng 3.26. Tổng kết các tác động trong giai đoạn vận hành .................................................. 163

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

v


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
Bảng 3.27. Sàng lọc tác động môi trường .............................................................................. 164
Bảng 4.1. Mã hóa hành động môi trường (ECOP) ................................................................. 170
Bảng 4.2. Biện pháp giảm thiểu đặc thù theo từng phân đoạn tuyến ..................................... 176
Bảng 4.3. Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường khi thực hiện di dời các cơ sở sản xuất
................................................................................................................................................ 181
Bảng 4.4. Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng môi trường cụ thể áp dụng cho thi công hợp phần

B ............................................................................................................................................. 183
Bảng 4.5. Thống kê giao cắt đường hiện tại ........................................................................... 193
Bảng 4.6.Thống kê các vị trí giao cắt quy hoạch ................................................................... 195
Hình 4.6. Mặt cắt ngang điển hình đoạn hầm chui Bắc cầu Rào ........................................... 197
Hình 4.7. Mặt cắt ngang điển hình của đường và đê di dời.................................................... 197
Bảng 4.7. Bảng thống kê cống thuỷ lợi .................................................................................. 198
Bảng 4.8. Bảng thống kê cải mương ...................................................................................... 199
Bảng 4.9. Thống kê khẩu độ cống dọc từ Km 9+154.81 – Km 19+868.41 ........................... 200
Bảng 4.10. Thống kê vị trí cửa xả .......................................................................................... 201
Hình 4.8. Bố trí chung hào kỹ thuật dọc tuyến ....................................................................... 202
Bảng 4.11. Thống kê vị trí dự kiến bố trí đèn điều khiển tín hiệu .......................................... 202
Bảng 4.12. Thống kê vị trí dự kiến bố trí công trình dành cho người đi bộ ........................... 203
Bảng 4.13. Biện pháp phản ứng cho một số tình huống/sự cố thường gặp ............................ 204
Bảng 5.1. Vai trò trách nhiệm của các bên liên quan trong EMS .......................................... 206
Bảng 5.2. Các hạng mục quan trắc môi trường của toàn bộ dự án ......................................... 211
Bảng 5.3. Hệ thống báo cáo giám sát môi trường .................................................................. 212
Bảng 5.4. Phân tích và xác định nhu cầu đào tạo ................................................................... 214
Bảng 5.5. Đề xuất chương trình tăng cường năng lực về quản lý môi trường ....................... 216
Bảng 5.6. Dự trù kinh phí hỗ trợ vận hành hệ thống Giám sát cộng đồng (CEMP) .............. 217
Bảng 5.7. Chi phí triển khai chương trình quan trắc .............................................................. 218
Bảng 5.8. Xác lập chi phí thực hiện chương trình tăng cường năng lực ................................ 220
Bảng 5.9. Tổng hợp chi phí thực hiện kế hoạch quản lý môi trường ..................................... 220
Bảng 5.10. Chương trình giám sát môi trường ....................................................................... 221
Bảng 6.1. Quy trình triển khai công tác tham vấn cộng đồng ................................................ 223
Bảng 6.2. Triển khai tham vấn lần 1 trên một số phường/xã điển hình ................................. 224
Bảng 6.3. Triển khai tham vấn lần 2 trên toàn bộ các phường/xã thuộc dự án ...................... 225
Bảng 6.4. Các đề xuất kiến nghị điều chỉnh bổ sung trong phương án thiết kế, giảm thiểu các
ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của người dân .............................................. 228
Bảng 6.5. Tổng kết các cuộc họp tham vấn với các tổ chức liên quan................................... 243


Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

vi


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường

CÁC TỪ VIẾT TẮT

ATLĐ

An toàn lao động

RR

Đường vành đai

QL

Quốc lộ

EMP

Kế hoạch Quản lý Môi trường

EIA

Đánh giá Tác động Môi trường


BQLDA

Ban Quản lý Dự án

DONRE

Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh

WB

Ngân hàng Thế giới

OP

Chính sách hoạt động

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

vii


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án


Bối cảnh thực hiện dự án


Hải Phòng là đô thị lớn thứ ba ở Việt Nam, là cửa ngõ giao thương quốc tế quan trọng, là cầu
nối giữa miền Bắc với thị trường quốc tế. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế của cả nước, khối
lượng và giá hàng hóa xuất, nhập khẩu tăng nhanh chóng, khiến giao thông ra vào cảng Hải
Phòng hiện đang nằm trong trung tâm thành phố. Hầu hết lưu lượng giao thông ra vào cảng
đều thông qua tuyến đường Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thành một trong các
trục đô thị hóa mạnh mẽ nhất trong thập kỷ vừa qua. Do sự gia tăng lưu lượng giao thông cả
vận chuyển hàng hóa và du lịch của cư dân địa phương, các tuyến đường đô thị hiện có , đặc
biệt là tuyến Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã quá tải với nhiều loại xe khác nhau,
bao gồm cả xe tải hạng nặng, xe hơi, xe tải nhỏ, xe máy, xe đạp và các hình thức vận tải khác.
Vì tất cả các xe cộ phải chia sẻ cùng một số lượng làn đường giao thông, các tai nạn giao
thông nghiêm trọng đã xảy ra cùng với ô nhiễm môi trường do bụi, khí thải trong mạng lưới
vận tải đường bộ của thành phố Hải Phòng.

Hình 0.1. Vị trí thành phố Hải Phòng trong không gian miền Bắc Việt Nam

Để cải thiện tình hình giao thông tại đây , trung ương và thành phố có hai chương trình phát
triển chủ yếu như sau:


Nâng cấp và phát triển cảng Hải Phòng. Việc thực hiện được chia ra làm 2 giai đoạn, bao
gồm:

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

1


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
o 2005-2015: Sắp xếp lại cảng Hải Phòng hiện tại, mở rộng và xây dựng các cảng

chuyên dùng, cảng biển về phía khu vực Chùa Vẽ - Đoạn Xá và phát triển nhanh về
hướng Đình Vũ, đảm bảo công suất phục vụ khoảng 50 triệu tấn/năm;
o Giai đoạn 2010 -2020: Xây dựng hệ thống cảng nước sâu Lạch Huyện có công suất
phục vụ trên 100 triệu tấn/năm.


