TÌM HIỂU HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
(Tài liệu bồi dưỡng thi ngạch Chuyên viên và công chức nhà nước của Học viện hành chính Quốc gia)
Câu 10: Điều 2 Hiến Pháp 1992 xác định Nhà nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt
Nam là Nhà nước c a nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp cấp công nhân với gia cấp nông dân và tầng lớp
trí thức
(sửa đổi bổ sung tại Nghị quyết c a Quốc hội số 51/2001/QH 10 ngày 25 tháng 12 năm
2001) thay tầng lớp trí thức = đội ngũ trí thức và bổ sung
Câu 11: Quốc hội là gì? Quốc hội có nhiệm v và quyền hạn .
Câu 12. Chính ph là gì ? Chính ph có những nhiệm v và quyền hạn .
Câu 13: Văn bản vi phạm pháp luật và phạm vi ban hành văn bản vi phạm pháp luật c a
HĐND, UBND.
Câu 14: Trình tự, th t c soạn thảo, ban hành QĐ, chỉ thị c a UBND cấp huyện.
Câu 15. Các khóa Quốc hội và Hiến pháp
Câu 16: Nhiệm v , quyền hạn c a HĐND các cấp
ĐÁP ÁN TỪ CẤU
ĐẾN 6
Câu 10: Điều 2 Hiến Pháp 1992 xác định Nhà nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt
Nam là Nhà nước c a nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp cấp công nhân với gia cấp nông dân và tầng lớp
trí thức
(sửa đổi bổ sung tại Nghị quyết c a Quốc hội số 51/2001/QH 10 ngày 25 tháng 12 năm
2001) thay tầng lớp trí thức = đội ngũ trí thức và bổ sung
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Thể hiện trên 5 nội dung :
* Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Sau Cách mạng Tháng 8 thành công, Nhà nước Việt Nam dân ch cộng hòa ra đ i. Đó là
Nhà nước dân ch nhân dân đầu tiên
Đông Nam Á, là Nhà nước kiểu mới, về bản chất khác
hẳn với các kiểu Nhà nước trong lịch sử. Bản chất bao trùm chi phối mọi lĩnh vực tổ chức và
hoạt động c a đ i sống nhà nước là tính nhân dân c a Nhà nước. Điều 2 Hiến pháp năm 1992
xác định “ Nhà nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam là Nhà nước c a nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức “(HP 1992 là tầng lớp trí thức) Quyền
lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp .
* Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước .
Dưới sự lãnh đạo c a Đảng, nhân dân ta đã tiến hành đấu tranh cách mạng, trải qua bao
hy sinh gian khổ làm nên Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nhân dân tự mình lập nên Nhà nước,
Nhà nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam ngày nay là Nhà nước do nhân dân mà nòng cốt
là lien minh công – nông – trí thức tự tổ chức tành, tự mình định đoạt quyền lực c a nhà nước.
Nhân dân với tư cách là ch thể tối cao c a quyền lực c a Nhà nước, thực hiện quyền lực
nhà nước với nhiều hình thức khác nhau. Hình thức cơ bản nhất là nhân dân thông qua bầu cử lập
ra các cơ quan đại diện quyền lực c a mình. Điều 6 Hiến pháp năm 1992 quy định “ Nhân dân sử
d ng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện
cho ý chí và nguyên vọng c a nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân”
.
* Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của tất cả các dân tộc
trên lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết dân tộc .
Tính dân tộc c a Nhà nước Việt Nam là vấn đề có truyền thống lâu dài, là nguồn gốc sức
mạnh c a Nhà nước. Ngày nay, tính dân tộc ấy lại được tăng cư ng và nâng cao nh khả năng
kết hợp giữa tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc và tính th i đại. Điều 5 Hiến pháp năm
1992 khẳng định :
“ Nhà nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất c a dân tộc
cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam”
Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm
cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc .
Các dân tộc có quyền dùng tiếng nới, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những
phong t c, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp c a mình …”
* Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên cơ sở
nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân .
Trước đây, trong các kiểu Nhà nước cũ, quan hệ giữa nhà nước và công dân là mối quan
hệ lệ thuộc ngư i dân bị lệ thuộc vào Nhà nước.
