ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------
Hoàng Quốc Anh
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
HÀM LƢỢNG CÁC POLYBROM DIPHENYL ETE
TRONG NHỰA VÀ BỤI TẠI MỘT SỐ KHU TÁI CHẾ
RÁC THẢI ĐIỆN TỬ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Hà Nội - 2014
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------
Hoàng Quốc Anh
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
HÀM LƢỢNG CÁC POLYBROM DIPHENYL ETE
TRONG NHỰA VÀ BỤI TẠI MỘT SỐ KHU TÁI CHẾ
RÁC THẢI ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành: Hóa phân tích
Mã số: 60440118
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
Hướng dẫn chính: PGS.TS. Từ Bình Minh
Hướng dẫn phụ: TS. Vũ Công Sáu
Hà Nội - 2014
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan Luận văn thạc sỹ khoa học với đề tài “Nghiên cứu phân tích và
đánh giá hàm lƣợng các polybrom diphenyl ete trong nhựa và bụi tại một số khu
tái chế rác thải điện tử” là công trình nghiên cứu của bản thân. Các thông tin tham
khảo dùng trong luận văn được lấy từ các công trình nghiên cứu có liên quan và được
nêu rõ nguồn gốc trong danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu trong luận
văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình khoa học nào khác.
Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2014
Học viên
Hoàng Quốc Anh
i
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Từ Bình Minh đã
tin tưởng giao đề tài, định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn và tạo những điều
kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành Luận văn này!
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Công Sáu, Viện Khoa học hình sự, Bộ Công
an, là người đồng hướng dẫn tôi thực hiện Luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô, cán bộ, kĩ thuật viên của
Bộ môn Hóa học phân tích – nơi tôi thực hiện Luận văn; đặc biệt là PGS. TS. Tạ Thị
Thảo, TS. Phạm Thị Ngọc Mai, TS. Nguyễn Thị Ánh Hường đã giúp đỡ, tạo điều kiện
và cho tôi nhiều lời khuyên giá trị trong thời gian tôi thực hiện Luận văn!
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô, cán bộ, kĩ thuật viên Khoa Hóa học,
các anh chị là Nghiên cứu sinh, Học viên cao học và bạn bè đồng khóa K23 đã giúp đỡ,
động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Khoa Hóa học, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2014
Học viên
Hoàng Quốc Anh
ii
MỤC LỤC
Trang
Danh mục chữ viết tắt
vii
Danh mục hình
viii
Danh mục bảng
ix
Mở đầu
1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
3
1.1. Giới thiệu về các Polybrom diphenyl ete
3
1.1.1. Cấu trúc, phân loại, cách gọi tên PBDEs
3
1.1.2. Tính chất vật lí và tính chất hóa học của PBDEs
5
1.1.3. Độc tính của PBDEs
8
1.1.4. Tình hình sản xuất, sử dụng và thải bỏ PBDEs
10
1.1.4.1. Tình hình sản xuất PBDEs thương mại
10
1.1.4.2. Tình hình sử dụng PBDEs thương mại
12
1.1.4.3. Sự thải bỏ các sản phẩm chứa PBDEs thương mại
14
1.1.5. Sự phân bố và chuyển hóa của PBDEs trong môi trường
15
1.1.5.1. PBDEs trong môi trường nước, trầm tích và sinh vật
15
1.1.5.2. PBDEs trong môi trường không khí và bụi
16
1.1.6. Các qui định hiện có về PBDEs
18
1.2. Tổng quan về phƣơng pháp phân tích các Polybrom diphenyl ete
1.2.1. Phương pháp xử lí mẫu trong phân tích PBDEs
19
19
1.2.1.1. Xử lí mẫu nhựa
19
1.2.1.2. Xử lí mẫu bụi
