Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.76 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN THỊ MINH THANH

QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN THỊ MINH THANH

QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ THÁI HÀ

Hà Nội - 2014


MỤC LỤC

Danh mục các chữ viết tắt....................................................................................................... i
Danh mục bảng biểu .............................................................................................................. ii
Danh mục hình ...................................................................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP
TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG .............................................................................. 10
1.1. Ngân hàng thƣơng mại và hoạt động kinh doanh của NHTM ...................................... 10
1.1.1. Ngân hàng thương mại ..................................................................................... 10
1.1.2. Hoạt động kinh doanh của NHTM ................................................................... 10
1.2. Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động ngân hàng ............................................................... 11
1.2.1. Khái niệm rủi ro ............................................................................................... 11
1.2.2. Phân loại rủi ro ................................................................................................ 11
1.2.3. Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng............................... 12
1.3. Quản lý rủi ro tác nghiệp trong hoạt động Ngân hàng.. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm về quản lý rủi ro và quản lý rủi ro tác nghiệpError! Bookmark not
defined.
1.3.2. Nội dung QLRRTN của Ngân hàng thương mạiError!

Bookmark

not

defined.

1.3.3. Các yếu tố tác động đến quản lý rủi ro tác nghiệpError!

Bookmark

not

defined.
1.3.4. Các tiêu chí đánh giá chất lượng QLRRTN ..... Error! Bookmark not defined.
1.4. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tác nghiệp ......................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Kinh nghiệm của các Ngân hàng và Tổ chức tài chính quốc tế ................Error!
Bookmark not defined.
1.4.2. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tác nghiệp của một số ngân hàng thương mại tại
Việt Nam ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Bài học kinh nghiệm ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI BIDV - CHI
NHÁNH HÀ TĨNH .............................................................. Error! Bookmark not defined.


2.1. Tình hình rủi ro tác nghiệp tại BIDV - chi nhánh Hà TĩnhError!

Bookmark

not

defined.
2.1.1. Cơ sở pháp lý cho quản lý rủi ro tác nghiệp .... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Thực trạng rủi ro tác nghiệp tại BIDV - chi nhánh Hà TĩnhError! Bookmark
not defined.
2.2. Thực trạng QLRRTN của BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh . Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khuôn khổ pháp lý cho QLRRTN ..................... Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tác nghiệp........ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Các bước thực hiện QLRRTN ........................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá hiệu quả QLRRTN tại BIDV - chi nhánh Hà TĩnhError!

Bookmark

not

defined.
2.3.1. Dựa trên tiêu chí tần suất xảy ra rủi ro ............ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Dựa trên tiêu chí về giá trị tổn thất .................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Dựa trên tiêu chí về tổn thất xảy ra .................. Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Dựa trên tiêu chí về trích lập dự phòng rủi ro . Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Kết quả đạt được .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Hạn chế và nguyên nhân .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI BIDV CHI NHÁNH HÀ TĨNH ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Định hƣớng phát triển của BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2020 ....... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Định hướng chung của BIDV ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Định hướng phát triển của BIDV - chi nhánh Hà TĩnhError! Bookmark not
defined.
3.2. Định hƣớng QLRRTN tại BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2020 ........ Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Định hướng chung của BIDV ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Định hướng về QLRRTN tại BIDV - chi nhánh Hà TĩnhError! Bookmark not
defined.
3.3. Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLRRTN ....................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Giải pháp hoàn thiện QLRRTN tại BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh ................Error!
Bookmark not defined.



3.3.2. Kiến nghị, đề xuất với BIDV, NHNN và Chính phủ, bộ ngành có liên quan
.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu

STT

Nguyên nghĩa
Máy rút tiền tự động

1

ATM

2

BIDV

3

HSC

Hội sở chính


4

KH

Khách hàng

5

NHNNVN

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

6

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

7

QLRR

Quản lý rủi ro

8

QLRRTN & TT

Quản lý rủi ro tác nghiệp và thị trƣờng


9

QLRRTN

Quản lý rủi ro tác nghiệp

10

RRTN

Rủi ro tác nghiệp

11

Techcombank

Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam

12

TCTD

Tổ chức tín dụng

13

TMCP

Thƣơng mại cổ phần


14

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

15

Vietinbank

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

Bảng

1

Bảng 1.1

Chỉ số đo lƣờng rủi ro tác nghiệp


23

2

Bảng 1.2

Ma trận rủi ro tác nghiệp

24

3

Bảng 1.3

Kiểm soát rủi ro tác nghiệp

26

Nôi dung

Trang

Số liệu lỗi rủi ro tác nghiệp tại BIDV – chi nhánh Hà Tĩnh
4

Bảng 2.1

theo nghiệp vụ


41

5

Bảng 2.2

Bảng Xác định mức độ ảnh hƣởng của RRTN

51

6

Bảng 2.3

Điểm tần suất xảy ra RR và ảnh hƣởng

53

7

Bảng 2.4

Số liệu ma trận rủi ro tác nghiệp

56

8

Bảng 2.5


Bảng tổng hợp lỗi RRTN mức độ cao

58

9

Bảng 2.6

Bảng giá trị tổn thất

59

10

Bảng 3.1

Bảng tổng hợp tham gia ý kiến dự thảo văn bản của các đơn
vị trực thuộc BIDV

ii

74


DANH MỤC HÌNH
Nội dung

Trang

STT


Hình

1

Hình 1.1

Rủi ro càng lớn thì tỷ suất lợi nhuận càng cao

9

2

Hình 1.2

Các phƣơng pháp đo lƣờng theo Ủy ban Basel

28

3

Hình 1.3

Sơ đồ khung QLRR hoạt động của Ngân hàng DBS

34

4

Hình 2.1


Sơ đồ bộ máy quản lý rủi ro tác nghiệp của BIDV

48

5

Hình 3.1

6

Hình 3.2

Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý rủi ro tác nghiệp hiệu

73

quả
Mô hình quản lý rủi ro tác nghiệp hiệu quả

76

Tiếng Việt
1. Joel Bessis (2012), Quản lý rủi ro trong ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động - Xã
hội, Hà Nội.
2. BIDV (2012), Bản cáo bạch, BIDV, Hà Nội.
3. BIDV (2013), Chính sách Quản lý rủi ro tác nghiệp, BIDV, Hà Nội.
4. BIDV (2013), Quy định quản lý rủi ro tác nghiệp, BIDV, Hà Nội.
5. BIDV (2011, 2014), Tài liệu đào tạo quản lý rủi ro tác nghiệp, BIDV, Hà Nội.
6. BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh (2010), Báo cáo dấu hiệu và sự cố rủi ro tác nghiệp

năm 2010, BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh.
7. BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh (2011), Báo cáo dấu hiệu và sự cố rủi ro tác nghiệp
năm 2011, BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh.
8. BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh (2012), Báo cáo dấu hiệu và sự cố rủi ro tác nghiệp
năm 2012, BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh.
9. BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh (2013), Báo cáo dấu hiệu và sự cố rủi ro tác nghiệp
năm 2013, BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh.
10. Trần Thị Thái Hà (2009), Các thị trường và định chế tài chính, Nhà xuất bản Đại
học quốc gia, Hà Nội.

iii


11. Dƣơng Hữu Hạnh (2013), Quản lý rủi ro trong nền kinh tế toàn cầu, Nhà xuất
bản Lao động, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012), Quản lý rủi ro tác nghiệp đối với Ngân hàng
thương

mại

Việt

Nam,

Website:

www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/101210.html
13. Đào Hải Hiền (2013), Quản lý rủi ro tác nghiệp đem lại sự an toàn, uy tín và
hiệu quả, Website: www.vietinbank.vn/web/home/vn/research
14. Hội đồng Basel (2005), Hiệp định Basel II, Ngân hàng thanh toán quốc tế

15. Phạm Tiến Hùng (2012), Nâng tầm quản lý rủi ro ngân hàng, Tạp chí tài chính.
16. Khoa Ngân hàng (2007), Quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng, Học viện
Ngân hàng, Hà Nội.
17. Nguyễn Minh Kiều (2006), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà
xuất bản thống kê, Hà Nội.
18. Đỗ Lê (2012), Vấn đề quản lý rủi ro tác nghiệp trong ngân hàng hiện nay, Thời
báo Ngân hàng.
19. Nguyễn Hoài Linh (2012), Quản lý rủi ro tác nghiệp tại các Ngân hàng thương
mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội.
20. Võ Nhị Hoàng Mỵ (2011), Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP
Phương Đông, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Peter Rose (2004), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài
Chính, Hà Nội.
22. Lê Thanh Tâm và Phạm Bích Liên (2009), Quản trị rủi ro hoạt động, kinh
nghiệm quốc tế và bài học đối với vác Ngân hàng thương mại Việt Nam,

Website:

/>23. Hồ Thị Xuân Thanh (2009), Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Công
thương Việt Nam, Luận văn Thạc sí Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh.
24. Nguyễn Văn Tiến (2010), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
25. Đào Thị Hồng Vân (2007), Quản lý rủi ro và khủng hoẳng, Nhà xuất bản Lao
động – xã hội.

