Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch các điểm tập kết thu gom rác thải sinh hoạt quận ba đình, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.56 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------------------------

TRẦN MINH TRƢỜNG

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH
CÁC ĐIỂM TẬP KẾT THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT
QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------------------------

TRẦN MINH TRƢỜNG

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH
CÁC ĐIỂM TẬP KẾT THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT
QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI

Chuyên ngành: Khoa học môi trường
Mã số: 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:


1. TS. Nguyễn Trung Thắng
2. TS. Lê Hoàng Sơn

Hà Nội, 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên
cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 24 tháng 7 năm 2015
Tác giả

Trần Minh Trƣờng


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Trung Thắng và
TS. Lê Hoàng Sơn đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình.
Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học,
Khoa Môi trường – Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo
điều kiện cho tôi trong quá trình học tập.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn
bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu
của mình.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8

Chƣơng 1 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 6
1.1. Quy hoạch, quản lý chất thải rắn đô thị ................................................. 6
1.1.1. Đặc điểm chất thải rắn đô thị .......................................................... 6
1.1.2. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đô thị .................................... 8
1.1.3. Khái niệm quy hoạch, quản lý CTR sinh hoạt đô thị ...................... 9
1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................... 13
1.2.1. Quản lý chất thải rắn trên thể giới ................................................. 13
1.2.2. Tình hình nghiên cứu và quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị ở
Việt Nam ................................................................................................. 14
1.3. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Ba Đình .............. 15
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 15
1.3.2. Các nguồn tài nguyên .................................................................... 18
1.3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................. 19
1.4. Quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn quận Ba Đình hiện nay .................. 26
1.4.1. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn
quận Ba Đình........................................................................................... 26
1.4.2. Tình hình quản lý nhà nước về lĩnh vực môi trường của quận
Ba Đình ................................................................................................... 37
1.4.3. Sự cần thiết phải quy hoạch các điểm tập kết thu gom rác trên địa
bàn quận Ba Đình .................................................................................... 38
1.5. Kết luận chương 1 ................................................................................ 39
Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 40
2.1. Đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu........................................ 40
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 40
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 40
2.1.3. Mục tiêu đề tài ............................................................................... 40


2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 40
2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp .......................................... 40

2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát tại hiện trường ............................ 41
2.2.3. Phương pháp mô hình hóa toán học.............................................. 41
2.2.4. Ứng dụng GIS và tin học môi trường để xây dựng bản đồ khoanh
vùng các điểm tập kết thu gom rác thải sinh hoạt ................................... 41
2.2.5. Phương pháp chuyên gia ............................................................... 43
2.3. Phương pháp luận của việc thiết lập mạng lưới các điểm thu gom, vận
chuyển rác tối ưu đối với khu vực nghiên cứu ............................................ 43
2.3.1. Cơ sở khoa học .............................................................................. 43
2.3.2. Tính toán vị trí tối ưu của mạng lưới các điểm tập kết thu gom rác
thải sinh hoạt ........................................................................................... 46
2.3.3. Mô hình hóa thu gom và vận chuyển CTR ................................... 53
2.4. Kết luận chương 2 ................................................................................ 59
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY
HOẠCH CTR SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI................................................................................................. 60
3.1. Kết quả ứng dụng mô hình quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn
quận Ba Đình .............................................................................................. 60
3.1.1. Kịch bản 1 ..................................................................................... 61
3.1.2. Kịch bản 2 ..................................................................................... 68
3.2. Đánh giá các chỉ tiêu liên quan ............................................................ 74
3.3. Đề xuất giải pháp xây dựng quy hoạch hệ thống các điểm tập kết thu
gom CTR của quận Ba Đình trong thời gian tới ......................................... 77
3.4. Kết luận chương 3 ................................................................................ 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81


BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BTNMT


:

Bộ Tài nguyên Môi trường

BVMT

:

Bảo vệ môi trường

CLMT

:

Chất lượng môi trường

CSDL

:

Cơ sở dữ liệu

CTR

:

Chất thải rắn

CTRSH


:

Chất thải rắn sinh hoạt

GIS

:

Hệ thống thông tin địa lý

PTBV

:

Phát triển bền vững

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

QHMT

:

Quy hoạch môi trường

QLCTR


:

Quản lý chất thải rắn

TP

:

Thành phố

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

:

Uỷ ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh . Error! Bookmark not
defined.
Bảng 1.2: Thời tiết, khí hậu của quận Ba Đình.............. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 1.3: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn quận ............ Error!