21
1.2.2. Phương pháp phân tích PBDEs trên hệ thống sắc kí khí khối phổ
23
1.2.2.1. Tách các PBDEs bằng sắc kí khí
23
1.2.2.2. Định tính và định lượng PBDEs bằng khối phổ
26
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
28
2.1. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất, chất chuẩn
28
iii
Trang
2.1.1. Thiết bị
28
2.1.2. Dụng cụ
29
2.1.3. Hóa chất
29
2.1.4. Chất chuẩn và cách pha chế các dung dịch chuẩn
31
2.1.4.1. Các dung dịch chuẩn gốc
31
2.1.4.2. Các dung dịch chuẩn làm việc và dung dịch chuẩn dựng đường chuẩn
31
2.2. Nội dung nghiên cứu
33
2.2.1. Chỉ tiêu phân tích
33
2.2.2. Đối tượng phân tích
33
2.2.3. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu và thông tin mẫu phân tích
34
2.2.3.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu nhựa
34
2.2.3.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu bụi
34
2.2.3.2. Thông tin mẫu phân tích
34
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu
36
2.2.4.1. Phương pháp phân tích PBDEs trên GC-MS và xử lí số liệu
36
2.2.4.2. Nghiên cứu qui trình xử lí mẫu và xác nhận giá trị sử dụng của phương
pháp
36
2.2.4.3. Phân tích mẫu
37
2.2.4.4. Ứng dụng tập số liệu phân tích để đánh giá mức độ phát thải và đánh
giá rủi ro
37
2.3. Thực nghiệm
38
2.3.1. Phương pháp phân tích PBDEs trên thiết bị GC-MS và xử lí số liệu
38
2.3.1.1. Điều kiện phân tích PBDEs trên thiết bị GC-MS
38
2.3.1.2. Tính toán kết quả phân tích bằng phương pháp pha loãng đồng vị và
nội chuẩn
39
2.3.1.3. Đánh giá độ ổn định của tín hiệu phân tích
41
2.3.1.4. Xác định giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của thiết bị
41
2.3.2. Nghiên cứu qui trình xử lí mẫu và xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp
iv
41
Trang
2.3.2.1. Các thí nghiệm với mẫu trắng
41
2.3.2.2. Các thí nghiệm đánh giá độ thu hồi PBDEs trong các bước qui trình
42
2.3.2.3. Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp phân tích đối với mẫu nhựa
44
2.3.2.4. Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp phân tích đối với mẫu bụi
44
2.3.2.5. Xác định giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng phương pháp
45
2.3.3. Phân tích mẫu
45
2.3.3.1. Phân tích mẫu nhựa
45
2.3.3.2. Phân tích mẫu bụi
46
2.3.4. Ứng dụng tập số liệu phân tích để đánh giá phát thải và đánh giá rủi ro
47
2.3.4.1. Đánh giá mức độ phát thải
47
2.3.4.2. Đánh giá rủi ro
47
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
48
3.1. Kết quả nghiên cứu trên thiết bị
48
3.1.1. Sắc đồ tổng ion và thời gian lưu của các chỉ tiêu PBDEs
48
3.1.2. Tính toán hệ số đáp ứng của các chất chuẩn
49
3.1.3. Độ ổn định của tín hiệu phân tích
51
3.1.4. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của thiết bị
52
3.2. Kết quả nghiên cứu qui trình xử lí mẫu
53
3.2.1. Kết quả các thí nghiệm với mẫu trắng
53
3.2.2. Kết quả các thí nghiệm xác định độ thu hồi
53
3.2.2.1. Độ thu hồi của PBDEs trong các quá trình chiết
53
3.2.2.2. Độ thu hồi của PBDEs trong quá trình rửa dịch chiết bằng axit & kiềm
55
3.2.2.3. Độ thu hồi của PBDEs trong quá trình làm sạch dịch chiết mẫu bằng
cột đa lớp
56
3.2.3. Kết quả xác nhận giá trị sử dụng của qui trình xử lí mẫu nhựa
57
3.2.4. Kết quả xác nhận giá trị sử dụng của qui trình xử lí mẫu bụi
60
3.2.5. Xác định giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp
64
v
Trang
3.3. Kết quả phân tích mẫu
