Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.7 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN
-----------------------

NGUYỄN TRỌNG TRƢỜNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN
-----------------------

NGUYỄN TRỌNG TRƢỜNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải


Hà Nội – 2014


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng
Đào tạo sau đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà
Nội, các thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, cùng các thầy cô giáo ở nhiều bộ
môn khác đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình
học tập.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn toàn thể cán bộ Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ
tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Đặc biệt tôi xin bầy tỏ tình cảm kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS .TS
Nguyễn Mạnh Khải, người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội , Chi cục bảo vê ̣ môi trường Hà Nội , UBND các quận /huyê ̣n đã giúp
đỡ và tạo điều kiện cho tôi được nghiên cứu trên địa bàn.
Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong
gia đình đã dành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn tốt nghiệp này./.
Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Tác giả

Nguyễn Trọng Trường

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................v
CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................. vi
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................3
1.1. Tổng quan về chất thải nguy hại ....................................................................3
1.1.1. Khái niệm chung .................................................................................... 3
1.1.2. Nguồn gốc, phân loại và đặc tính chất thải nguy hại ............................. 5
1.1.3. Mối nguy hại của chất thải nguy hại với môi trƣờng và con ngƣời ..... 10
1.1.4. Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý chất thải nguy hại .............. 12
1.1.5. Tình hình quản lý chất thải nguy hại ................................................... 19
1.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội ....25
1.2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 25
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................... 27
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................31
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................31
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................32
2.2.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ............................................................... 32
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp ..................................................... 32
2.2.3. Phƣơng pháp lập bảng liệt kê ............................................................... 33
2.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................... 33
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................34
3.1. Hiện trạng chất thải nguy hại tại thành phố Hà Nội .....................................34
3.1.1. Nguồn phát sinh CTNH ....................................................................... 34
3.1.2. Thành phần, khối lƣợng phát sinh và phân bố CTNH ......................... 34
ii


3.2. Hiệu quả quản lý CTNH tại thành phố Hà Nội ............................................43
3.2.1. Mô hình quản lý chất thải nguy hại ..................................................... 43

3.2.2. Đánh giá hiệu quả quản lý chất thải nguy hại ...................................... 44
3.3. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại tại
thành phố Hà Nội. .....................................................................................................53
3.3.1. Giải pháp quản lý ................................................................................. 53
3.3.2. Giải pháp về khoa học kỹ thuật, công nghệ ......................................... 56
3.3.3. Giải pháp kiểm soát ô nhiễm ............................................................... 62
KẾT LUẬN ...............................................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................64
PHỤ LỤC ..................................................................................................................67

iii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Hệ thống phân loại CTNH theo TCVN 6706:2009 .......................................6
Bảng 2. Mối nguy hại của CTNH đối với môi trƣờng và con ngƣời ........................11
Bảng 3. Những quá trình xử lý hóa lý phổ biến ........................................................14
Bảng 4. Tốc độ tăng trƣởng của các ngành kinh tế qua các năm ..............................27
Bảng 5. Tốc độ tăng trƣởng dân số qua các năm ........................................................28
Bảng 6. Tổng hợp hoạt động ngành GTVT Hà Nội trong năm 2013 .......................29
Bảng 7. Các đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Hà Nội ..................................31
Bảng 8. Thành phần CTNH của một số ngành công nghiệp ở Hà Nội .....................35
Bảng 9. Thành phần CTNH từ bệnh viện .................................................................36
Bảng 10. Khối lƣợng phát sinh chất thải nguy hại qua các năm ...............................36
Bảng 11. Tổng hợp CTNH phát sinh theo vùng nội thành và ngoại thành ...............37
Bảng 12. CTNH phát sinh ở hai lĩnh vực y tế và sản xuất công nghiệp trên địa bàn
Hà Nội .......................................................................................................................38
Bảng 13. CTNH phát sinh trong các KCN, CCN theo địa bàn quận/huyện .............39
Bảng 14. Số bệnh viện và CTNH phát sinh tại các Quận/huyện ..............................41