Bookmark not defined.
Bảng 1.4: Lượng rác tại các phường của quận Ba Đình [7] Error! Bookmark
not defined.
Biểu đồ : Thành phần chất thải rắn từ các nguồn của quận Ba Đình....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 1.5: Lượng rác thải trung bình/ngày theo phường [7] Error! Bookmark
not defined.
Hình 1.1: Quy trình thu gom rác thải sinh hoạt (Urenco, 2010) .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 1.7: Số lượng các loại xe chính phục vụ vận chuyển rác và số lượng
thùng rác tại quận Ba Đình.............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.8: Số công nhân phục vụ công tác thu gom và vạn chuyển rác tại các
phường thuộc quân Ba Đình ........................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.9: Khối lượng rác phát sinh tại các phường thuộc quận Ba ĐìnhError!
Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Chí phí cho các xe vân chuyển rác . Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Chí phí cho các xe vân chuyển rác . Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Ước tính lượng phát thải quy đổi chuẩn (Euro 1) Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.4: Ma trận so sánh rõ .......................... Error! Bookmark not defined.


Bảng 3.5: Ma trận so sánh mờ......................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1: Quy trình thu gom rác thải sinh hoạt (Urenco, 2010) ..................... 29
Hình 2.1: Thu gom rác qua trạm trung chuyển ............................................... 44
Hình 2.2: Mô phỏng quá trình vận chuyển rác tại Ba Đình ............................ 48

Hình 3.1: Vị trí các điểm cẩu rác quận Ba Đình ............................................ 61
Hình 3.2: Vị trí bãi rác Đông Anh đến các điểm cẩu ...................................... 61
Hình 3.3: Tuyến đướng thu gom của các xe chở rác ...................................... 62
Hình 3.4: Tuyến đường đi dành cho xe Daewoo – 03 .................................... 62
Hình 3.5: Tuyến đường đi dành cho xe GB ben ............................................. 63
Hình 3.6: Tuyến đường đi dành cho xe Hino – 02.......................................... 63
Hình 3.7: Tuyến đường đi dành cho xe Hyundai ............................................ 64
Hình 3.8: Tuyến đường đi dành cho xe ISUZU – 08 ...................................... 64
Hình 3.9: Tuyến đường đi dành cho xe IVECO – 02 ..................................... 65
Hình 3.10: Tuyến đường đi dành cho xe Mercedes – 02 ................................ 65
Hình 3.11: Tuyến đường đi dành cho xe Mitsubishi – 07 .............................. 66
Hình 3.12: Tuyến đường đi dành cho xe W50 – 02 ........................................ 66
Hình 3.13: Vị trí các điểm cẩu rác .................................................................. 68
Hình 3.14: Tuyến đướng thu gom rác ............................................................. 69
Hình 3.15: Tuyến đường đi dành cho xe Daewoo – 03 .................................. 69
Hình 3.16: Tuyến đường đi dành cho xe GB Ben .......................................... 70
Hình 3.17: Tuyến đường đi dành cho xe Hino 2 ............................................ 70
Hình 3.18: Tuyến đường đi dành cho xe Huyndai 2.5 .................................... 71
Hình 3.19: Tuyến đường đi dành cho xe ISUZU – 08 .................................... 71
Hình 3.20: Tuyến đường đi dành cho xe IVECO – 02 .. Error! Bookmark not
defined.


Biểu đồ : Thành phần chất thải rắn từ các nguồn của quận Ba Đình....... Error!
Bookmark not defined.7


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
CTR đô thị là một mối quan tâm ngày càng tăng tại bất kỳ đô thị nào trên

