Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

LỒNG GHÉP CHỨC NĂNG SINH THÁI môi TRƯỜNG với QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội HUYỆN mỹ đức, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.43 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LƯƠNG XUÂN TOÀN

LỒNG GHÉP CHỨC NĂNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG VỚI
QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

LƯƠNG XUÂN TOÀN

LỒNG GHÉP CHỨC NĂNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG VỚI
QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành:

Khoa học Môi trường

Mã số:

60 85 02


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. Hoàng Xuân Cơ

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất tới PGS.TS. Hoàng
Xuân Cơ - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, người đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, các cô Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình dạy dỗ, chỉ
bảo và truyền đạt kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập và đào tạo.
Nhân đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị làm việc tại văn phòng Ủy
ban nhân dân huyện Mỹ Đức, phòng Tài nguyên môi trường huyện Mỹ Đức, Ban
Quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra,
thu thập thông tin, số liệu để hoàn thành bản luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã luôn
động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2014
Học viên

Lương Xuân Toàn


Danh mục chữ viết tắt


BQL

Ban quản lý

BVMT

Bảo vệ môi trường

ĐDSH

Đa dạng sinh học

ĐHQG

Đại học Quốc gia

ĐMC

Đánh giá môi trường chiến lược

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

HST

Hệ sinh thái

KTXH


Kinh tế - xã hội

NXB

Nhà xuất bản

TNMT

Tài nguyên môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

i


Danh mục bảng
Bảng 1. Các loại đất huyện Mỹ Đức ......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. Giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản huyện
Mỹ Đức năm 2013 ..................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. Sản lượng lúa của huyện Mỹ Đức năm 2013Error! Bookmark not defined.

Bảng 4. Diện tích trồng cây hoa màu huyện Mỹ Đức năm 2013Error! Bookmark not defined.
Bảng 5. Thống kê chăn nuôi của huyện Mỹ Đức năm 2013Error! Bookmark not defined.
Bảng 7. Diện tích trồng lúa của huyện Mỹ Đức năm 2013Error! Bookmark not defined.


Bảng 8. Diện tích trồng cây hoa màu huyện Mỹ Đức năm 2013Error! Bookmark not defined.
Bảng 9: Thực trạng đất khu dân cư nông thôn huyện Mỹ Đức năm 2010Error! Bookmark not

Bảng 10. Mục tiêu cơ cấu kinh tế của huyện Mỹ Đức đến năm 2020 và 2030Error! Bookmark
Bảng 11. Các mục tiêu phát triển xã hội của huyện Mỹ Đức đến năm 2020 và
2030............................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 12. Quy mô của hồ chứa Quan Sơn ................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 13. Hiện trạng hệ thống các kênh chính của huyện Mỹ ĐứcError! Bookmark not defined
Bảng 14. Thành phần thực vật rừng đặc dụng Hương SơnError! Bookmark not defined.

Bảng 15. Các họ thực vật giàu loài nhất tại rừng đặc dụng Hương SơnError! Bookmark not de

Bảng 16: Các loài thực vật quí hiếm có ở rừng đặc dụng Hương SơnError! Bookmark not def

Bảng 17. Thành phần loài hệ động vật rừng đặc dụng Hương SơnError! Bookmark not define
Bảng 18. Tổng hợp tài nguyên thú rừng đặc dụng Hương SơnError! Bookmark not defined.

Bảng 19. Tổng hợp tài nguyên chim rừng đặc dụng Hương SơnError! Bookmark not defined.
Bảng 20. Các loài động vật quý hiếm có giá trị bảo tồn caoError! Bookmark not defined.

ii


Danh mục hình
Hình 1. Bản đồ hành chính huyện Mỹ Đức .............. Error! Bookmark not defined.
Hình 2: Mơ Vân Nam được trồng ở Hương Sơn ...... Error! Bookmark not defined.
Hình 3: Hình ảnh cây mơ Hương Tích...................... Error! Bookmark not defined.
Hình 4 và hình 5: Rau sắng chùa Hương được trồng trong rừngError!