65
3.3.1. Kết quả phân tích hàm lượng PBDEs trong mẫu nhựa
65
3.3.2. Kết quả phân tích hàm lượng PBDEs trong mẫu bụi
68
3.4. Ứng dụng tập số liệu phân tích đƣợc để đánh giá mức độ phát thải và đánh
giá rủi ro của PBDEs
73
3.4.1. Đánh giá mức độ phát thải của PBDEs từ nhựa ra bụi trong nhà
73
3.4.2. Đánh giá rủi ro của PBDEs đối với sức khỏe qua hấp thụ bụi
75
KẾT LUẬN
77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
79
PHỤ LỤC
82
Phụ lục 1: Vị trí nhóm thế và kí hiệu của 209 đồng loại PBDEs
82
Phụ lục 2: Phụ lục A (Các chất phải loại bỏ) của Công ước Stockholm (trích)
86
Phụ lục 3: Giới hạn chấp nhận được về độ thu hồi và độ lệch chuẩn tương đối của
các PBDEs theo Method 1614 của US EPA
87
Phụ lục 4: Một số sắc đồ phân tích các PBDEs
88
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
ABS
Acrylonitrile butadiene styrene
Nhựa acrylonitrin butadien styren
BFRs
Brominated flame retardants
Chất chống cháy họ brom
Electron ionization
Ion hóa va đập electron
Expanded polystyrene
Nhựa polystiren mở rộng
Gas chromatography – Mas spectrometry
Sắc kí khí ghép nối khối phổ
MSD
Mass spectrometry detector
Detector khối phổ
NCI
Negative chemical ionization
Ion hóa hóa học âm
PBDDs
Polybrominated dibenzo dioxins
Polybrom dibenzo dioxin
PBDEs
Polybrominated diphenyl ethers
Polybrom diphenyl ete
PBDFs
Polybrominated dibenzo furans
Polybrom dibenzo furan
Persistent Organic Pollutants
Các chất ô nhiễm hữu cơ khó
phân hủy
ppb
Part per billion
Nồng độ / hàm lượng phần tỉ
ppm
Part per million
Nồng độ / hàm lượng phần triệu
Restricton of Hazardous Substances
Chỉ thị về hạn chế các hóa chất
độc hại
Selected ion monitoring
Chế độ quan sát chọn lọc ion
EI
EPS
GC-MS
POPs
RoHS
SIM
vii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Công thức cấu tạo tổng quát của các PBDEs
3
Hình 1.2. Cơ chế hình thành PBDDs và PBDFs từ DecaBDE
7
Hình 1.3. Sắc đồ tách 40 PBDEs bằng sắc kí khí
24
Hình 3.1. Sắc đồ tổng ion của 08 chỉ tiêu PBDEs và chất nội chuẩn
48
Hình 3.2. So sánh độ thu hồi và độ lệch chuẩn tương đối của các PBDEs trong 2
qui trình phân tích mẫu nhựa PBDE-N1 và PBDE-N2
58
Hình 3.3. Qui trình PBDE-N1 phân tích PBDEs trong mẫu nhựa
59
Hình 3.4. So sánh độ thu hồi và độ lệch chuẩn tương đối của các PBDEs trong 3
qui trình phân tích mẫu bụi PBDE-B1, PBDE-B2 và PBDE-B3
61
Hình 3.5. Qui trình PBDE-B1 phân tích PBDEs trong mẫu bụi
63
Hình 3.6. Tỉ lệ phần trăm về hàm lượng của từng chỉ tiêu PBDEs so với hàm
lượng PBDEs tổng của các mẫu nhựa
66
Hình 3.7. So sánh hàm lượng PBDEs tổng trong mẫu nhựa của luận văn với một
số nghiên cứu tương tự tại Nhật Bản và Hàn Quốc
67
Hình 3.8. Tỉ lệ phần trăm về hàm lượng của từng chỉ tiêu PBDEs so với hàm
lượng PBDEs tổng của các mẫu bụi
70
viii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Phân loại PBDEs theo số nguyên tử brom trong phân tử
3
Bảng 1.2. Công thức, tên gọi và kí hiệu của một số PBDEs
4
Bảng 1.3. Tính chất vật lý của một số PBDEs
5
Bảng 1.4. Tính chất vật lý của một số PBDEs thương mại
6
Bảng 1.5. Một số liều lượng và nồng độ gây độc của PBDEs
9
Bảng 1.6. Thành phần của một số PBDEs thương mại và phương pháp hóa học tổng
10
hợp một số nhóm PBDEs
Bảng 1.7. Lượng PBDEs thương mại tiêu thụ trên thị trường năm 2001
11
Bảng 1.8. Ứng dụng của PBDEs trong các loại vật liệu
12