iv


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là tổ chức tài chính thực hiện các hoạt động nhận tiền
gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán và các hoạt động kinh doanh khác nhằm mục
tiêu lợi nhuận. Hoạt động của NHTM có ảnh hƣởng rất lớn đến nền kinh tế quốc dân. Với vai
trò cung cấp vốn cho nền kinh tế, là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trƣờng, là một công cụ
để nhà nƣớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế và là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia và nền tài
chính quốc tế. Trong xu thế hội nhập và phát triển nhƣ hiện nay, việc đổi mới các mặt hoạt
động, ứng dụng khoa học - công nghệ và nâng cao vai trò quản lý của nhà nƣớc để hệ thống
ngân hàng vận hành thông suốt và hiệu quả là một đòi hỏi cấp bách của các NHTM nói riêng
và nhà nƣớc nói chung.
Với hoạt động kinh doanh ngân hàng, hầu nhƣ không có loại nghiệp vụ nào, không có
loại dịch vụ nào là không có rủi ro bởi hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng là
một hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động kinh tế - xã hội đều nhanh chóng tác động đến
ngân hàng, có thể gây nên những xaó trộn bất ngờ và dẫn đến hiệu quả của ngân hàng bị giảm
sút một cách nhanh chóng.
Có nhiều loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng (rủi ro tín dụng, rủi ro thị
trƣờng, rủi ro thanh khoản …) nhƣng theo nhận định của các chuyên gia kinh tế Việt Nam và
Thế giới thì loại rủi ro đáng báo động nhất từ trƣớc đến nay vẫn là rủi ro tác nghiệp (RRTN).
RRTN là loại rủi ro liên quan tới nhiều yếu tố nhƣ: con ngƣời, hệ thống, quy trình, thủ tục
nội bộ và cả các sự kiện bên ngoài. Đây là những yếu tố rất đa dạng và thƣờng xuyên biến
đổi, do đó RRTN luôn xuất hiện trong hầu hết các hoạt động quan trọng của ngân hàng. Các
nhà nghiên cứu ở một số nƣớc tiên tiến đã tính toán ảnh hƣởng bị tổn thất vì RRTN trong các
ngân hàng thông thƣờng là 10% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Ngoài ra tổn thất do
RRTN ảnh hƣởng rất lớn đến uy tín và làm giảm tính cạnh tranh của ngân hàng.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam tuy đã có bề dày hoạt động trên 60 năm nhƣng so với Hệ
thống ngân hàng trên thế giới thì vẫn còn rất mới, nhất là quá trình vận hành trong nền kinh tế
thị trƣờng, khung pháp lý cho hoạt động vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, tính chuyên
nghiệp chƣa cao, mặt khác hoạt động trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển nhanh, hội
nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, việc mở cửa thị trƣờng ngân hàng, tài chính làm các Ngân hàng
Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt hơn không chỉ với các ngân hàng trong nƣớc mà

từ các ngân hàng nƣớc ngoài đến từ các khu vực tài chính phát triển nhƣ Mỹ, Châu Âu,
Singapore, Nhật Bản,... đòi hỏi Ngân hàng Việt Nam phải luôn đổi mới, hoàn thiện cơ chế
chính sách, công nghệ để theo kịp đà phát triển của nền tài chính - ngân hàng thế giới.