Xây dựng đ ường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng: Dự án này bắt đầu khởi công từ tháng 5
năm 2008 hình thành trục tiếp cận cao tốc tới các cảng mới là Đình Vũ và cảng Cửa ngõ
quốc tế Hải Phòng tại Lạch Huyện từ phía nam thành phố Hải Phòng (xem Đường ô tô
cao tốc Hà Nội – Hải Phòng trong Hình III.2).

Sự cần thiết của các đường đô thị mới
Hai chương trình chính nêu trên giúp cải thiện năng lực của cảng Hải Phòng do đó thúc đẩy
sự phát triển kinh tế Hải Phòng và đồng thời cho phép giảm thiểu khối lượng giao thông trong
mạng lưới đường xá Hải Phòng bằng cách chuyển hướng một số phương tiện giao thông (chủ
yếu là các xe tải hạng nặng) sang cao tốc Hà Nội – Hải Phòng. Như vậy, khu vực đô thị thành
phố Hải Phòng tránh được các phương tiện hạng nặng đi qua.
Những nỗi lực của Chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện dự án đường cao tốc Hà Nội-Hải
Phòng giúp tạo được mộ t tuyến đ ường n ố i liền từ Hà Nộ i đ ến cảng Cửa ngõ q u ố ctế Hải
Phòng tại Lạch Huyện. Vì vậy, các đề xuất xây dựng đường vành đai 3 của thành phố trong
quy hoạch hạ tầng chung cho thành phố Hải Phòng đến năm 2020 hoặc những đề xuất của tư
vấn ALMEC trong nghiên cứu Chiến lược giao thông đô thị trung bình Việt Nam là chưa cần
thiết phải thực hiện trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, thành phố Hải Phòng được kết nối với các tỉnh khác không chỉ bởi các tuyến
đường từ cảng Hải Phòng mà còn bởi các tuyến đường từ vùng đô thị Hải Phòng. Hơn nữa, ,
các con đường từ cảng Hải Phòng không chỉ có quan hệ giao thông với các tỉnh khác mà còn
có quan hệ giao thông với bản thân các khu vực đô thị Hải Phòng.
Như trong Hình 2, đường Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Bỉnh Khiêm nối cảng Hải Phòng với
Quốc lộ số 5. Nó cũng đi qua vùng ngoại ô của thành phố Hải Phòng. Hiện tại trục đường này
đã bị quá tải. Khi đô thị hóa dọc theo hành lang này là tương đối cao, đường sẽ chịu những

xung đột nghiêm trọng giữa giao thông liên vùng và đường dân cư. Điều này đòi hỏi một
tuyến đường mới đóng vai trò một giải pháp thay thế cho tuyến đư ờng Nguyễn Văn Linh Nguyễn Bỉnh Khiêm để kết nối Hải Phòng với các tỉnh xung quanh và kết nối khu vực đô thị
Hải Phòng với các cảng của nó và các khu vực bao quanh như các cảng Hải Phòng, Chùa Vẽ,
cảng Đoạn Xá…
Dự án có mục đích là phát triển các hệ thống giao thông và hạ tầng, là nền tảng cho phát triển
đô thị bền vững. Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng được đề xuất đưa vào các mục
tiêu xác định sau đây:
• Khắc phục tắc nghẽn giao thông, tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường do di
chuyển vào và ra cảng , đi qua trung tâm thành ph
ố bởi các phương tiện giao thông
hạng nặng.
• Thúc đẩy sự phát triển kinh tế thành phố với sự tập trung vào thỏa mãn các nhu cầu
của việc di chuyển ra và vào cảng Hải Phòng từ các vùng kinh tế trọng yếu phía Bắc
Việt Nam cũng như các vùng nội thành Hải Phòng.
• Thí điểm ban đầu việc nâng cấp dịch vụ chuyên chở hành khách công cộng trong vùng
đô thị, đặc biệt trung tâm thành phố và hành lang với mật độ dân cư cao.
• Nâng cao năng ực
l và hiệu quả hoạt động của các công ty nhà nư ớc và phát triển
nguồn nhân lực trong lĩnh vực giao thông và đô thị.

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

2


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường

Hình 0.2. Hiện trạng mạng lưới giao thông chiến lược Hải Phòng


Sự cần thiết của việc nâng cấp giao thông công cộng
Từ nay đến năm 2020, việc đô thị hóa của thành phố sẽ chủ yếu trong vùng phía Nam của
vành đai Số 1 (bao gồm các đường Bạch Đằng, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu và Lê
Thánh Tông) theo 3 trục đường chính sau đây


Các khu vực phía Đông và Đông-Nam sẽ có tốc độ phát triển mạnh mẽ cùng với tiến
độ mở rộng cảng về Đình Vũ và hàng loạt dự án phát triển cơ sở hạ tầng, đô thị và
công nghiệp ở khu vực quận Hải An theo hướng trục đường Lạch Tray, Lê Hồng
Phong và trên trục đường dọc khu cảng từ Chùa Vẽ đi Đình Vũ.



Hướng Nam tiếp tục phát triển mạnh theo hướng đường trục đi Kiến An và hướng
tuyến đường tỉnh 353 và Hồ Sen –Cầu Rào 2 tới Dương Kinh; Đồ Sơn và Kiến Thụy
cũng sẽ phát triển mạnh với vai trò là thành phố vệ tinh của khu vực trung tâm.



Hướng Tây và Tây Nam đang nhanh chóng phát triển theo hướng các trục đường quốc
lộ 5, quốc lộ 10, đường tỉnh lộ 188 và 208.

Mạng lưới đường nội thành của khu vực đang phát triển nhanh này còn chưa đầy đủ. Toàn bộ
khu vực phía Nam từ đường Nguyễn Văn Linh đến đường tỉnh lộ 355 không có một đường
trục giao thông Đông - Tây nào kết nối các đường trục giao thông hướng tâm và các trục
đường theo hướng Bắc - Nam (đường quốc lộ 10 và tỉnh lộ 351). Hậu quả là dòng giao thông
Đông-Tây buộc phải sử dụng các trục giao thông hướng tâm trước khi có thể chuyển hướng
vào đường Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Bỉnh Khiêm (chủ yếu) và đường 355 (số ít). Điều này
làm cho các trục đường hướng tâm ngày càng trở nên quá tải.


Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

3


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
Tốc độ đô thị hóa cao với sự phát triển mạng lưới giao thông không hợp lý sẽ dẫn tới sự hình
thành các lớp đô thị mỏng dọc th eo các trục đường chính và các lớp đô thị tự phát dọc theo
các ngõ phố chật hẹp. Giữa các trục hướng tâm tồn tại các vùng đất rộng lớn, cách trung tâm
thành phố dưới 10km nhưng không có cơ hội phát triển vì bị hạn chế khả năng tiếp cận. Điều
này sẽ dấn đến sự mở rộng đô thị ; tăng giá đất đô thị tại các khu vực có khả năng tiếp cận
bằng phương tiện 4 bánh và sự phát triển nhanh hơn nữa của dải đô thị hẹp (“chỉ có các
phương tiện 2 bánh đi vào được”) dọc theo ngõ phố hai bên các trục đường chính. Quy hoạch
đô thị không hợp lý có thể gây ra việc giảm cơ hội cho phát triển dự án nhà ở (với tiêu chuẩn
đô thị và giá cả hợp lý) cũng như phát triển đô thị bền vững..
Mặc dù Hải Phòng có mật độ dân số khá cao trong khi đó dịch vụ xe buýt còn rất non trẻ và
yếu kém mới chỉ phục vụ chưa đầy 1% nhu cầu đi lại của nhân dân thành phố. Nguyên nhân
chính của vấn đề này là thiếu điều kiện cơ sở hạ tầng để vận hành mạng lưới xe buýt có hiệu
quả. Tại trung tâm thành phố, đường giao thông hầu như chia thành 2 làn đường và các ngõ
phố có bề rộng không đầy 5 m, do đó, xe buýt dường như luôn thất bại trong cuộc cạnh tranh
với xe máy để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Tuy nhiên, tình hình dường như tốt hơn
trên trục đường từ Tam Bạc đi Kiến An, đặc biệt là đối với đường Trường Chinh với bề rộng
lớn hơn trong khoảng 6 làn, giúp cho hình ảnh dịch vụ xe buýt trở nên tương đối rõ nét hơn.
Nói chung, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông công cộng vẫn còn trong điều kiện nghèo nàn
và không hiệu quả, không đảm bảo chất lượng và an toàn cho cả người bình thường và người
khuyết tật, cụ thể như sau:
- Việc đặt các điểm dừng xe và điểm đón khách của xe buýt là chưa hợp lý, khoảng cách giữa
các điểm chờ và điểm đỗ không thống nhất, đôi khi tạo ra khó khăn cho người tham gia.
- Làn đường xe buýt chưa được ngăn cách rõ ràng và chính thức, lấn chiếm vỉa hè làm khó

khăn cho những người tham gia xe buýt
- Các phương tiện vận chuyển gần như cho tất cả mọi người và thiếu sự hỗ trợ cho người
khuyết tật, do đó họ có thể gặp khó khăn khi tham gia giao thông công cộng
- Việc bảo trì không đạt yêu cầu về chất lượng, dẫn tới chất lượng thấp của xe buýt và các
dịch vụ liên quan.
- Thiếu hệ thống thông tin hành lang các tuyến đường giao thông công cộng.
- Các làn xe giao thông không liên hợp gần và thống nhất với nhau, đó là khó khăn cho hành
khách để thay đổi từ một bên sang bên kia.
- Các hoạt động điều hành giao thông công cộng đơn lẻ và tách biệt; chưa có một công ty
quản lý chịu trách nhiệm về kinh doanh vận tải công cộng này, do đó một số vấn đề liên quan
vận tải chưa được thúc đẩy.
- Công tác quản lý Nhà nước về điều hành hoạt động vận tải công cộng tồn tại nhiều bất cập.
Thực trạng này cũng phần nào phản ảnh năng lực hạn chế trong quản lý và giao thông đô thị
của các công ty Nhà nước thành phố Hải Phòng. Tình hình này, đòi hỏi thành phố phải nhanh
chóng xây dựng một trục đường chính đô thị theo hướng Đông -Tây và nâng cấp các tuyến
đường thứ cấp nhằm đảm bảo khả năng kết nối các trục hướng tâm cũng như các trục đường
theo hướng Bắc - Nam, phá vỡ thế phát triển cô lập của các dải đô thị nêu trên. Việc xây dựng
trục đường chính và các tuyến đường thứ cấp tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành xây dựng
các công trình kết cấu hạ tầng đô thị khác như cấp nước, thoát nước, điện chiếu sáng và thông
tin liên lạc đảm bảo khả năng tiếp cận và tạo cơ hội phát triển của toàn thành phố.

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

4


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
Trên quan điểm phát triển một hệ thống giao thông vận tải làm nền tảng thúc đẩy phát triển đô
thị bền vững với nền kinh tế đô thị năng động và quy hoạch đô thị hiệu quả, Dự án Phát triển

giao thông đô thị thành phố Hải Phòng được đề xuất nhằm thực hiện các mục tiêu cụ thể sau:
(i) Khắc phục trình trạng ùn tắc, tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường liên quan đến giao
thông; (ii) Nâng cao hiệu quả về điều kiện giao thông ; (iii) Chia sẻ lượng phương tiện tham
gia giao thông các tuyến đường Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Bỉnh Khiêm nơi chịu tải lượng
giao thông lớn từ cảng Hải Phòng. Dự án được đề xuất đầu tư tài chính bằng nguồn quỹ Ngân
hàng Thế giới (WB) và ngân quỹ thành phố.
Cấu trúc báo cáo chia làm 7 chương
Mở đầu: Giới thiệu về dự án đề xuất, tên chủ đầu tư, đơn vị tư vấn lập ĐTM, cơ sở pháp lý và
phương pháp triển khai lập báo cáo
Chương 1 – Mô tả tóm tắt Dự án: Mô tả tổng quan về dự án, phương án tuyến đường, các
hạng mục công trình đề xuất và phương pháp tổ chức thi công công trình.
Chương 2 – Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội: Tổng quan về hiện trạng
môi trường nền bao gồm đặc điểm địa lý, địa chất, thủy văn, các thành phần môi trường, hệ
sinh thái và tài nguyên sinh vật, các điều kiện kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng trong khu vực
dự án. Một số nhận định ban đầu đối với các tác động tiềm năng cũng sẽ được đề cập trong
chương này.
Chương 3 - Đánh giá tác động môi trường: Chương này sẽ tập trung vào phần sàng lọc các
tác động điển hình, xem xét các đối tượng chịu ảnh hưởng để tiến tới đánh giá mức độ tác
động theo từng giai đoạn thực hiện dự án, từ giai đoạn tiền thi công đến thi công và vận hành
bảo dưỡng công trình. Bên cạnh đó, những tác động tiềm năng sẽ được phân tích chuyên sâu.
Những đánh giá phân tích sẽ được bổ trợ bằng các phần mềm chuyên dụng, các công thức
tính toán và/hoặc các bài học tham chiếu từ các hoạt động/dự án khác tương tự.
Chương 4 – Biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó với sự cố môi
trường: Phần này sẽ trình bày về các biện pháp giảm thiểu theo từng giai đoạn thực hiện dự
án với từng bên liên quan khác nhau. Bên cạnh đó, một số biện pháp giảm thiểu đối với các
công trình đặc thù cũng sẽ được xác định trong chương này. Ngoài ra, nhữ ng rủi ro/nguy cơ
tiềm ẩn phát sinh sẽ được quản lý thông qua kế hoạch dự phòng đề xuất trong báo cáo.
Chương 5 – Chương trình quản lý và giám sát môi trường : Chương này sẽ bao gồm 3
phần trình: (i) Hệ thống quản lý môi trường với cơ chế phối hợp và trách nhiệm cụ thể của các
bên liên quan; (ii) Bộ chỉ số giám sát và chương trình giám sát, bao gồm chương trình quan