Bảng 1.9. Ứng dụng của các vật liệu có sử dụng chất chống cháy PBDEs
13
Bảng 1.10. Điều kiện xử lí mẫu nhựa cho phân tích PBDEs
20
Bảng 1.11. Điều kiện xử lí mẫu bụi cho phân tích PBDEs
22
Bảng 1.12. Điều kiện tách các PBDEs bằng sắc kí khí
25
Bảng 1.13. Điều kiện phân tích các PBDEs bằng detector khối phổ
27
Bảng 2.1. Cách chuẩn bị nền mẫu giả, các dung dịch và cột làm sạch dịch chiết
30
Bảng 2.2. Thông tin chất chuẩn sử dụng để nghiên cứu phân tích PBDEs
31
Bảng 2.3. Cách chuẩn bị và mục đích sử dụng của các dung dịch chuẩn PBDEs
32
Bảng 2.4. Thông tin về mẫu nhựa và mẫu bụi nghiên cứu trong luận văn
35
Bảng 2.5. Điều kiện tách và phân tích các PBDEs bằng GC-MS
38
Bảng 3.1. Thời gian lưu sắc kí của các 08 chỉ tiêu PBDEs và chất nội chuẩn
49
Bảng 3.2. Hệ số đáp ứng của chất chuẩn thường đối với chất chuẩn đánh dấu đồng vị
49
Bảng 3.3. Hệ số đáp ứng của chất chuẩn đánh dấu đồng vị đối với chất nội chuẩn
50
Bảng 3.4. Độ lệch chuẩn tương đối của diện tích pic sắc kí khi phân tích lặp lại 3 lần
dung dịch chuẩn CS10 và CS500
51
Bảng 3.5. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của thiết bị đối với các PBDEs
52
ix
Trang
Bảng 3.6. Độ thu hồi của PBDEs trong các quá trình chiết
54
Bảng 3.7. Độ thu hồi của PBDEs trong quá trình rửa dịch chiết bằng axit và kiềm
55
Bảng 3.8. Độ thu hồi của PBDEs trong quá trình làm sạch dịch chiết mẫu bằng cột
silicagel đa lớp
56
Bảng 3.9. Độ thu hồi và độ lệch chuẩn tương đối của các PBDEs trong 2 qui trình
phân tích mẫu nhựa PBDE-N1 và PBDE-N2
58
Bảng 3.10. Độ thu hồi và độ lệch chuẩn tương đối của các PBDEs trong 3 qui trình
phân tích mẫu bụi PBDE-B1, PBDE-B2, PBDE-B3
61
Bảng 3.11. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp đối với các
PBDEs cho mẫu nhựa và mẫu bụi
64
Bảng 3.12. Kết quả phân tích hàm lượng PBDEs trong mẫu nhựa (ng/g)
65
Bảng 3.13. Kết quả phân tích hàm lượng PBDEs trong mẫu bụi (ng/g)
68
Bảng 3.14. Hàm lượng PBDEs trong mẫu bụi trong nhà của một số nghiên cứu khác
72
x
MỞ ĐẦU
Sức khỏe con người đang bị đe dọa bởi các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy
(POPs) phát thải vào môi trường từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, canh tác nông
nghiệp và phát sinh không chủ định. Các hợp chất này rất độc hại, bền vững trong môi
trường, dễ phát tán và có khả năng tích tụ sinh học cao. Hướng tới mục tiêu quản lí an
toàn, giảm phát thải và loại bỏ hoàn toàn các chất POPs ra khỏi môi trường, năm 2004
một công ước quốc tế là Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy
(sau đây gọi tắt là Công ước Stockholm) chính thức có hiệu lực ở nhiều quốc gia, trong
đó có Việt Nam.
Polybrom diphenyl ete (PBDEs) là một nhóm các hợp chất cơ brom, bao gồm 209
đồng loại, được sản xuất và sử dụng rộng rãi từ những năm 1970 trong các ngành công
nghiệp điện và điện tử, xây dựng, giao thông vận tải, dệt, sản xuất đồ gia dụng,…để làm
chất chống cháy cho polyme, đệm, vải,…Các PBDEs có đặc điểm chung là dễ bay hơi
nên chúng có thể phát tán từ nguồn phát thải (các sản phẩm công nghiệp có chứa PBDEs)
ra môi trường tiếp nhận (môi trường không khí, bụi, đất, nước, trầm tích, sinh vật, con
người). Các chất này có thể phát thải ra môi trường ngay cả khi các sản phẩm chứa chúng
đang được sử dụng và đặc biệt là trong các hoạt động thải bỏ, tái chế, tiêu hủy các sản
phẩm đã hết thời gian sử dụng.