Ngày nay, khi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, thì quan hệ giữa nhà nước và công
dân đã thay đổi, công dân có quyền tự do dân ch trên tất cả các lĩnh vực c a đ i sống xã hội,
đồng th i phải làm tròn nghĩa v trước Nhà nước. Pháp luật bảo đảm thực hiện trách nhiệm hai
chiều giữa Nhà nước và công dân: quyền c a công dân là nghĩa v , trách nhiệm c a Nhà nước,
nghĩa v c a công dân là quyền c a Nhà nước.
* Tính chất dân chủ rộng rãi của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam .
Dân ch hóa đ i sống Nhà nước và xã hội không chỉ là nhu cầu bức thiết c a th i đại, mà
còn là một đòi hỏi có tính nguyên tắc nảy sinh từ bản chất dân ch c a Nhà nước Cộng hòa xã
hội ch nghĩa Việt Nam.
Thực chất c a dân ch xã hội ch nghĩa là thu hút những ngư i lao động tham gia một
cách bình đẳng và ngày càng rộng rãi vào quản lỦ công việc c a Nhà nước và c a xã hội. Vì vậy,
quá trình xây dựng nhà nước phải là quá trình dân ch hóa tổ chức và hoạt động c a bộ máy Nhà
nước, đồng th i phải c thể hóa tư tư ng dân ch thành các quyền cua công dân, quyền dân sự,
chính trị cũng như quyền kinh tế, xã hội và văn hóa. Phát huy được quyền dân ch c a nhân dân
ngày càng rộng rãi là nguồn sức mạnh vô hạn c a Nhà nước .
Những đặc điểm mang tính chất nêu trên c a Nhà nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt
Nam được thể hiện c thể trong các chức năng, nhiệm v c a Nhà nước và được pháp luật chế
định một cách chặt chẽ.
Tóm lại, Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân từ pháp luật, cơ chế, chính sách đến
tổ chức hoạt động c a mình. Đồng th i, Nhà nước đó cũng mang tính dân tộc tính nhân dân sâu
sắc. Đó là Nhà nước c a nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân .
Câu 11: Quốc hội là gì? Quốc hội có nhiệm v và quyền hạn .
Điều 83: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất c a nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà
nước cao nhất c a nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam.
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp .
Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại nhiệm v kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh c a đất nước, những nguyên tắc ch yếu về tổ chức và hoạt động
c a bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động c a công dân.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với tòan bộ hoạt động c a Nhà nước.
Điều 84: Quốc hội có 14 nhiệm v và quyền hạn sau đây .
1.Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật; quyết định chương trình
xây dựng, pháp lệnh;
2.Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến Pháp, luật và nghị quyết c a
Quốc hội; xét báo cáo hoạt động c a Ch tịch nước,
y ban thư ng v Quốc hội, Chính ph ,
Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao;
3.Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội c a đất nước.
4.Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia,quyết định dự tóan ngân sách Nhà
nước và phân bổ ngân sách Nhà nước, phê chuẩn quyết tóan ngân sách Nhà nước; quy định, sửa
đổi hoặc bải bỏ các thứ thuế .
5. Quyết định chính sách dân tộc c a Nhà nước
6. Quy định tổ chức và hoạt động c a Quốc hội, Ch tịch nước, chính ph , tòa án nhân
dân, Việt kiểm soát nhân dân và chính quyền địa phương.
7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Ch tịch nước, Phó ch tịch nước, Ch tịch Quốc hội, các
Phó ch tịch Quốc hội và các
y viên thư ng v Quốc hội, Th tướng chính ph , Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao, Viện trư ng viện kiểm soát nhân dân tối cao, phê chuẩn đề nghị c a Ch
tịch nước về việc thành lập Hội đồng quốc phòng và an ninh; phê chuẩn đề nghị c a Th tướng
Chính ph về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Th tướng, Bộ trư ng và các thành
viên khác c a Chính ph .
8. Quyết định thành lập, bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ c a Chính ph ; thành lập
mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc TW; thành lập hoặc giải thể đơn vị
hành chính – kinh tế đặc biệt .
9. Bãi bỏ các văn bản c a Ch tịch nước,
y ban thư ng v Quốc hội, Chính ph , Th
tướng chính ph , Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm soát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp,
luật và nghị quyết c a Quốc hội.
10.Quyết định đại xá.
11.Quy định hàm, cấp trong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và
những hàm, cấp Nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự Nhà
nước .
12. Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện
pháp đặc biệt khắc bảo đảm Quốc phòng và an ninh quốc gia
13.Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc
tế đã kỦ kết hoặc tham gia theo đề nghị c a Ch tịch nước.
14. Quyết định việc trưng cầu dân Ủ .
Câu 12. Chính ph là gì ?Chính ph có những nhiệm v và quyền hạn .
Điều 109:Chính ph là cơ quan chấp hành c a Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước
cao nhất c a nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam .
Chinh ph thống nhất việc thực hiện các nhiệm v chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,
quốc phòng an ninh và đối ngoại c a Nhà nước, bảo đảm hiệu lực c a bộ máy Nhà nước từ TW
đến cơ s ; bảo đảm, việc tôn trọng và chấp hành Hiếp pháp và pháp luật; phát huy quyền làm
ch c a nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đ i
sống vật chất và văn hóa c a nhân dân .
Chính ph chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội,
thư ng v Quốc hội, Ch tịch nước.
y ban
Điều 112: Chính ph có 11 nhiệm v và quyền hạn sau đây :
1.Lãnh đạo công tác c a Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính ph ,
y
ban nhân dân các cấp, xây dựng và kiện tòan hệ thống nhất bộ máy hành chính Nhà nước từ TW
đến cơ s ; hướng dẫn, kiểm tra; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm v và
quyền hạn theo luật định, đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử d ng đội ngũ viên chức Nhà nước .
2. Bảo dảm việc thi hành Hiếp Pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức
kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền,
giáo d c Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân .
3. Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và
y ban thư ng v
Quốc hội .
4.Thống nhất quản lỦ việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân; thực hiện chính
sách, tiền tệ quốc gia, quản lỦ và bảo đảm sử d ng có hiệu quả thuộc s hữu tòan dân, phát triển
văn hóa, giáo d c, y tế, khoa học và công nghệ, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và
ngân sách Nhà nước .
5. Thi hành biện pháp các quyền và lợi ích hợp pháp c a công dân, tạo điều kiện cho
công dân sử d ng quyền và làm tròn nghĩa v c a mình, bảo vệ tài sản, lợi ích c a Nhà nước và
c a xã hội, bảo vệ môi trư ng .
6. C ng cố và tăng cư ng nền Quốc phòng tòan dân, an ninh nhân dân, bảo đảm an ninh
quốc gia và trật tự, an tòan xã hội; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động
viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước.
7.Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê c a Nhà nước, công tác thanh tra và
kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước, công tác giải quyết
khiếu nại, tố cáo c a công dân .
8. Thống nhất quản lỦ công tác đối ngoại c a Nhà nước; kỦ kết, tham gia, phê duyệt điều
ước quốc tế nhân danh Chính ph ; chỉ đạo việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã
hội ch nghĩa Việt nam kỦ kết hoặc tham gia; bảo vệ lợi ích c a Nhà nước, lợi ích chính đáng
c a tổ chức và công dân Việt Nam
nước ngoài .
9. Thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo.
10. Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dước cấp tỉnh, thành phố
trực thuộc TW .
11. Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đòan thể nhân dân trng khi thực hiện
nhiệm v , quyền hạn c a mình, tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt động .
Câu 13: Văn bản vi phạm pháp luật và phạm vi ban hành văn bản vi phạm pháp luật c a
HĐND, UBND.
Điều 1. Văn bản quy pháp pháp luật c a HĐND, UBND.
1.Văn bản quy phạm pháp luật c a HĐND, UBND là văn bản do HĐND, UBND ban
hành theo thẩm quyền, trình tự, th t c do luật này quy định, trong đó có nguyên tắc xử sự
chung, có hiệu lực trong phạm vi địa phương, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội
địa phương theo định hướng xã hội ch nghĩa .
2. Văn bản quy phạm pháp luật c a HĐND được ban hành dưới hình thức nghị quyết.
Văn bản quy phạm pháp luật c a BND được ban hành dưới hành thức quyết định, chỉ thị .
Điều 2 : Phạm vị ban hành văn bản quy phạm pháp luật c a HĐND, UBND .