trắc các chỉ tiêu chất lượng môi trường; (iii) Phân tích nhu cầu đào tạo và đề xuất chương
trình xây dựng năng lực; (iv) Dự trù kinh phí cho việc thực hiện EMP.
Chương 6 – Tham vấn ý kiến cộng đồng: Phần này sẽ tóm tắt lại các hoạt động tham vấn đã
thực hiện cũng như những vấn đề chính, những quan tâm và đề xuất của cộng đồng đối với
vấn đề Đánh giá Tác động Môi trường và Kế hoạch quản lý môi trường của dự án này.
Kết luận, kiến nghị và cam kết: Phần này nêu ra những kết luận chung đối với các tác động
môi trường đã được nhận dạng, kiến nghị với các cấp, các ngành liên quan giúp giải quyết
những vấn đề vượt khả năng giải quyết của dự án. Các cam kết của Chủ dự án về việc thực
hiện chương trình quản lý môi trường, chương trình giám sát môi trường và thực hiện các cam
kết với cộng đồng như đã nêu trong các mục của chương trước.

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

5


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường

2. Căn cứ pháp luật cho thực hiện đánh giá môi trường


Quyết định số 04/2001/QĐ-TTg ngày 10/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến 2020;



Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 05/8/2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển
thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;




Quyết định số 1077/2006/QĐ-TTg ngày 20/08/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt nhiệm vụ qui hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025;



Công văn số 6304/BKH -KTĐN ngày 01/3/2008 của Bộ Kế hoạch và đầu tư về vi ệc
chuẩn bị Dự án vay WB năm 2009 và sử dụng nguồn hỗ trợ bổ sung;



Quyết định số 48/2008/QĐ-TTg ngày 03/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn
lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức của
nhóm 5 Ngân hàng;



Biên bản ghi nhớ giữa Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng và Ngân hàng thế giới
ngày 28/10/2008;



Thông báo số 97/TB -UBND ngày 06/3/2009 ủa
c UBND thành phố Hải Phòng kết
luận về tiến độ thực hiện và thông qua báo cáo đầu kỳ dự án;



Thông báo số 148/TB -UBND ngày 21/4/2009 của UBND thành phố Hải Phòng kết

luận về tiến độ thực hiện và thống nhất về hướng tuyến, quy mô của dự án.



Thông báo số 418/TB -UBND ngày 25/9/2009 của UBND thành phố Hải Phòng kết
luận về quy mô mặt cắt ngang của dự án.



Các biên bản ghi nhớ giữa Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng và Ngân hàng thế
giới ngày 29/6/2009 và ngày 10/12/2009.

2.1. Luật và nghị định của Việt Nam
Cơ sở pháp lý để thực hiện báo cáo ĐTM là các văn bản của Chính phủ, của Bộ Tài nguyên
và Môi trường và Chính quyền địa phương như sau:


Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân số 21-LCT/HĐNN8 được Quốc hội Việt Nam
thông qua ngày 30 tháng 6 năm 1989 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 1989;



Luật Di sản văn hoá số 28/2001/QH10 Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 29
tháng 6 năm 2001 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 1 năm 2002.



Luật Xây dựng số 16/2003/QH được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003.




Luật Đất đai số 13/2003/QH11 được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 26 tháng
11 năm 2003 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2004.



Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình.



Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 do Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành ừt ngày
01/7/2006.
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc “Quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường”.



Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

6


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
















Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 ủca Chính phủ về việc Xử phạt
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Quyết định 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08 tháng 9 năm 2006 ban hành Quy chế về
tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến
lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Nghị định số 112/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 16/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 ủac Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trư
ờng về việc bắt buộc á p dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi
trường.
Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 ủac Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại.
Thông tư số 12/2006/TT- BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký,
cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về Quản lý chất thải
rắn.

Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng 5 năm 2007 về Quy định tổ chức, bộ
phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà
nước.
Thông tư số 10/2007/TT -BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 ềv Hướng dẫn bảo
đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường.
Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 về Phí bảo vệ môi trường đối với
chất thải rắn.
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc "Việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của
Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Bảo vệ môi trường".
Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 ủca Bộ Tài Nguyên v à Mô i
trường về hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và cam kết bảo vệ môi trường.
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

2.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng môi trường
Tiêu chuẩn và quy chuẩn về môi trường nước
- Quy chuẩn 09:2008/BTNMT-Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước ngầm. Quy chuẩn này
thay thế tiêu chuẩn TCVN 5944: 1995 - Chất lượng nước, tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm;
Các tiêu chuẩn về môi trường không khí
TCVN 5937:2005 - Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh.
TCVN 5938:2005 - Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.
Các tiêu chuẩn về quản lý chất thải rắn
Quyết định số 27/2004/QĐ - BXD ngày 09-11-2004 của bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban
hành TCXDVN 320:2004 " Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế".
Các tiêu chuẩn về tiếng ồn và rung


Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

7


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
TCVN 5948:1999 - Âm học - tiếng ồn do phuong tiện giao giông đường bộ phát ra khi tăng
tốc độ - mức ồn tối đa cho phép.
TCVN 5949:1998 - Âm học - tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư mức ồn tối đa cho phép.
TCVN 6436:1998 - Âm học - tiếng ồn do phương tiện giao thông.
TCVN 6962:2001 - Rung động và chấn động - Rung động do các hoạt động xây dựng và sản
xuất công nghiệp - Mức tối đa cho phép đối với môi trường khu công cộng và khu dân cư.
Các tiêu chuẩn về vệ sinh lao động
Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 10/10/2002 về việc áp dụng
21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động.
2.3. Chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới
Đánh giá tác động môi trường cho Dự án Phát triển giao thông đô thị Hải Phòng được thực
hiện theo chính sách an toàn của Ngân hàng Thế Giới mã số OP4.01 – Đánh giá Môi trường.
Việc đánh giá môi trường sẽ xác định những tác động tích cực và tiêu cực, xem xét so sánh
với các phương án khả thi (bao gồm cả trường hợp không thực hiện dự án) và đề xuất những
biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn, giảm thiểu, hoặc bồi thường cho những tác động môi
trường tiêu cực tiềm tàng. Các kế hoạch Quản lý Môi trư ờng bao trùm các biện pháp giảm
nhẹ được đề xuất đã được phát triển cho phù hợp..
Tham vấn các bên liên quan: Phù hợp với Chính sách OP4.01 của Ngân hàng Thế giới và
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Việt Nam, tham vấn cộng đồng sẽ được triển khai thành tối
thiểu là 2 giai đoạn.
Phổ biến thông tin: Theo như quy định của chính sách Ngân hàng Thế giới và Nghị định số
80/2006/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam, bản dự thảo cuối cùng của báo cáo Đánh giá tác
động môi trường cần phải được công bố rộng rãi đ ến người dân. Bản dự thảo này, do đó, sẽ

được công bố tại Infoshop đặt tại Washington DC, Trung tâm Thông tin Phát triển (VDIC) ở
Hà Nội, UBND Thành phố Hải Phòng, Ban QLDA và tất cả các phường/xã thuộc dự án. Báo
cáo này sẽ phải được trình bày hợp lý sao cho dễ đọc, dễ tiếp cận đối với người dân địa
phương.

3. Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
Công tác đánh giá tác động môi trường đã được triển khai theo cách tiếp cận vùng (Regional
approach), nghĩa là nghiên cứu tổng quan để đánh giá tác động sơ bộ, sau đó thông qua các
kết quả khảo sát hiện trường, các tác động môi trường được đánh giá một cách chi tiết.
Giai đoạn 1: Đánh giá tác động môi trường sơ bộ


Nghiên cứu tổng quan : Nghiên cứu này nhằm xây dựng một bức tranh tổng quan
chung về hiện trạng tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường tại các khu vực dự kiến đầu tư
cũng như xu hướng phát triển đô thị của thành phố trong tương lai, làm cơ sở định
hướng cho việc đánh giá tác động môi trường. Nghiên cứu được thực hiện bằng cách
thu thập, phân tích thông tin qua các tài liệu liên quan, bao gồm: (i) các tài liệu về
quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hải Phòng, (ii) các báo cáo kinh tế
xã hội tại các xã, phường nằm trong vùng dự án, (iii) báo cáo tài liệu thuộc các dự
án/công trình nghiên cứu liên quan.



Nghiên cứu chi tiết: tổ chức khảo sát tổng thể theo tuyến dự kiến đầu tư và các phương
án đề xuất sơ bộ nhằm đưa ra nhận định ban đầu về hiện trạng môi trường và những
đặc điểm đặc trưng của khu vực dự kiến đầu tư bằng cách thu thập thông tin thông

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

8



Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
qua các hoạt động: ( i) thiết lập và ghi chép thông tin theo các biểu mẫu để xây dựng
bộ cơ sở dữ liệu nền hiện trạng kinh tế - xã hội và môi trường, (ii) chụp ảnh hiện trạng
các khu vực dự án phục vụ công tác theo dõi, đánh giá môi trường nền trước, trong và
sau quá trình thực hiện dự án cũng như các tác động tiềm tàng dọc tuyến đường dự án
(iii) khảo sát kinh tế xã hội theo tỉ lệ 30% số hộ bị ảnh hưởng thông qua phiếu điều tra;
(iv) phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo địa phương và đại diện các cơ quan liên quan về hiện
trạng kinh tế, xã hội, môi trường cũng như những nhận định ban đầu về tác động ảnh
hưởng của dự án đối với cộng đồng địa phương.


Phân tích, nhận dạng tác động trên cơ sở môi trường nền và phương án thiết kế: Các
ma trận tác động (Matrix method) đã được thiết lập để đối sánh giữa các yếu tố môi
trường nền và các đặc thù của hoạt động của dự án, làm cơ sở đưa ra nhận định (một
cách định tính) về những dạng tác động chính có khả năng nảy sinh.



Phân tích, đánh giá phương án đầu tư lựa chọn dưới góc độ môi trường : Những tác
động chính sau đó sẽ được xem xét đối sánh về mức độ (kết hợp giữa các thông tin
định tính và định lượng) theo các phương án kỹ thuật khác nhau. Một hệ thống cho
điểm phân hạng (ranking method) đã được chuẩn bị theo các dạng tác động khác nhau.
Mức độ ảnh hưởng tổng thể về môi trường giữa các phương án kỹ thuật sẽ được định
lượng hoá bằng số điểm cụ thể để làm cơ sở so sánh.




Phối hợp thực hiện dự án: Các vấn đề môi trường được lồng ghép trong quá trình thiết
kế, lựa chọn phương án. Nhóm chuyên gia kỹ thuật và môi trường làm việc chặt chẽ
với nhau ngay từ giai đoạn đầu triển khai, xác định tuyến, xác định phạm vi ảnh hưởng
cho đến khi thiết lập phương án. Phương án đề xuất sẽ được xem xét dưới góc độ tối
ưu về mặt môi trường, trong quá trình đối sánh với các yếu tố khác như độ phức tạp kỹ
thuật, chi phí xây dựng và vận hành bảo dưỡng, thể chế - tổ chức quản lý v.v. trước
khi đưa ra quyết định lựa chọn cuối cùng.