5


Trong giai đoạn hiện nay, khi mà quy mô hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn, nhu
cầu tuyển dụng lao động ngày càng cao, ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động ngân
hàng ngày càng hiện đại, chúng ta thƣờng xuyên nghe thấy nhiều vụ việc tiêu cực đƣợc nhắc
đến trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, hay trong báo cáo thƣờng niên của các NHTM
thời gian gần đây, vấn đề RRTN thƣờng xuyên đƣợc đề cập đến với những sai phạm xảy ra ở
nhiều nơi với mức độ nghiêm trọng và tần suất ngày càng cao đã gióng lên một hồi chuông
báo động cho hệ thống ngân hàng đối với công tác quản lý và phòng ngừa RRTN.
Tuy vậy, thời gian qua, nhiều NHTM trong nƣớc mới chủ yếu quan tâm đến rủi ro tín
dụng, sau đó là rủi ro thị trƣờng trong khi chƣa mấy quan tâm đến RRTN. Cho đến thời điểm
hiện nay, nhà nƣớc vẫn chƣa có chính sách quản lý đối với loại hình rủi ro này, chỉ một số
Ngân hàng ý thức đƣợc vấn đề đã tự xây dựng cho mình cơ chế để quản lý riêng, nhƣng vẫn
chƣa có giải pháp đồng bộ và triệt để.
Việc để xảy ra RRTN không chỉ gây tổn thất cho ngân hàng về vật chất và nguồn
nhân lực mà còn có thể khiến cho uy tín của ngân hàng bị ảnh hƣởng, kinh tế của đất nƣớc bị
suy giảm… Quản lý RRTN chính là quản lý kinh tế của hệ thống ngân hàng, đồng thời quản
lý nền kinh tế của đất nƣớc - Vì thế quản lý RRTN ngày càng có ý nghĩa quan trọng và cần
thiết.
Vậy Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) - chi nhánh Hà Tĩnh đã
quản lý rủi ro tác nghiệp nhƣ thế nào? Đâu là những thành công, những vấn đề bất cập và
nguyên nhân của tình hình? BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh nói riêng và Nhà nƣớc nói chung cần
có giải pháp gì để quản lý hiệu quả loại rủi ro này? Xuất phát từ những vấn đề trên, trên cơ sở
vận dụng lý thuyết đƣợc học trong chƣơng trình đào tạo sau đại học của Đại học kinh tế - Đại
học quốc gia Hà Nội, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hà Tĩnh” để làm luận văn nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Quản lý rủi ro tác nghiệp (QLRRTN) là một vấn đề quan trọng của các ngân hàng
trên thế giới từ trƣớc đến nay. Tuy nhiên, Ủy ban Basel (thành lập năm 1974, là Ủy ban Giám
sát ngân hàng - đƣợc một nhóm các Ngân hàng Trung ƣơng và cơ quan giám sát của 10 nƣớc
phát triển (G10) hợp thành tại thành phố Basel, Thụy Sĩ, vào năm 1987 đƣa ra các nguyên tắc
chung để quản lý hoạt động của các ngân hàng quốc tế) cũng mới chỉ đƣa nội dung này vào
khi sửa đổi Basel năm 2004 - nó đƣợc coi là một trong những nguyên tắc mà ngân hàng phải
giám sát trong hoạt động. Ở Việt Nam, mặc dù có nhiều nỗ lực song cho tới nay NHNN vẫn
chƣa thiết lập đƣợc khuôn khổ pháp lý chính thức cho hoạt động QLRRTN, chƣa có nhiều
công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này từ đó kiến nghị NHNN sớm ban hành những

6


quy định cụ thể hƣớng dẫn triển khai QLRRTN trên tất cả các mặt hoạt động từ thiết lập
chính sách, quy định, quy trình cho đến phƣơng pháp đo lƣờng, yêu cầu vốn tối thiểu đối với
RRTN và cơ chế trích lập dự phòng RRTN....
Tuy không nhiều nhƣng cũng đã có một số công trình nghiên cứu về QLRRTN ở các
góc độ khác nhau:
- Tác giả Hồ Thị Xuân Thanh với đề tài “Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Công
thƣơng Việt Nam” [23] đã đƣa ra cái nhìn tổng quan về QLRRTN, từ thực trạng tại Ngân hàng
TMCP Công thƣơng Việt Nam đã đề ra các biện pháp hoàn thiện công tác này, tuy nhiên tác giả
chƣa đề cập đƣợc đầy đủ các loại rủi ro, thời gian nghiên cứu là năm 2009, đến nay, hoạt động
kinh doanh ngân hàng đã xuất hiện nhiều hình thái rủi ro mới yêu cầu phải nhận diện và đƣa ra
giải pháp phù hợp hơn.
- Tác giả Nguyễn Hoài Linh với đề tài “Quản lý rủi ro tác nghiệp tại các NHTM Việt
Nam” [19] cũng nghiên cứu vấn đề này nhƣng ở phạm vi rộng - các NHTM Việt Nam, tuy
nhiên trong phần giải pháp chƣa nêu đƣợc đầy đủ các giải pháp để hạn chế rủi ro…
- Đề tài “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông” của Võ Nhị