Bookmark

not defined.
Hình 6: HST rừng trồng tại Hương Sơn.................... Error! Bookmark not defined.
Hình 7: Vườn cây ăn quả của người dân ở xã Phúc LâmError!

Bookmark

not

defined.
Hình 8 và hình 9: Hình ảnh hồ Quan Sơn chụp ở xã Hợp TiếnError!

Bookmark

not defined.
Hình 10 và hình 11: Sông Đáy đoạn qua xã Hương SơnError!

Bookmark

not

defined.
Hình 12 và hình 13: Cây trồng vụ đông của người dân ở xã Lê Thanh............ Error!
Bookmark not defined.
Hình 14 và hình 15: Những chiếc thuyền phục vụ mùa lễ hộiError! Bookmark not
defined.
Hình 16: Du khách ngắm cảnh trên dòng suối Yến .. Error! Bookmark not defined.
Hình 17: Khách nước ngoài mua vé thăm quan chùa HươngError! Bookmark not

defined.
Hình 18: Trụ sở làm việc của Ban quản lý Rừng đặc dụng Hương Sơn........... Error!
Bookmark not defined.

iii


MỞ ĐẦU
Tốc độ phát triển kinh tế và sự tiến bộ xã hội trên thế giới ngày càng tăng
trưởng, kéo theo sự gia tăng về các vấn đề môi trường. Những thảm hoạ về sự cố
môi trường, thiên tai đã gây nên những tổn thất to lớn về người và của ở hầu hết các
quốc gia trên thế giới.
Nhằm tạo ra những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường, toàn thế giới
nhất trí rằng kinh tế, xã hội, các nguồn lực và môi trường phải được phát triển hài
hoà. Hội nghị thượng đỉnh Rio de Janerio, Braxin năm 1992 đã chuyển chủ đề “Bảo
vệ môi trường” của Hội nghị Liên hợp quốc năm 1972 ở Stockholm sang những vấn
đề liên quan đến môi trường và phát triển, lấy mục tiêu “Phát triển bền vững” làm
kim chỉ nam cho mọi hoạt động của các quốc gia - Chương trình nghị sự 21 ra đời.
Sự thay đổi chủ đề: “Bảo vệ môi trường” sang chủ đề “Phát triển bền vững”
thể hiện bước nhảy vọt trong nhận thức về tầm quan trọng của việc lồng ghép công
tác BVMT vào chương trình xây dựng và phát triển đất nước của mỗi quốc gia.
Tinh thần và ý tưởng chung trong chương trình nghị sự 21 của Việt nam (Vietnam
Agenda 21) là thực hiện và chuyển những chiến lược phát triển bền vững thành
những chương trình hành động cụ thể, khả thi và hiện thực, trong đó chương trình
hành động bảo vệ môi trường phải được lồng ghép trong chương trình, quy hoạch
phát triển kinh tế, xã hội, quy hoạch đất đai, quy hoạch hạ tầng cơ sở, kiến trúc cảnh
quan, văn hoá của đất nước
Quy hoạch môi trường đang được quan tâm và chú trọng nhiều hơn trong
những năm gầ n đây , đã có nhiều nghiên cứu và báo cáo về các vấn đề lồng ghép
như lồng ghép đất đai, lồng ghép đói nghèo và môi trường, lồng ghép môi trường

vào quy hoạch phát triển.
Tuy nhiên trong phạm vi nhỏ hơn đó là lồng ghép sinh thái môi trường thì
chưa được rõ ràng và còn ít nghiên cứu, cần chỉ ra những chức năng sinh thái môi
trường nào quan trọng cần được lồng ghép vào quy hoạch phát triển KTXH. Nhận
thấy vai trò quan trọng của việc lồng ghép chức năng sinh thái môi trường vào trong