Tham vấn cộng đồng lần thứ nhất: Triển khai tham vấn cộng đồng thí điểm tại một số
khu vực phường xã mang tính chất điển hình để thu thập ý kiến đánh giá của đại diện
các Đoàn thể, tổ chức xã hội và đại diện cộng đồng (tổ trưởng, trưởng khu dân cư) đối
với các vấn đề môi trường tiềm tàng có thể phát sinh cũng như cơ chế quản lý, giám
sát khi thực hiện dự án. Những vấn đề chính đã được xác định và cung cấp đến đơn vị
Tư vấn lập FS để xem xét điều chỉnh chi tiết đối với phương án thiết kế.

Giai đoạn 2: Đánh giá tác động môi trường chi tiết
Trên cơ sở phương án được lựa chọn, Tư vấn tiếp tục triển khai đ ánh giá tác động chi tiết.
Trình tự và phương pháp thực hiện bao gồm:
Nghiên cứu tài liệu theo các định hướng đã có:
+ Các tài liệu về phương án lựa chọn cuối cùng với các thông tin định lượng cụ thể như:
Các bản vẽ thiết kế cơ sở; bản đồ khảo sát địa hình; Bản đồ khảo sát địa chất; các sơ đồ
mặt bằng, kiến trúc của các hạng mục công trình thuộc dự án;
+ Các tài liệu về giao thông (mật độ giao thông, các điểm đen ùn tắc, hiện trạng các tuyến
đường v.v), báo cáo khảo sát mỏ vật liệu, công tác quản lý rác thải/chất thải rắn trên các
tuyến thuộc dự án và vùng phụ cận;
+ Tính toán các thông số định lượng liên quan đến đặc thù dự án về các tuyến đầu tư dựa
trên: các vị trí dân cư bị chia cắt, khối lượng đất cần đào, khối lượng cát cần vận chuyển
đến, một số con đường chính được sử dụng v.v.


Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

9


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
+ Thu thập thông tin về hiện trạng sinh thái và đa dạng sinh học, và xác định mức độ đa
dạng sinh học tại các khu vực tuyến đi qua.
Khảo sát hiện trường chi tiết: trên các tuyến đầu tư đã lựa chọn, xác định ranh giới ảnh
hưởng, các điểm nhạy cảm, khoanh vi các vùng nhạy cảm tác động
Thiết lập và triển khai chương trình quan trắc các chỉ tiêu môi trường: Dựa trên cơ sở hệ số
liệu nền, đặc tính đồng dạng, đại diện, đặc trưng của các tuyến đầu tư, triển khai lấy mẫu và
phân tích các chỉ tiêu môi trường (không khí, tiếng ồn, nước mặt, nước ngầm, đất nền).
Áp dụng một số công thức, phần mềm tính toán (Mathematical simulation) chuyên dụng để dự
báo về một số tác động môi trường phát sinh (mô hình Gauss – ô nhiễm không khí; mô hình
cân bằng vật chất – ô nhiễm nước thải).
Phân tích các tác động phát sinh (định tính có bổ sung các thông số định lượng) các tác động
phát sinh do quá trình thực hiện dự án (cả tiêu cực và tích cực) trong các giai đoạn thiết kế, thi
công và vận hành; đánh giá rủi ro; xây dựng biện pháp giảm thiểu và quản lý rủi ro; kế hoạch
quản lý/giám sát môi trường chi tiết; chương trình tập huấn nâng cao năng lực; dự trù kinh phí
thực hiện EMP. Các nội dung này sẽ được thực hiện thông qua:
+ Tính toán và lập các biểu bảng, đồ thị...
+ Phân tích xu hướng biến đổi
+ Bản đồ hoá và trực quan hoá tác động: kết hợp giữa bản đồ Google.Map, bản đồ
AUTOCAD và các biểu đồ tính toán.
+ Đối sánh với các tiêu chuẩn và đánh giá mức độ ô nhiễm
+ Tham khảo các kinh nghiệm thực tế của các dự án liên quan
+ Phân tích chi phí lợi ích

Tham vấn cộng đồng lần thứ 2 tại các phường/xã thuộc dự án (các thành phần chính tham dự
án bao gồm: đại diện UBND Quận, Phường, UBMTTQ Quận, Phường, đại diện các hộ
dân/doanh nghiệp/cơ quan nằm trong vùng ảnh hưởng của dự án;
Gửi báo cáo đến các chuyên gia trong lĩnh vực về môi trường (chuyên gia cao cấp của World
Bank, DONRE) để xem xét và xin ý kiến đóng góp;
Phổ biến thông tin: Báo cáo ĐTM sau khi được đánh giá về mặt kỹ thuật bởi các chuyên gia
sẽ được triển khai phổ biến thông tin rộng rãi theo các hình thức: công bố trên Infoshop, công
bố tại trung tâm VDIC-Hà Nội, tại BQLDA và tại các phương/xã trong vùng dự án. Những
thông tin đóng góp ý ki
ến sẽ được xem xét tổng hợp và hoàn thiện trong bản báo cáo cuối
cùng.

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

10


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường

4. Tổ chức thực hiện ĐTM
Tư vấn Đánh giá Tác động Môi trường
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THĂNG LONG (INFRA-Thanglong)
Trụ sở chính: Căn 1001, toà 101 Láng Hạ, Đống Đa, Hà nội
ĐT: +84-(0)4 – 3 562 47 09 / 3 562 47 10; Fax: +84-(0)4 – 3 562 47 11
Email: ;
Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án:
1. Ông. Hoàng Thế Anh - Trưởng nhóm khảo sát môi trường/Phó trưởng đoàn Tư
vấn lập EIA
2. Ông. Nguyễn Thị Hà - Chuyên gia tham vấn cộng đồng

3. Bà Đinh Th ị Nguyệt - Chuyên gia quan tr ắc, đo đạc số liệu môi trường
4. Ông Hoàng Trung Thành - Chuyên gia lập kế hoạch quản lý môi trường
5. Ông Nguyễn Hoàng Sâm – Chuyên gia quan trắc môi trường – Thành viên.
6. Ông Đào Tuấn Kiên - Chuyên gia quan trắc môi trường - Thành viên.
7. Ông Vũ Chí Công – Tư vấn Môi trường - Thành viên.
8. Bà Lê Thị Vinh – Kỹ sư đô thị/Cử nhân ngoại ngữ - Thành viên
9. Ông Nguyễn Sơn Tùng – Kỹ sư nước và môi trường - Thành viên
10. Ông Nguyễn Văn Đức – Kỹ sư xây dựng – Thành viên
11. Ông Nguyễn Đình Chinh – Kỹ sư cầu đường - Thành viên
12. Bà Nguyễn Đàm Hương – Cử nhân Ngoại ngữ - Biên dịch, thư ký hành chính.
13. Bà Hà Thị Hoàng Lan – Cử nhân Ngoại ngữ - Biên dịch, thư ký hành chính