Hoàng Mỵ, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [20] nhìn
chung có hƣớng nghiên cứu giống hai đề tài trên. Tuy nhiên, điểm khác của đề tài là tác giả
phân tích công tác quản lý rủi ro tác nghiệp theo hai mặt: về mô hình tổ chức và về công tác
quản lý rủi ro và theo hai mốc thời gian, việc đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro tác
nghiệp vẫn chƣa bám sát theo các bƣớc quản lý rủi ro tác nghiệp nhƣ đã nêu trong phần cơ sở
lý luận.
- Một số nghiên cứu khác đƣợc đăng tải trên các tạp chí, website cũng bàn về vấn đề này:
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng với “ Quản lý RRTN đối với Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”
[12], tác giả nêu ra một số nội dung thiết yếu đối với việc QLRRTN tại các ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam. Tác giả Đỗ Lê đƣa ra vấn đề “Quản lý RRTN trong ngân hàng hiện nay” [18] bàn
về các giải pháp trong đó nhấn mạnh vai trò kiểm tra giám sát và tăng cƣờng công tác quản trị tại
các ngân hàng. Đào Hải Hiền nói về “Quản lý RRTN đem lại sự an toàn, uy tín và hiệu quả”
[13]... Các bài viết đƣợc đăng tải kể trên chỉ nêu và giải quyết một số vấn đề về QLRRTN, chƣa
thật sự có chiều sâu, chƣa đƣa ra giải pháp quản lý một cách toàn diện.
Nhƣ vậy, mặc dù đã có những nghiên cứu về vấn đề này ở những góc độ khác nhau
nhƣng các công trình nghiên cứu chƣa phản ánh đầy đủ và mang lại một ý nghĩa thực tiễn thực sự
hữu ích, có tính ứng dụng lâu dài và phù hợp. Thêm vào đó, hiện nay cùng với những bất ổn của
nền kinh tế, tiền tệ thế giới, khu vực và bối cảnh chung của môi trƣờng cạnh tranh trong nƣớc nên
cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu, nhằm mục đích bổ sung, hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn,

7


đƣa ra các giải pháp mang tính thiết thực hơn hi vọng có thể áp dụng đƣợc phần nào vào thực tiễn
hoạt động, nâng cao hiệu quả quản lý tại BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh nói riêng, BIDV và hệ thống
NHTM nói chung nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nƣớc.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
+ Góp phần làm rõ hơn các tài liệu, hệ thống hóa các lý luận liên quan đến RRTN và
QLRRTN để nhận diện, đo lƣờng, giám sát và hạn chế, giảm thiểu các chi phí, tổn thất có thể

xảy ra từ các hoạt động tác nghiệp.
+ Xem xét thực tiễn QLRRTN tại BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh để phân tích thực trạng,
tìm ra các nguyên nhân dẫn tới RRTN.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình, cơ chế chính sách QLRRTN của
BIDV và của Nhà nƣớc, bộ ngành liên quan.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Nghiên cứu những vấn đề cơ bản của QLRR và QLRRTN trong hoạt động ngân
hàng.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng QLRRTN tại BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh, tìm ra
những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân.
+ Tham khảo công tác QLRRTN cũng nhƣ kinh nghiệm QLRRTN của các NHTM
quốc tế và trong nƣớc, trên cơ sở xem xét tình hình QLRRTN tại BIDV chi nhánh Hà Tĩnh,
đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLRRTN tại BIDV, Nhà nƣớc và các bộ
ngành liên quan.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác QLRRTN của BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Nội dung luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở thực tiễn hoạt
động của BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh, các TCTD khác đƣợc đề cập đến trong luận văn chỉ để
làm rõ mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
+ Phạm vi về thời gian: Dựa trên cơ sở số liệu RRTN và công tác QLRRTN tại BIDV
- chi nhánh Hà Tĩnh từ năm 2010 đến 2013, qua đó phân tích, đánh giá và đề xuất các giải
pháp hoàn thiện công tác QLRRTN của Ngân hàng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận cơ bản về QLRRTN của ngân hàng thƣơng mại, vận dụng vào
thực tiễn tại BIDV, phƣơng pháp đƣợc thực hiện trong quá trình nghiên cứu bao gồm:

8



- Phƣơng pháp thu thập tài liệu: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tìm hiểu, tổng
hợp lý luận cơ bản làm cơ sở để đánh giá thực tế.
- Phƣơng pháp thống kê, phân tích: Sử dụng phƣơng pháp này nhằm thu thập dữ
liệu từ các nguồn khác nhau để thống kê, so sánh các số liệu thực tế qua các kỳ báo cáo
RRTN, báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng của Chi nhánh và của BIDV, liệt kê các yếu
tố ảnh hƣởng và đƣa ra các giả định từ đó để phân tích, đánh giá, kết luận và đề xuất các giải
pháp.
Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ tổng hợp, so sánh kết
hợp với khai thác số liệu từ các loại báo cáo của các NHTM khác.
6. Những đóng góp của luận văn
- Luận văn đã làm rõ hơn và hệ thống hóa các cơ sở lý luận liên quan đến rủi ro tác
nghiệp và quản lý rủi ro tác nghiệp, nhận diện thêm đƣợc một số loại rủi ro mới, xác định
đƣợc các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác QLRRTN và có thể sử dụng các tiêu chí này để
đánh giá hiệu quả công tác QLRRTN tại các NHTM.
- Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp của
BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh, tìm ra những mặt đƣợc, chƣa đƣợc, nguyên nhân của những mặt
chƣa đƣợc và từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại
BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh.
- Từ việc nghiên cứu những kinh nghiệm quản lý rủi ro tác nghiệp của một số ngân hàng
trên thế giới, trong nƣớc và tham khảo các tài liệu có liên quan, luận văn đã đƣa ra những giải pháp
mang tính cơ bản và có hệ thống về quản lý rủi ro tác nghiệp cho BIDV – chi nhánh Hà Tĩnh, đề
xuất với BIDV, NHNN và các bộ ngành có liên quan để xem xét, thiết lập khuôn khổ pháp lý đầy
đủ cho hoạt động QLRRTN.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tác nghiệp của Ngân hàng thƣơng mại
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp tại BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tác nghiệp tại BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh

9



CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
1.1. Ngân hàng thƣơng mại và hoạt động kinh doanh của NHTM
1.1.1. Ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh đặc biệt trong nền kinh tế. Nó đặc biệt vì nhiều
lý do khác nhau, nhƣng lý do quan trọng nhất là loại hàng hoá chủ yếu mà nó kinh doanh là
loại hàng hoá đặc biệt: Tiền tệ. Trong nền kinh tế thị trƣờng, ngân hàng đƣợc gọi là một loại
trung gian tài chính theo nghĩa là đơn vị chuyển những khoản tiết kiệm của tổ chức, cá nhân
(có tiền nhàn rỗi hoặc tạm thời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian gửi vào ngân hàng để
sinh lời hoặc vì mục đích an toàn hoặc để sử dụng các dịch vụ, tiện ích ngân hàng khác) sang
cho các cá nhân, đơn vị cần tiền để hoạt động.
Theo khoản 3, điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng (luật số 47/2010/ QH12) nêu rõ:
“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân
hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi
nhuận”. Trong đó, Tổ chức tín dụng (TCTD) là doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định
của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ
ngân hàng với các nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và thực hiện
các dịch vụ thanh toán.
Nhƣ vậy, có thể nói ngân hàng là một định chế tài chính trung gian quan trọng vào
loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trƣờng. Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền nhàn
rỗi sẽ đƣợc huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay và phát triển kinh
tế.
1.1.2. Hoạt động kinh doanh của NHTM
Tuỳ vào luật pháp của từng quốc gia và theo từng thời kỳ, NHTM thực hiện các hoạt
động kinh doanh với mục đích chủ yếu là tạo ra lợi nhuận. Một cách tổng quát, hoạt động
kinh doanh của NHTM là việc cung cấp các “dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về tài chính
của khách hàng gồm” [21]:

- Dịch vụ tiền gửi và tiết kiệm
- Cho vay và đầu tƣ dự án
- Dịch vụ chuyển tiền và thanh toán
- Các dịch vụ tài chính và tƣ vấn
- Các dịch vụ ngân hàng quốc tế
- Các dịch vụ khác nhƣ bảo quản vật có giá, cho thuê két …

10


1.2. Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động ngân hàng
1.2.1. Khái niệm rủi ro
Cụm từ “rủi ro” đƣợc các nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Nhƣng
nhìn chung có thể chia làm hai quan điểm.
Theo quan điểm truyền thống, “ Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc
các yếu tố khác liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra
cho con ngƣời”. Thực tế cho thấy, chúng ta đang sống trong một thế giới mà rủi ro luôn tiềm
ẩn và ngày càng tăng theo nhiều hƣớng khác nhau. Xã hội loài ngƣời càng phát triển, hoạt
động của con ngƣời ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp, thì rủi ro cho con ngƣời ngày
càng nhiều và đa dạng hơn. Vì vậy, con ngƣời cần quan tâm nhiều hơn đến việc nghiên cứu
rủi ro, nhận diện rủi ro và tìm các biện pháp QLRR, trong quá trình nghiên cứu đó nhận thức
về rủi ro của con ngƣời cũng thay đổi, trở nên khoan dung và trung hòa hơn.
Theo quan điểm trung hòa cho rằng “Rủi ro là sự bất trắc không thể đo lƣờng
đƣợc”. Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực, theo nghĩa rủi ro có thể mang
đến cho con ngƣời những tổn thất, mất mát và nguy hiểm nhƣng cũng có thể mang đến cho
chúng ta những cơ hội, thời cơ không ngờ. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, nhận diện rủi ro,
đo lƣờng rủi ro, quản lý rủi ro, chúng ta không
chỉ tìm ra đƣợc những biện pháp phòng ngừa, né tránh những rủi ro thuần túy, hạn chế những
thiệt hại do rủi ro gây ra mà còn có thể “lật ngƣợc tình thế”, biến thủ thành thắng, biến thách
thức thành những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp trong tƣơng lai.