1


dự án quy hoạch, tôi chọn đề tài “Lồng ghép chức năng sinh thái môi trường với
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội”.
Đề tài được thực hiện với các mục tiêu:
- Lựa chọn những chức năng sinh thái môi trường để lồng ghép vào Quy
hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Mỹ Đức.
- Đề xuất những định hướng nâng cao hiệu quả lồng ghép.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2005), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, Báo cáo Tình hình đa dạng sinh học và
công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại rừng đặc dụng Hương Sơn Hà
Nội.
3. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Thông tư
liên tịch hướng dẫn bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, tổ chức lễ
hội, bảo vệ và phát huy giá trị di tích. Hà Nội.
4. Phạm Khánh Chi (2011), Phân vùng chức năng môi trường tỉnh Nghệ An, Luận

văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
5. Hoàng Thanh Chương (2011), Nghiên cứu sinh thái cảnh quan các hệ sinh thái
nhằm định hướng quy hoạch phát triển bền vững tại xã Hương Sơn - huyện
Mỹ Đức – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên.
6. Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Chương trình Môi trường
Liên hợp quốc (UNEP) (2009), Lồng ghép các mối liên hệ giữa đói nghèo –
môi trường với quy hoạch phát triển: sách hướng dẫn người thực hiện, Quỹ
đói nghèo – môi trường của UNDP-UNEP xuất bản.
7. Vũ Văn Cương (2014), Nghiên cứu chức năng môi trường hồ chức Quan Sơn
nhằm sử dụng hợp lý cho phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ khoa học,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
8. Vũ Văn Dũng, Roland Eve, Shobhana Madhavan (2001), Quy hoạch không gian
để bảo tồn thiên nhiên ở khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, NXB Bản đồ.
9. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho sự phát triển
bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

3


10. Vũ Thị Ngân Huyền (2010), Đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến môi
trường nước trong quy hoạch phát triển huyện Mỹ Đức – Hà Nội đến năm
2020, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
11. Nguyễn Thị Mai (2012), Nghiên cứu quy hoạch sinh thái lưu vực sông Đa Dâng
thuộc thượng nguồn sông Đồng Nai – Bước đầu ứng dụng hệ hỗ trợ quyết
định, Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
12. Kim Thị Thúy Ngọc (2014), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lồng
ghép các dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý và bảo tồn vùng đất ngập
nước ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên

13. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thị Lan Anh (2008), Sinh thái học môi trường, NXB
Bách khoa – Hà Nội.
14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi
trường số 55/2014/QH13.
15. Vũ Trung Tạng (2003), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục.
16. Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
17. Phạm Mạnh Thế (2011), Nghiên cứu đa dạng khu hệ động vật có xương sống
trên cạn tại xã Hương Sơn - huyện Mỹ Đức, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa
học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
18. Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
19. Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Đào Minh Trang (2012), Tích hợp vấn đề
biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, NXB Tài nguyên –
môi trường và Bản đồ Việt Nam.
20. UBND huyện Mỹ Đức (2014), Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2014,
phương hướng bảo vệ môi trường năm 2015.
21. UBND huyện Mỹ Đức (2013), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014.

4


22. UBND huyện Mỹ Đức (2011), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011-2015 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà
Nội.
23. UBND thành phố Hà Nội (2012), Quyết định phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa
dạnh sinh học đến năm 2030.
24. UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định phê duyệt Quy hoạch chung xây
dựng huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội đến năm 2030, tỷ lệ 1/10.000.

25. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định phê duyệt quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Mỹ Đức đến năm 2020, định hướng
đến năm 2030.

Tiếng Anh
26. Doan Huong Mai, Hoang Thanh Thuong (2011), Establishing the status map of
ecosystems in Huong Son commune, My Duc district, Hanoi, Journal of
Science. Hanoi university of Science, ISSN 0866-8612, Volume 27, No.2S.
27. Malone Lee Lai Choo (1997), Environmental Planning, National University of
Singapore.
28. Susan Buckingham Hatfield & Bob Evans (1996), Environmental Planning and
Sustainability, New York.
29. USEPA (1994), Environmental Planning for Small Communities – A Guide for
Local Decision Maker, Office of Regional Operations and State/Local
Relations, Washington.

5



×