Các PBDEs đã được chứng minh là có ảnh hưởng xấu đến các chức năng nội tiết
trong cơ thể con người và các con vật nuôi trong nhà, liên quan tới một loạt các vấn đề về
sức khỏe như suy giảm trí nhớ, khả năng nhận thức và sức miễn dịch, đồng thời gây dị tật
hệ sinh sản, bệnh ung thư. Do tác động độc hại của PBDEs đối với hệ sinh thái là rất
nghiêm trọng trong khi các chất này lại được sử dụng rất phổ biến, năm 2009 Công ước
Stockholm đã đưa một số nhóm PBDEs có số nguyên tử brom cao (bao gồm các nhóm
TetraBDEs, PentaBDEs, HexaBDEs, HeptaBDEs với số nguyên tử brom từ 4 đến 7) vào
danh sách các chất POPs bị cấm sử dụng.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia Công ước Stockholm và
đang nỗ lực thực hiện các kế hoạch quốc gia để bảo vệ môi trường cũng như sức khỏe
con người trước sự đe dọa nghiêm trọng của các chất POPs nói chung và các PBDEs nói
riêng. Tuy nhiên, việc giải bài toán kiểm soát, giảm thiểu, loại bỏ PBDEs ở Việt Nam vẫn
còn rất nhiều khó khăn, như công cụ pháp lí chưa hoàn chỉnh, sự thiếu thốn cơ sở dữ liệu
thực tế, các hoạt động tiêu hủy, tái chế diễn ra tự phát, ý thức của người dân về mức độ
11
nguy hiểm của các PBDEs chưa được thức tỉnh,…và nhất là năng lực phân tích các
PBDEs tại các phòng thử nghiệm còn hạn chế.
Chúng tôi hướng đến việc nghiên cứu qui trình phân tích các PBDEs trong các đối
tượng là nhựa trong các thiết bị điện, điện tử và bụi trong nhà, đây là các đối tượng phân
tích tương đối mới và chưa được quan tâm nhiều trong các nghiên cứu trước đây tại Việt
Nam. Phương pháp phân tích được chúng tôi sử dụng là phương pháp sắc kí khí khối phổ
phân giải thấp, định lượng bằng phương pháp pha loãng đồng vị và nội chuẩn, đây là
phương pháp có độ nhạy, độ chính xác cao dùng cho phân tích lượng vết và siêu vết các
chất hữu cơ trong nền mẫu phức tạp, được dùng làm phương pháp tiêu chuẩn của các cơ
quan môi trường hàng đầu trên thế giới như USEPA. Số liệu phân tích hàm lượng PBDEs
trong 2 đối tượng đại diện cho nguồn phát thải và môi trường tiếp nhận được dùng để tính
toán hệ số phát thải, qua đó không chỉ đánh giá được mức độ ô nhiễm môi trường mà còn
góp phần kiểm soát các hoạt động sản xuất, tái chế nhựa đang phát triển một cách tự phát
hiện nay tại một số làng nghề thủ công nghiệp ở miền bắc Việt Nam như Hải Phòng,
Hưng Yên, Hà Nội,…
Luận văn thạc sỹ khoa học với đề tài “Nghiên cứu phân tích và đánh giá hàm
lƣợng các polybrom diphenyl ete trong nhựa và bụi tại một số khu tái chế rác thải
điện tử” được thực hiện nhằm mục đích đóng góp một phần vào công tác bảo vệ môi
trường, một xu hướng mang tính thời đại của khoa học nói chung và ngành hóa học phân
tích nói riêng.
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] K.Ballschmiter, M.Zell (1980). Analysis of Polychlorinated Biphenyls (PCB) by Glass
Capillary Gas Chromatography. Fresenius Zeitschfift Analytische Chemie, 302, 20-31.
[2] Athanasios Besis, Constantini Samara (2012). Polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) in
the indoor and outdoor environments – A review on occurrence and human exposure
(Review). Environmental Pollution, 169, 217-229.
[3] Bieniek D., Bahadir M., Korte F. (1989). Formation of heterocyclic harzadous compounds
by thermal degradation of organic compounds. Heterocycles, 28, 719-722.
[4]
Burcu Binici, Mine Bilsel, Melis Karakas, Ikbal Koyuncu, Ahmet C. Goren (2013). An
efficient GC–IDMS method for determination of PBDEs and PBB in plastic materials.