Lợi
nhuận
Rủi
ro

Hình 1.1: Rủi ro càng lớn thì tỷ suất lợi nhuận càng cao
1.2.2. Phân loại rủi ro
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam đƣợc chia thành nhiều loại
khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu. Nhƣng tựu chung có 4 loại rủi ro cơ bản sau:
-

Rủi ro tín dụng:

Theo định nghĩa của Ngân hàng Thế giới (The World Bank), rủi ro tín dụng (credit
risk) là nguy cơ mà ngƣời đi vay không thể chi trả tiền lãi, hoặc hoàn trả vốn gốc so với thời
hạn đã ấn định trong hợp đồng tín dụng. Đây là thuộc tính vốn có trong hoạt động ngân hàng.
Rủi ro tín dụng tức là việc chi trả bị trì hoãn, hoặc tồi tệ hơn là không hoàn trả đƣợc toàn bộ.

11


Điều này gây ra sự cố đối với dòng chu chuyển tiền tệ, và gây ảnh hƣởng tới khả năng thanh
khoản của ngân hàng.
-

Rủi ro thị trường:

Rủi ro thị trƣờng trong hoạt động ngân hàng là rủi ro tiềm ẩn gây ra tác đ ộng tiêu cực
đố i với thu nhâ ̣p hoă ̣c vố n của


NHTM do nhƣ̃ng biế n đô ̣ng bấ t lơ ̣i của các yế u tố trên thi ̣

trƣờng nhƣ: lãi suất, tỷ giá, giá chứng khoán , giá hàng hóa ... Ngân hàng không thể tác đô ̣ng
làm thay đổi các yếu tố nà y, mà chỉ có thể dự báo xu hƣớng , tính toán mức độ ảnh hƣởng để
tƣ̀ đó đƣa ra các biê ̣n pháp chủ đô ̣ng điề u chin̉ h quy mô , cơ cấ u tài sản có , sao cho ha ̣n chế
thấ p nhấ t tổ n thấ t có thể xảy ra thông qua viê ̣c kế t hơ ̣p mô hìn h hiê ̣n đa ̣i trong viê ̣c ƣớc lƣơ ̣ng
rủi ro lãi suất và sử dụng linh hoạt các công cụ tài chính phái sinh.
-

Rủi ro thanh khoản:

Rủi ro thanh khoản là những tổn thất xảy ra đối với ngân hàng khi có nhu cầu thanh
khoản thực tế vƣợt mức dự kiến, hay nói cách khác, ngân hàng không đáp ứng nhu cầu thanh
toán hay rút tiền của khách hàng.
-

Rủi ro tác nghiệp:

RRTN là loại rủi ro dẫn đến tổn thất (trực tiếp hoặc gián tiếp) xảy ra do quy trình
nghiệp vụ, do con ngƣời hoặc do hoạt động của hệ thống nội bộ bị lỗi, không phù hợp hoặc
do tác động của các sự kiện bên ngoài.
Nhà kinh tế học Mỹ đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang
Hoa Kỳ từ 1987 đến 2006 – ông Alan Greenspan cho rằng ngân hàng cần chứ không cần
giảm thiểu rủi ro đến 0, ý ông chỉ muốn đề cập đến rủi ro thị trƣờng và rủi ro tín dụng là
những loại rủi ro cần chấp nhận (phi rủi ro bất lợi nhuận), còn rủi ro thanh khoản và rủi ro tác
nghiệp cần tối thiểu hóa đến mức triệt tiêu nó.
Các chuyên gia ngân hàng nƣớc ngoài nhận xét: Trong các loại rủi ro các ngân hàng
Việt Nam chƣa chú trọng đúng mức đến rủi ro hoạt động (tác nghiệp) và các biện pháp khống
chế nó.
1.2.3. Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