thế giới, là một trong những yếu tố chính góp phần đáng kể vào sự tăng của biến đổi
khí hậu và sự nóng lên toàn cầu. Đặc biệt, việc thu gom và xử lý CTR ở quốc gia
đang phát triển thực sự là vấn đề cấp bách. Việt Nam đang trong quá trình đô thị
hóa và công nghiệp hóa, dẫn đến việc gia tăng các loại chất thải và nguy cơ gây ô
nhiễm môi trường cho các đô thị. Do đó, việc quản lý, thu gom, vận chuyển và xử
lý CTR sinh hoạt đô thị là yêu cầu cấp thiết cho sự phát triển bền vững của môi
trường và cảnh quan, góp phần cải thiện chất lượng của cuộc sống và tuổi thọ của
con người.
Quận Ba Đình được Chính phủ xác định là Trung tâm hành chính - chính trị
quốc gia, nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước, Quốc
hội, Chính phủ. Đây còn là trung tâm ngoại giao, đối ngoại. Ba Đình có trụ sở nhiều
tổ chức quốc tế, sứ quán các nước, nơi thường xuyên diễn ra các hội quan trọng của
Nhà nước, quốc tế và khu vực. Qua bao năm tháng, Đảng bộ và nhân dân Ba Đình
luôn giữ vững, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy để xây dựng thủ đô Hà
Nội công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong những năm gần đây, quận Ba Đình có bước phát triển rất mạnh mẽ
trên nhiều lĩnh vực. Vấn đề này sẽ tạo ra một áp lực lớn lên công tác quản lý môi
trường trên địa bàn quận. Thu gom và vận chuyển rác thường liên quan đến các vấn
đề quản lý phức tạp, cụ thể liên quan đến các vấn đề quan trọng chi phí, sức khỏe và
môi trường. Nâng cao chất lượng và kết quả trong QLCTR, đặc biệt ở đô thị, được
quan tâm của mọi người (chính quyền địa phương cũng như chính phủ) ở khía cạnh
vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường. Do đó, vấn đề hiện này là phải làm như
thế nào để cải thiện công tác quản lý và thu gom rác thải trong tương lai mà vấn phù
hợp với định hướng phát triển kinh tế của quận Ba Đình và của thành phố Hà Nội
nói chung.

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011: Chất
thải rắn, Hà Nội.
2. Bộ Xây dựng (2007), Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 về hướng
dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ
về quản lý chất thải rắn, Hà Nội.
3. Chính Phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 về Quản lý chất
thải rắn, Hà Nội.
4. Chính Phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về quy hoạch
bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội.
5. Chính Phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội.
6. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc
gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
7. Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội – Chi nhánh Ba Đình (2014),
Báo cáo số 403/BC-CNBĐ ngày 16/10/2014 về công tác đảm bảo vệ sinh môi
trường 9 tháng đầu năm 2014, nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2014 trên địa
bàn quận Ba Đình, Hà Nội.
8. Hoàng Xuân Cơ (2007), Giáo trình Kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2014), Niên giám thống kê 2013, Hà Nội.
10. Lê Cảnh Định, Trần Trọng Đức, Tích hợp GIS và AHP mờ trong đánh giá thích
nghi đất đai, Phân viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp, Trường Đại học Bách
khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
11. Lưu Đức Hải (2007), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
12. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Nghị quyết số 23/2012/NQHĐND ngày 07/12/2012 về Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.

2



13. Phạm Đăng Ngọc (2011), Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
14. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất
thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
16. Quốc Hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014,
Hà Nội.
17. Nguyễn Danh Sơn (2004), Kinh tế và quản lý chất thải ở Việt Nam, Viện chiến
lược và Chính sách KH&CN, Hà Nội.
18. Vũ Quyết Thắng (2007), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
19. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 25/01/2011 về
việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.
20. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 về
Phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030, Hà Nội.
21. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 609/QĐ-TTg ngày 25/4/2014 về
việc phê duyệt quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050, Hà Nội.
22. Đặng Như Toàn (2001), Giáo trình Quản lý môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.
23. UBND thành phố Hà Nội (2000), Quyết định số 68/2000/QĐ-UBND ngày
14/7/2000 về việc phê duyệt chi tiết quy hoạch quận Ba Đình, Hà Nội tỷ lệ 1/2000
(Phần quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch giao thông), Hà Nội.
24. UBND thành phố Hà Nội (2012), Thông báo số 138/TB-UBND ngày 04/6/2012
về ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Văn Khôi - Phó chủ tịch UBND thành phố về
việc Quy hoạch công viên, vườn hoa và hồ; Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thành

phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, Hà Nội.