1.Hội đồng nhân dân ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong những trư ng hợp sau
đây :
a/ Quyết định những ch trương, chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến
pháp, luật, văn bản c a cơ quan nhà nước cấp trên .
b/Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh địa
phương .
c/Quyết định biện pháp nhằm ổn định và nâng cao đ i sống c a nhân dân, hòan thành
nhiệm v cấp trên giao cho .
d/Quyết định phạm vị, thẩm quyền được giao những ch trương, biện pháp có tính chất
đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội c a địa phưưong nhằm phát huy tiềm
năng c a địa phương, nhưng không trái với các văn bản quy phạm pháp luật c a cơ quan nhà
nước cấp trên .
đ/Văn bản c a cơ quan nhà nước cấp trên giao cho HĐND quy định một vấn đề c thể .
2. UBND ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong nhữung trư ng hợp sau đây :
a/ Để thi hành Hiến pháp, luật, văn bản c a cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết c a
HĐND cùng cấp về phát triển kinh tế - xã hội, c ng cố quốc phòng, an ninh.
b/ Để thực hiện chức năng quản lỦ nhà nước
khác trên địa bàn .
địa phương và thực hiện các chính sách
c/Văn bản c a cơ quan nhà nước cấp trên giao cho UBND quy định một số vấn đề c thể
.
Câu 14: Trình tự, th t c soạn thảo, ban hành QĐ, chỉ thị c a UBND cấp huyện.
Điều 41. Soạn thảo quyết định, chỉ thị c a UBND cấp huyện.
1.Dự thảo quyết định, chỉ thị UBND cấp huyện do Ch tịch UBND phân công và trực
tiếp chỉ đạo cơ quan chuyên môn thuộc UBND soạn thảo. Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm xây
dựng dự thảo và t trình dự thảo quyết định, chỉ thị .
2. Căn cứ vào tính chất và nội dung c a dự thảo quyết định, chỉ thị, cơ quan soạn thảo tổ
chức lấy Ủ kiến c a cơ quan, tổ chức hữu quan, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp c a quyết
định, chỉ thị.
Cơ quan, tổ chức hữu quan được lấy Ủ kiến có trách nhiệm trả l i bằng văn bản trong th i
hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận được dự thảo quyết định, chỉ thị .
Trong trư ng hợp lấy Ủ kiến c a đối tượng chịu sự tác động trực tiếp c a quyết định, chỉ
thị thì cơ quan lấy Ủ kiến có trách nhiệm xác định những vấn đề cần lấy Ủ kiến để các đối tượng
được lấy Ủ kiến và dành ít nhất 5 ngày, kể từ ngày tổ chức lấy Ủ kiến để các đối tượng được lấy Ủ
kiến góp Ủ vào dự thảo quyết định chỉ thị .
Điều 42 .Thẩm định dự thảo quyết định, chỉ thị UBND cấp huyện .
1. Dự thảo quyết định, chỉ thị c a UBND cấp huyện phải được cơ quan tư pháp cùng cấp
thẩm định trước khi trình UBND. Chậm nhất là 10 ngày trước ngày UBND tổ chức họp, cơ quan
soạn thảo phải g i dự thảo quyết định, chỉ thị đến cơ quan tư pháp để thẩm định. Phạm vi thẩm
định bao gồm :
+ Sự cần thiết ban hành, đối tượng, phạm vi điều chỉnh c a dự thảo QĐ, chỉ thị.
+ Tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất c a dự thảo quyết định, chỉ thị với hệ thống
pháp luật .
+ Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản
Cơ quan tư pháp có thể đưa ra Ủ kiến về tính khả thi c a dự thảo quyết định, chỉ thị .
2. Chậm nhất là 7 ngày trước ngày UBND họp, cơ quan tư pháp g i báo cáo thẩm quyền
đến cơ quan soạn thảo .
Điều 43.Hò sơ dự thảo quyết định, chỉ thị trình UBND cấp huyện .
1.Cơ quan soạn thảo g i hồ sơ soạn thảo quyết định, chỉ thị đến UBND chậm nhất là 5
ngày trước ngày UBND họp .
2.Ch tịch UBND chỉ đạo việc chuẩn bị hồ sơ dự thảo QĐ, chỉ thị để chuyển đến các
thành viên UBND chậm nhất là 3 ngày trước ngày UBND họp. Hồ sơ dự thảo QĐ, chỉ thị bao
gồm : + T trình và dự thảo quyết định, chỉ thị.