Talanta, 116, 417-426.
[5]
David R. Boyd, S. Scott Wallace (2006). Fireproof Whales and Contaminated Mother’s
Milk: The Inadequacy of Canada’s Proposed PBDE Regulations. David Suzuki
Foundation, Healthy Environment, Healthy Canadians Series.
[6] Bromine Science and Environmental Forum (2003). Major brominated flame retardants
volume estimates.
[7] S.C. Cunha, K. Kalachova, J. Pulkrabova, J.O. Fernandes, M.B.P.P. Oliveira, A. Alves, J.
Hajslova (2010). Polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) contents in house and car dust
of Portugal by pressurized liquid extraction (PLE) and gas chromatography–mass
spectrometry (GC–MS). Chemosphere, 78, 1263-1271.
[8]
European Brominated Flame Retardant Industry Panel (1990). The European Brominated
Retardant Panel.
[9]
European Parliament and of the Council on the Restriction of the Use of Certain Hazardous
Substances in Electrical and Electronic Equipments (2008). RoHS Directive Technical
Guide.
[10] H. Fromme, B. Hilger, E. Kopp, M. Miserok, W. Völkel (2014). Polybrominated diphenyl
ethers (PBDEs), hexabromocyclododecane (HBCD) and “novel” brominated flame
retardants in house dust in Germany. Environment International, 64, 61-68.
[11] S. Harrad, C. Ibarra, M. Diamond, L. Melymuk, M. Robson, J. Douwes, L. Roosens, A.C.
Dirtu, A. Covaci (2008). Polybrominated diphenyl ethers in domestic indoor dust from
Canada, New Zealand, United Kingdom and United States. Environment International 34,
232-238.
[12] Michael W. Hornung, Erick W. Zabel, Andrichard E. Peterson (1996). Toxic Equivalency
Factors of Polybrominated Dibenzo-p-dioxin, Dibenzofuran, Biphenyl, and
Polyhalogenated Diphenyl Ether Congeners Based on Rainbow Trout Early Life Stage
Mortality. Toxicology and Applied Pharmacology, 140, 227-234.
13
[13] International Electrotechnical Comission (2004). Procedures for the Determination of
Levels of Regulated Substances in Electrotechnical Products (Version 1.0).
[14] Natsuko Kajiwara, Yukio Noma, Hidetaka Takigami (2011). Brominated and
organophosphate flame retardants in selected consumer products on the Japanese
market in 2008. Journal of Hazardous Materials, 192, 1250-1259.
[15] K. Kalachova, P. Hradkova, D. Lankova, J. Hajslova, J. Pulkrabova (2012). Occurrence of
brominatedflame retardants in household and car dust from the Czech Republic. Science of
the Total Environment, 441, 182-193.
[16] Irena Brčić Karačoji (2005). Facts about Nicotine Toxicity. Arh Hig Rada Toksikol, 56,
363-371.
[17] Amelie Kierkegaard (2007). PBDEs in the Environment, Doctor thesis, Department of
Applied Environmental Science, Stockholm University. ISBN: 91-7155-410-6.
[18] Yong-Jin Kim, Masahiro Osako, Shin-ichi Sakai (2006). Leaching characteristics of
polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) from flame-retardant plastics. Chemosphere, 65,
506-513.
[19] Anthony F. Lagalante, Courtney S. Shedden, Peter W. Greenbacker (2011). Levels of
polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) in dust from personal automobiles in conjunction
with studies on the photochemical degradation of decabromodiphenyl ether (BDE-209).
Environment International, 37, 899-906.
[20] Robin J.Law, Adrian Covaci, Stuart Harrad, Dorte Herzke, Mohamed A.-E.Abdallah, Kim
Fernie, Leisa-Maree L.Toms, HidetakaTakigami (2014). Levels and trends of PBDEs and
HBCDs in the global environment: Status at the end of 2012 (Review). Environment
International, 65, 147-158.
[21] Sunggyu Lee, Kurunthachalam Kannan, Hyo-Bang Moon (2013). Assessment of exposure
to polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) via seafood consumption and dust ingestion in
Korea. Science of the Total Environment, 443, 24-30.
[22] Francis J.Mecler (1981). Mammalian Toxicological Evaluation of DIMP and DCPD (Phase
III – IMPA). US Army Medical Reseach and Development Command.