1.2.3.1. Khái niệm về rủi ro tác nghiệp
Sau nhiều sự cố RRTN tại nhiều ngân hàng trên thế giới những năm 1992 - 1995, các
chuyên gia ngân hàng đã nhận thấy rằng rủi ro tín dụng và rủi ro thị trƣờng không bao hàm
hết rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, các rủi ro do lừa đảo, trộm cắp, lỗi hệ thống thông tin
hay do cán bộ ngân hàng thực hiện công việc đƣợc giao, … do đó, năm 1999 khi Ủy ban
Basel đƣa ra Hiệp ƣớc mới (Hiệp ƣớc Basel II) thay thế cho Hiệp ƣớc cũ trong đó đã đề cập
đến khái niệm về RRTN và cho đến nay vẫn chƣa có một định nghĩa thống nhất nào. RRTN

12


có thể đƣợc coi là mọi loại hình rủi ro không định lƣợng đƣợc hay tất cả các rủi ro trừ rủi ro
thị trƣờng, rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản
Định nghĩa đƣợc xem là rộng và chung nhất là định nghĩa của Ủy ban Basel về Giám
sát ngân hàng trong Hiệp ƣớc vốn mới của Basel (2001), theo đó, rủi ro tác nghiệp là nguy cơ
xảy ra tổn thất trực tiếp hay gián tiếp do các quy trình, con người và hệ thống nội bộ không
đạt yêu cầu hoặc thất bại hay do các sự kiện bên ngoài gây ra.
References.
Tiếng Việt
1. Joel Bessis (2012), Quản lý rủi ro trong ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội,
Hà Nội.
2. BIDV (2012), Bản cáo bạch, BIDV, Hà Nội.
3. BIDV (2013), Chính sách Quản lý rủi ro tác nghiệp, BIDV, Hà Nội.
4. BIDV (2013), Quy định quản lý rủi ro tác nghiệp, BIDV, Hà Nội.
5. BIDV (2011, 2014), Tài liệu đào tạo quản lý rủi ro tác nghiệp, BIDV, Hà Nội.
6. BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh (2010), Báo cáo dấu hiệu và sự cố rủi ro tác nghiệp năm
2010, BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh.
7. BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh (2011), Báo cáo dấu hiệu và sự cố rủi ro tác nghiệp năm
2011, BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh.
8. BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh (2012), Báo cáo dấu hiệu và sự cố rủi ro tác nghiệp năm

2012, BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh.
9. BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh (2013), Báo cáo dấu hiệu và sự cố rủi ro tác nghiệp năm
2013, BIDV - chi nhánh Hà Tĩnh.
10. Trần Thị Thái Hà (2009), Các thị trường và định chế tài chính, Nhà xuất bản Đại
học quốc gia, Hà Nội.
11. Dƣơng Hữu Hạnh (2013), Quản lý rủi ro trong nền kinh tế toàn cầu, Nhà xuất bản
Lao động, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012), Quản lý rủi ro tác nghiệp đối với Ngân hàng
thương mại Việt Nam, Website: www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/101210.html
13. Đào Hải Hiền (2013), Quản lý rủi ro tác nghiệp đem lại sự an toàn, uy tín và hiệu
quả, Website: www.vietinbank.vn/web/home/vn/research
14. Hội đồng Basel (2005), Hiệp định Basel II, Ngân hàng thanh toán quốc tế
15. Phạm Tiến Hùng (2012), Nâng tầm quản lý rủi ro ngân hàng, Tạp chí tài chính.
16. Khoa Ngân hàng (2007), Quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng, Học viện
Ngân hàng, Hà Nội.

13


17. Nguyễn Minh Kiều (2006), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất
bản thống kê, Hà Nội.
18. Đỗ Lê (2012), Vấn đề quản lý rủi ro tác nghiệp trong ngân hàng hiện nay, Thời
báo Ngân hàng.
19. Nguyễn Hoài Linh (2012), Quản lý rủi ro tác nghiệp tại các Ngân hàng thương
mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội.
20. Võ Nhị Hoàng Mỵ (2011), Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Phương
Đông, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Peter Rose (2004), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài
Chính, Hà Nội.
22. Lê Thanh Tâm và Phạm Bích Liên (2009), Quản trị rủi ro hoạt động, kinh nghiệm

quốc tế và bài học đối với vác Ngân hàng thương mại Việt Nam,

Website:

/>23. Hồ Thị Xuân Thanh (2009), Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Công thương
Việt Nam, Luận văn Thạc sí Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
24. Nguyễn Văn Tiến (2010), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
25. Đào Thị Hồng Vân (2007), Quản lý rủi ro và khủng hoẳng, Nhà xuất bản Lao động
– xã hội.

14



×