3


25. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày
03/6/2013 về việc ban hành quy định Quản lý chất thải rắn thông thường trên địa
bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội.
26. UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày
20/8/2014 về việc thu phí vệ sinh đối với chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá
nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội.
27. UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 440/QĐ-UBND ngày 26/8/2014
của về việc công bố định mức dự toán sửa đổi và bổ sung một số công tác thu gom, vận
chuyển và xử lý chôn lấp rác thải đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội.
28. Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội (2012), Thông báo số 22/TB-VPUB ngày
22/8/2012 về ý kiến kết luận tại cuộc họp tập thể UBND thành phố về đồ án Quy
hoạch hệ thống xử lý chất thải rắn thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050, Hà Nội.
29. Một số website:
12/5/2015.
12/5/2015.
12/5/2015.
12/5/2015.
12/5/2015.
12/5/2015.
Tiếng Anh
30. Le Hoang Son (2013), ―Review and new model for vehicle routing problem
(VRP)‖, pp.11.
31. Le Hoang Son (2014), ―Optimizing Municipal Solid Waste collection using
Chaotic Particle Swarm Optimization in GIS based environments: A case study at

Danang city, Vietnam‖, Expert Systems with Applications, 41, pp. 8062–8074.

4


32. Cointreau-Levine S.C. (1994), Private Sector Participation in Municipal Solid
Waste Services in Developing Countries, Volume 1. The Formal Sector, The World
Bank, Washington D.C., USA.
33. Dogan, K. & Suleyman, S.(2003). Report: Cost and financing of municipal solid
waste collection services in Istanbul. Waste Management & Research, 21(5),
pp.480-485. Available at:
/>
[Accessed

December 13, 2011].
34. chobanoglous,

G., Theisen, H., Vigil, S.A. (1993). Integrated Solid

Waste Management: Engineering Principles and Management Issues. McGraw
Hill, Singapore.
35. Kreith, F. (1994). Handbook of Solid Waste Management. McGraw Hill,
NewYork, USA.
36. United Nations Environment Program (2005). Solid Waste Management.
UNEP, ISBN: 92-807-2676-5.
37. Sharholy, M., Ahmad, K., Vaishya, R.C., Gupta, R.D. (2007). Municipal
solid waste characteristics and management in Allahabad, India. Waste
Management Vol. 27, 490-496.
38. Chang et al., 2008 N.-B. Chang, G. Parvathinathan and J. Breeden, Combining
GIS with fuzzy multicriteria decision-making for landfill siting in a fast-growing

urban region. Journal of Environmental Management, 87 1 (2008), pp. 139–153.
39. Chang et al., 2009 N.-B. Chang, Y.-H. Chang and H.-W. Chen, Fair fund
distribution for a municipal incinerator using GIS-based fuzzy analytic hierarchy
process. Journal of Environmental Management, 90 1 (2009), pp. 441–454.
40. Ahmed, S. M. (2006). Using GIS in Solid Waste Management Planning: A case
study for Aurangabad, India.
41. Arribas, C. A., C. A. Blazquez, et al. (2010). "Urban solid waste collection
system using mathematical modelling and tools of geographic information
systems." Waste management & research : the journal of the International Solid
Wastes and Public Cleansing Association, ISWA 28: 355-363.

5


42. Bhat, V. (1996). "a Model for the Optimal Allocation of Trucks for Solid Waste
Management." Waste Management & Research 14: 87-96.
43. Eiselt, H. A. (2007). Locating landfills—Optimization vs. reality, European
Journal

of

Operational

Research

179

(2007)

1040–1049


www.elsevier.com/locate/ejor: 1040-1049.
44. Karadimas, N. V. and V. G. Loumos (2008). "GIS-based modelling for the
estimation of municipal solid waste generation and collection." Waste Management
& Research 26: 337-346.
45. Pires, A., G. Martinho, et al. (2011). "Solid waste management in European
countries: A review of systems analysis techniques." Journal of Environmental
Management 92(4): 1033-1050.
46. Vijay, R., A. Gautam, et al. (2008). "GIS-based locational analysis of collection
bins in municipal solid waste management systems." Journal of Environmental
Engineering and Science 7: 39-43.
47. />48. V.Y.C. Chen, H.P. Lien, C.H. Liu, J.J.H. Liou, G.H Tzeng, L.S Yang (2011),
Fuzzy MCDM approach for selecting the best environment-watershed plan,
Applied Soft Computing 11 (2011) 265–275.
49. C. Kahraman (2008),

Fuzzy Multi-Criteria Decision Making: Theory and

Application with Recent Developments, Springer, USA.
50. World Bank. MONRE and CIDA. 2004. Vietnam Environment Monitor 2004.

6



×