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

11


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường

Chương 1 – MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng

1.2. Chủ dự án
Tên của cơ quan chủ quản: Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng
Địa chỉ liên lạc: Số 18 - Hoàng Diệu, Tp.Hải Phòng
Số điện thoại/Fax: 031.3821055/031.37473521031.3482368
Phó chủ tịch UBND thành phố/Trưởng ban chỉ đạo: Ông. Hoàng Văn Kể
Chủ đầu tư: Sở Giao thông vận tải Hải Phòng

Địa chỉ liên lạc: Số 1 - Cù Chính Lan, Tp. Hải Phòng
Số điện thoại/Fax: 031.3842931/031.3842286
Giám đốc Sở GTVT: Ông. Đàm Xuân Luỹ
Đại diện chủ đầu tư quản lý dự án: Ban Quản lý dự án khu vực các công trình giao thông
vận tải Hải Phòng
Địa chỉ liên lạc: Số 32- Điện Biên Phủ
Số điện thoại/Fax: 031.3859935/031.3859990
Thời gian dự kiến bắt đầu và kết thúc chương trình, dự án:
Bắt đầu từ năm 2008 và kết thúc vào năm 2015.
Chuẩn bị dự án: 2/2008-6/2010
Thực hiện dự án: 2010-2015
Địa điểm thực hiện dự án: Thành phố Hải Phòng

1.3.Vị trí địa lý của dự án
Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông Bắc miền Duyên Hải Việt Nam, cách thủ đô
Hà Nội 102 Km, có tổng diện tích tự nhiên là 151.241 ha (số liệu thống kê năm 2007) chiếm
0,45% diện tích tự nhiên cả nước. Về ranh giới hành chính: Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh;
Phía Tây giáp tỉnh Hải Dương; Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình; Phía Đông giáp biển Đông.
Thành phố có tọa độ địa lý:
Từ 20030’39’ – 21001’15’ Vĩ độ Bắc;
Từ 106023’39’ – 107008’39’ Kinh độ Đông.
Hải Phòng nằm ở vị trí giao lưu thuận lợi với các tỉnh trong nước và quốc tế thông qua hệ
thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông và đường hàng không. Khu
vực dự án nằm trên địa giới hành chính các quận Lê Chân, Ngô Quyền, Hải An, Kiến An và
huyện An Dương của thành phố Hải Phòng.

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

12



Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường

1.4. Nội dung của dự án
1.4.1. Các hợp phần dự án
Dự án bao gồm 3 hợp phần chính thể hiện trong Hình 1.1. sau:
Hợp phần
A

Xây dựng đường
trục chính đô thị

 Xây dựng đường trục chính đô thị từ Bắc Sơn đến
Nam Hải
 Cải tạo đường Trường Chinh (bao gồm cả cầu
Niệm 1)
 Thực hiện công tác tái định cư

Hợp phần
B

Giao thông
Công cộng &
ATGT

 Cải tạo hành lang vận tải Tam Bạc - Kiến An
 Cải tạo hạ tầng nhà chờ, bến xe buýt trên hành
lang thí điểm
 Cải thiện an toàn giao thông

 Nâng cao năng lực quản lý giao thông công cộng
 Xây dựng các khu tái định cư (nếu có)
 Nâng cao năng lực và hỗ trợ thực hiện dự án

Hợp phần
C

Quản lý
Giao thông & Đô
thị

 Xây dựng thí điểm hệ thống kết nối quy hoạch tích
hợp (PCS)
 Hỗ trợ kỹ thuật cho triển khai chiến lược giao
thông công cộng trong thời gian trung hạn
Hỗ trợ việc thành lập đơn vị quản lý giao thông
công cộng (PTA)
Hình 1.1. Các Hợp phần của dự án

1.4.2. Nội dung đầu tư - hợp phần A
1.4.2.1. Xây dựng đường đô thị
Tổng chiều dài của toàn bộ tuyến đường là khoảng 20 km, bắt đầu từ giao lộ với QL10 tại xã
Bắc Sơn ở phía tây của thành phố Hải Phòng. Điểm cuối của đường là tại xã Nam Hải ở phía
đông của thành phố. Các tuyến được lựa chọn như trong Hình 1.2.

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

13



Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường

Cầu Rế

Bắc Sơn
Quán Trữ

Cầu
Niệm

Hầm và đoạn cải
tạo đê
Nút giao Lê
Hồng Phong

Cầu
Cầu
Đống
Khê Niệm 2

Nam Hải

Hợp phần B
Đường Trường Chinh

Hình 1.2. Sơ đồ khu vực dự án (bao gồm hợp A và hợp phần B)

Hướng của đường: từ Tây sang Đông
Điểm giao cắt của đường

Điểm giao cắt đã được UBND thành phố thống nhất cho toàn tuyến từ Bắc Sơn đến Nam Hải
theo tiêu chuẩn đường phố chính vận tốc thiết kế 70Km/h, các kích thước chi tiết như sau:
-

Phần xe chạy (6 làn xe)
Dải phân cách giữa
Dải an toàn trong
Dải an toàn ngoài
Dải phân cách bên
Làn khu vực
Vỉa hè
Tổng cộng:

= 2 x (3 x 3,5)
= 1 x 3,0
= 2 x 0,5
= 2 x 0,25
= 2 x 1,5
= 2 x 6,0
= 2 x 5,0

= 21,0m
= 3,0m
= 1,0m
= 0,5m
= 3,0m
= 12,0m
= 10,0m
= 50,5m


Hình 1.3. Mặt cắt ngang điển hình đoạn Bắc Sơn - Nam Hải

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

14


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
1.4.2.2. Xây dựng cầu
Cầu Đống Khê (Km9+452)
Mặt cắt ngang cầu được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh ngay trong giai đoạn 1 với quy mô mặt
cắt ngang tổng cộng 30,0m. Trên mặt cắt ngang tách thành 2 cầu riêng biệt, mỗi cầu rộng
14,0m, cách nhau 2,0m. Quy mô mặt cắt ngang đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn hoàn chỉnh,
chi tiết như sau:
02 lan can

:

2x0,5m

=

1,00m

01 dải an toàn trong

:

1x0,5m


=

0,50m

02 làn xe cơ giới

:

2x3,5m

=

7,00m

01 làn xe buýt

:

1x3,5m

=

3,50m

01 lề đường

:

1x2,0m


=

2,00m

=

14,00m

=

2,00m

=

30,00m

Tổng cộng 01 cầu
Khoảng cách 2 cầu

:

1x2,00m

Tổng cộng 02 cầu
Cầu Niệm 2 (Km11+150)

Cầu chính sử dụng dầm hộp liên tục, cầu dẫn dùng dầm I33m nối liên tục nhiệt. Tổng chiều
dài cầu: Ltc=543,7m.
Trụ cầu chính bằng BTCT đặt trên móng cọc khoan nhồi đường kính 1,5m; chiều dài cọc thay

đổi từ 48÷58m. Mố trụ cầu dẫn bằng BTCT đặt trên móng cọc khoan nhồi đường kính 1,2m;
chiều dài cọc 59m.
Trên đường dẫn hai đầu cầu bố trí tường chắn đất bằng BTCT, cụ thể như sau:


Phía bờ trái: bố trí 25m tường chắn chữ U đặt trên móng cọc BTCT 40x40cm; Chiều
dài cọc 37,2m.



Phía bờ phải: bố trí 25m tường chắn chữ U đặt trên móng cọc BTCT 40x40cm; Chiều
dài cọc 37,2m.

Cầu Rế (Km0+683)
Cầu Rế được thiết kế gồm hai cầu song song và cạnh nhau bề rộng mỗi cầu là 20.75m Khoảng
cách mép lan can phía trong đến tim tuyến là 1.00m. Bề rộng mặt cắt ngang cầu bao gồm:
Gờ lan can giữa: 1 x0,5

= 0.50m

Bề rộng giải an toàn giữa: 1x 0,5

= 0.50m

Bề rộng làn cơ giới: 2x3,5

= 7,00m

Bề rộng làn xe BUS: 1x3.5


= 3,50m

Bề rộng giải an toàn bên: 1x0,25

= 0.25m

Giải phân cách giữa: 1x0.75

= 0.75m

Bề rộng làn khu vực: 1x6

= 6.00m

Bề rộng lề đi bộ: 1x2,0

= 2,00m

Gờ lan can biên: 1 x0,25

= 0.25m

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

15


Dự án Phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường
Cầu gồm 03 nhịp giản đơn, mỗi kết cấu nhịp dùng dầm BTCT dự ứng lực chữ I, chiều dài

dầm bằng 25,7m, tổng chiều dài cầu là 87,3m. Mố trụ làm bằng BTCT dặt trên móng cọc
khoan nhồi D1,0m.
Cầu qua kênh An Kim Hải (Km4+795)
Cầu An Kim Hải được thiết kế hai cầu song song và cạnh nhau bề rộng mỗi cầu là 20.75m
Khoảng cách mép lan can phía trong đến tim tuyến là 1.00m. Bề rộng mặt cắt ngang cầu
giống cầu Rế.
Theo công văn số 271/SNN-NT của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn thành phố
Hải Phòng, ngày 17/4/2009, yêu cầu:
Cao trình đáy kết cấu theo hệ cao độ Hòn Dấu là +2.0m
Cao trình đáy kênh: -1,0m
Bề rộng đáy kênh bằng 10,0m.
Độ dốc mái kênh: m = 2,0
Để đảm bảo các yêu cầu trên, cầu An Kim Hải được thiết kế với sơ đồ 01 nhịp cầu dầm giản
đơn với kết cấu nhịp là dầm BTCT dự ứng lực hình chữ I đúc sẵn. Chiều dài dầm bằng 33m.
Cầu được thiết kế với góc chéo bằng 45o, đoạn kênh tại vị trí cầu được cải nắn cục bộ nhằm
giảm bớt góc chéo của cầu (góc chéo góc giữa tuyến và kênh bằng 55o). Hai mố bằng BTCT
đổ tại chỗ, kết cấu móng bằng cọc khoan nhồi đường kính 1.0m
Cải tạo cầu Niệm
Nâng cấp cầu Niệm
• Giữ các trụ cầu chính hiện tại của khung - T, thay thế dầm - T đơn giản, phá hai bên của
dầm T. Đúc bê tông để kết nối các bến tàu chính. Xây dựng một cấu trúc vòm thép cho các
nhịp chính, đảm bảo giải phóng mặt bằng của đường thuỷ.
• Đối với trụ cầu trên mặt đất và cầu vượt trên NR5: phá cấu trúc hiện có, xây dựng trụ cầu
mới và cài đặt dầm đúc sẵn (loại dầm- I cho cầu dẫn và dầm tấm cho các nhịp cầu vượt, đảm
bảo giải phóng mặt bằng theo chiều dọc của NR5 (H = 4,5 m).
• Các trụ và chân cần bê tông cốt thép mới, thiết lập trên nền cọc khoan.
• Phương án này đòi hỏi phải khảo sát chịu tải của các trụ cầu (sau khi phá vỡ và gỡ bỏ dầm)
để đảm bảo tuổi thọ của cầu.
Sau thay thế này, mặt cắt ngang của cầu là 15,5m, rộng, như sau:
B = 2 x (3,5 + 2,5 + 1,5 + 0,25) = 15,5 m

Di dời 1,285 km đê tả sông Lạch Tray và xây dựng hầm cầu Rào
Các đoạn di rời đê tả sông Lạch Tray
Tuyến được đề xuất đi sát với sông Lạch Tray để giảm thu hồi đất mà không ảnh hưởng đến
khả năng thoát nước lũ của con sông, ổn định bờ sông. Các mặt cắt đường được thiết kế hẹp
hơn bằng cách giảm bề rộng của làn đường địa phương về phía bên phải, bề rộng của vỉa hè
bên phải và bên cạnh đê bị giảm, với chiều rộng chỗ tối thiểu bằng 1,5m.
Độ cao của mặt đường thấp hơn so với bề mặt đê được thiết kế, do đó, một đê bê tông hẹp
phải được xây dựng thay thế đê đất rộng hiện tại để chiều rộng đường được tối ưu. Phương án
này sẽ được áp dụng từ Km14+000 đến Km14+385 và từ Km14+650 đến Km15+550. Vị trí
của đường đê sẽ được di dời theo hướng trục sông Lạch Tray khoảng 7m tới 10m;

Công ty CP Phát triển Hạ tầng Thăng Long (Infra-Thanglong)

16


×