[23] Dudsadee Muenhor, Stuart Harrad, Nadeem Ali, Adrian Covaci (2010). Brominatedflame
retardants (BFRs) in air and dust from electronic waste storage facilities in Thailand.
Environment International, 36, 690-698.
[24] Jong-Eun Park, Young-Yeul Kang, Woo-Il Kim, Tae-Wan Jeon, Sun-Kyoung Shin, MiJeong Jeonga, Jong-Guk Kim (2014). Emission of polybrominated diphenyl ethers
(PBDEs) in use of electric/electronic equipment and recycling of e-waste in Korea. Science
of the Total Environment, 470-471, 1414-1421.
[25] Frank Rahman, Katherine H. Langford, Mark D. Scrimshaw, John N. Lester (2001).
Polybrominated diphenyl ether PBDE flame retardants (Review). The Science of the Total
Environment, 275, 1-17.
14
[26] Shin-ichi Sakai, Yasuhiro Hirai, Hirofumi Aizawa, Shizuko Ota, Yasuhiro Muroishi (2006).
Emission inventory of deca-brominated diphenyl ether (DBDE) in Japan. J Mater Cycles
Waste Manag, 8, 56-62.
[27] A. Sjödin, O. Päpke, E. McGahee, J.F. Focant, R.S. Jones, T.Pless-Mulloli, L.-M.L. Toms,
T. Herrmann, J. Müller, L.L. Needham, D.G. Patterson Jr. (2008). Concentration of
polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) in household dust from various countries.
Chemosphere, 73, S131-S136.
[28]
A. Stasinska, A. Reid, A. Hinwood, G. Stevenson, A. Callan, J.Ø. Odland, J. Heyworth
(2013). Concentrations of polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) in residential dust
samples from Western Australia. Chemosphere, 91, 187-193.
[29] J.Tan, S.M.Cheng, A.Loganath, Y.S.Chong, J.P.Obbard (2007). Polybrominated diphenyl
ethers in house dust in Singapore. Chemosphere, 66, 985-992.
[30] Jason Thomas, Jack Cochran (2008). Using a New Rtx®-1614 Column for PBDE Analysis.
/>[31] Nguyen Minh Tue, Shin Takahashi, Go Suzuki, Tomohiko Isobe, Pham Hung Viet, Yuso
Kobara, Nobuyasu Seike, Gan Zhang, Agus Sudaryanto, Shinsuke Tanabe (2013).
Contamination of indoor dust and air by polychlorinated biphenyls and brominated flame
retardants and relevance of non-dietary exposure in Vietnamese informal e-waste recycling
sites. Environment International, 51, 160-167.
[32] UNIDO, UNITAR, Stockholm Convention, UNEP (2012). Guidance for the inventory of
polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) listed under the Stockholm Convention on
Persistent Organic Pollutants.
[33] US Department of Health and Human Services, Agency for Toxic Substances and Disease
Registry (2004). Toxicological Profile for PBBs and PBDEs.
[34] US Environmental Protection Agency (1999). Polychlorinated Dibenzo-p-dioxins and
Related Compounds, Update: Impact on Fish Advisories (Fact Sheet).
[35] US Environmental Protection Agency (2007). Method 1614 – Brominated Diphenyl Ethers
in Water Soil, Sediment and Tissue by HRGC/HRMS.
[36] Joseph G.Vos, Georg Becher, Martin van den Berg, Jacob de Boer, Pim E. G. Leonards
(2003). Pure Appl. Chem., Vol. 75, Nos. 11–12, pp. 2039-2046.
[37] WHO (1994). International Programme on Chemical Safety Environmental Health Criteria
162 – Brominated diphenyl ethers.
[38] WHO (2005). The WHO Recommended Classification of Pesticides by Hazard and
Guidelines to Classification 2004. ISBN 92 4 154663 8.
[39] Y.-X.Yu, Y.-P.Pang, C.Li, J.-L.Li, X.-Y.Zhang, Z.-Q.Yu, J.-L.Feng, M.-H.Wuc, G.-Y.
Sheng, J.-M.Fu (2012). Concentrations and seasonal variations of polybrominated diphenyl
ethers (PBDEs) in in- and out-house dust and human daily intake via dust ingestion
corrected with bioaccessibility of PBDEs. Environment International, 42, 124-131.
15