Bảng 15. Nguồn chính phát sinh CTNH bệnh viện ..................................................42
Bảng 16. Tình hình cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH trên địa bàn Hà Nội .....46

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Khối lƣợng CTNH phát sinh từ 2009 tới 2013 ............................................37
Hình 2. Tỉ lệ phát sinh CTNH và CTR khác ngoài các KCN tại các Quận/huyện ...40
Hình 3. CTNH phát sinh (ngoài KCN) trên các quận/huyện ....................................40
Hình 4. CTNH bệnh viện phân bố tại các Quận/huyện ...........................................42
Hình 5. Chu trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH ..........................................59
Hình 6. Công nghệ xử lý của lò đốt BI250S .............................................................59

v


CÁC TỪ VIẾT TẮT

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng

BVTV

: Bảo vệ thực vật

CCN

: Cụm công nghiê ̣p


CNC

: Công nghê ̣ cao

CTCN

: Chấ t thải công nghiê ̣p

CTNH

: Chất thải nguy ha ̣i

CTR

: Chất thải rắn

GTVT

: Giao thông vận tải

KCN

: Khu công nghiê ̣p

KTXH

: Kinh tế xã hội

PTBV


: Phát triển bền vững

QLCTNH

: Quản lý chất thải nguy hại

TNMT

: Tài nguyên và môi trƣờng

TT

: Thị trấn

UBND

: Ủy ban nhân dân

vi


MỞ ĐẦU
Trong tiến trình toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ, mối quan tâm của thế giới
về vấn đề bảo vệ môi trƣờng đƣợc nâng cao. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng
và sự bùng nổ dân số thế giới đã khiến lá phổi xanh của nhân loại ngày càng bị ô
nhiễm nặng nề. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng, trong đó ô
nhiễm môi trƣờng do chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại (CTNH) là nguyên nhân
cơ bản và khó tháo gỡ. Trong hoạt động tiêu dùng của xã hội, bao gồm cả tiêu dùng
sản xuất và tiêu dùng cá nhân, một lƣợng lớn CTNH đƣợc thải bỏ vào môi trƣờng.

Do đó, vấn đề bảo vệ môi trƣờng nói chung và quản lý CTNH nói riêng đƣợc Đảng và
Nhà nƣớc ngày càng chú trọng. Theo đó, hệ thống pháp luật về quản lý CTNH đã và
đang đƣợc xây dựng và ngày càng hoàn thiện. Tuy nhiên, vấn đề quản lý CTNH chƣa
thực sự hiệu quả do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Điều đó
làm cho tình trạng ô nhiễm môi trƣờng từ CTNH ngày càng trở nên cấp bách và gây
sức ép nặng nề lên mục tiêu phát triển kinh tế [11].
Theo Thống kê của Tổng cục môi trƣờng, tổng lƣợng chất thải rắn nguy hại phát
sinh hàng năm trên toàn quốc là 152.000 tấn, bao gồm chất thải của các ngành công
nghiệp nhẹ (60.000 tấn), hóa chất (45.000 tấn), cơ khí luyện kim (26.000 tấn), y tế
(10.000 tấn), chất thải sinh hoạt đô thị (5.000 tấn) và chất thải chế biến thực phẩm,
điện- điện tử có số lƣợng ít nhất trong số các ngành trên (2.000 tấn) nhƣng lại chứa các
chất hữu cơ khó phân hủy nhƣ PCB và kim loại nặng, đó là các chất đặc biệt nguy hại
tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. Trong đó, tổng lƣợng chất thải rắn nguy hại
phát sinh hàng năm chủ yếu tại 3 khu vực kinh tế trọng điểm chính là Hà Nội, Hải
Phòng, Quảng Ninh ở phía Bắc, thành phố Hồ Chí minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu
ở phía Nam và Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi ở miền Trung [2]. Với lƣợng chất
thải nguy hại lớn nhƣ vậy, nếu không quản lý chặt chẽ và xử lý an toàn sẽ gây ô
nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.
Nhận thấy vai trò quan trọng của công tác quản lý chất thải nguy hại và trên
cơ sở ứng dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn nghiên cứu đề tài “Nâng cao
hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Hà Nội” nhằm đề
1


xuất các giải pháp để giải quyết các khó khăn, bất cập và hạn chế trong công tác
quản lý chất thải nguy hại. Đề tài đƣợc nghiên cứu tại địa điểm là thành phố Hà Nội
với các nội dung chủ yếu nhƣ sau:
-

Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại


-

Hiệu quả quản lý chất thải nguy hại

-

Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia (2009), TCVN 6706:2009 về chất thải nguy
hại – phân loại, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – Chất
thải rắn, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14
tháng 4 năm 2011 quy định về quản lý chất thải nguy hại, Hà Nội.
4. Chi cục Bảo vệ môi trƣờng Hà Nội (2013), Tổng hợp Sổ đăng ký chủ nguồn thải
chất thải nguy hại trên địa bàn Thành phố, Hà Nội.
5. Chính phủ (2007), Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 về quản lý chất
thải rắn, Hà Nội.
6. Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm
2013, Hà Nội.
7. Phạm Ngọc Đăng (1992), Ô nhiễm môi trường không khí và khu công nghiệp,
Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
8. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Nghị quyết số 01/2012/NQ-HĐND
ngày 05/04/2012 của Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội về Quy hoạch

phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030, Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Khiển (2012), Công nghệ xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn,
Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Lâm (2001), Báo cáo nghiên cứu khả thi thiết kế kỹ thuật dự án
đầu tư xây dựng khu xử lý và chôn lấp chất thải nguy hại tại Nam Sơn - Sóc
Sơn, Hà Nội.
11. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Quản lý chất thải rắn và chất thải
nguy hại, Bài giảng, Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh,
Thành phố Hồ Chí Minh.
64


12. Quốc hội Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi
trường 2005, Hà Nội.
13. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội (2012), Báo cáo quản lý chất thải nguy
hại 5 năm 2008-2012, Hà Nội.
14. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội (2013), Báo cáo quản lý chất thải nguy
hại năm 2013, Hà Nội.
15. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội (2013), Báo cáo hiện trạng môi trường
Thành phố Hà Nội năm 2013, Hà Nội.
16. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo hiện
trạng môi trường Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013, Thành phố Hồ Chí
Minh.
17. Trịnh Thị Thanh (1995), Quản lý chất thải nguy hại, Bài giảng Đại học Tổng
hợp Hà Nội, Hà Nội.
18. Lê Thị Phƣơng Thảo (2001), Hoá chất Bảo vệ thực vật và ảnh hưởng tới môi
trường, Dự án Độc học, Sở Khoa học công nghệ và môi trƣờng Hà Nội, Hà
Nội.
19. Trung tâm khí tƣợng thủy văn trung ƣơng (2013), Báo cáo thống kê khí tượng

thủy văn, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2008), Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp
quản lý chất thải nguy hại ở thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp,
Đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
21. Charles A. Wentz (1989), Hazadous Waste Management, McGraw-Hill Book
CompHny.
22. Chulabhorn Research Institute (1996), Environment Toxicology, volume 1, 2, 3.
Cooke J.A. Johnson M.S. Davison A.W. & Bradshaw A.D, 1976,
Environmental Pollution.
23. Environmental, Resources Management Group (1994),
65

Hazadous

Waste


Managenlent, McGraw-Hill International Edition, Printed in Singapore.
24. IE, PHC (France), EETU (Kenya), ISWA (Denmark) (1998),

Hazardous

waste Policies and Strategies - A Training Manual, UNEP.
25. Miljokonsulterna. Sebra Envotec (1996), Hazardous wastes management.
Nykoping, Sweden.
26. P. Vernet (1991), Heavy metal in the Environment, Amstecdam, Alsevier.
Michee. D. 1aGrega, Phillip. L. Buckingham, Jeffrey. C.
27. World Health Organisation (WHO) (1995), Princip of Toxicology.
28. Wold Health Organisatton (WHO) (1997), Assessment of sources of Air, Water

and Land Pollution.
Tài liệu từ internet
29. www.gree-vn.com
30. />31. />
66



×