+ Báo cáo thẩm định
+ Bản tổng hợp Ủ kiến về dự thảo quyết định, chỉ thị
+ Các tài liệu có lien quan
Điều 44. Trình tự xem xét thông qua dự thảo QĐ, chỉ thị c a UBND cấp huyện.
1.Việc xem xét, thông qua dự thảo QĐ, chỉ thị tại phiên họp UBND được tiến hành theo
trình tự sau :
+ Đại diện cơ quan soạn thảo trình bày dự thảo QĐ, chỉ thị.
+ Đại diện cơ quan tư pháp trình bày báo cáo thẩm định.
+ UBND thảo luận và biểu quyết thông qua dự thảo QĐ, chỉ thị
2. Dự thảo QĐ, chỉ thị được thông qua khi có quá nửa tổng số thành viên UBND biểu
quyết tán thành .
3.Ch tịch UBND thay mặt UBND kỦ ban hành quyết định, chỉ thị.
Câu 15. Các khóa Quốc hội và Hiến pháp
Hỏi:
Từ năm 1945 đến nay, nhân dân ta đã tham gia bầu cử bao nhiêu khóa Quốc hội?
Trong 60 năm qua, Hiến pháp nước VNDCCH và ngày nay là nước CHXHCNVN đã mấy lần
được sửa đổi, bổ sung? Bản Hiến pháp được thông qua năm nào có câu: "Nhà nước
CHXHCNVN là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân"?
Trả lời:
Từ năm 1945 đến nay, nước ta đã qua 11 khóa bầu cử Quốc hội:
1. Quốc hội khóa 1
Ngày 6-1-1946, Tổng tuyển cử đầu tiên trong cả nước, bầu ra Nghị viện nhân dân (Quốc hội
khóa 1).
Quốc hội khóa 1 đã ban hành Hiến pháp đầu tiên, "Hiến pháp nước Việt Nam Dân ch Cộng hòa
năm 1946" (thông qua Kỳ họp thứ nhất ngày 9-11-1946) và "Hiến pháp nước Việt Nam Dân ch
Cộng hòa năm 1959" ngày 31-12-1959.
2. Quốc hội khóa 2 (8-5-1960 – 26-4-1964)
3. Quốc hội khóa 3 (26-4-1964 – 11-4-1971)
4. Quốc hội khóa 4 (11-4-1971 – 6-4-1975)
5. Quốc hội khóa 5 (6-4-1975 – 25-4-1976)
6. Quốc hội khóa 6 (25-4-1976 – 26-4-1981), Quyết định đổi tên nước ta thành Nước Cộng hòa
Xã hội Ch nghĩa Việt Nam.
7. Quốc hội khóa 7 (26-4-1981 – 19-4-1987)
8. Quốc hội khóa 8 (19-4-1987 – 19-7-1992), thông qua bản Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội
Ch nghĩa Việt Nam năm 1992 tại kỳ họp ngày 15-4-1992.
9. Quốc hội khóa 9 (19-7-1992 – 20-7-1997)
10. Quốc hội khóa 10 (20-7-1997 – 19-5-2002), kỳ họp thứ 10 đã thông qua Nghị quyết sửa đổi,
bổ sung một số điều c a Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Ch nghĩa Việt Nam năm 1992.
11. Quốc hội khóa 11 (19-5-2002 - tới nay).
Từ năm 1946 đến nay, nước ta có 4 bản Hiến pháp.
Nội dung các bản Hiến pháp đã khẳng định ngay từ đầu tính chất cơ bản c a Nhà nước ta là nhà
nước pháp quyền c a dân, do dân và vì dân. Điều này đã được thể hiện c thể:
* Hiến pháp 1946: Về mặt chính thể đã khẳng định: "Nước Việt Nam là một nước Dân ch Cộng
hòa. Tất cả quyền bính trong nước là c a toàn thể nhân dân".
Nghĩa v và quyền lợi công dân được ghi nhận rõ ràng. "Tất cả công dân Việt Nam đều ngang
quyền về mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa" (Điều 6). "Tất cả công dân đều bình đẳng
trước pháp luật, đều được tham gia chính quyền và công cuộc kiến quốc…" (Điều 8). "Nam nữ
bình quyền về mọi phương diện" (Điều 9). "Công dân Việt Nam có quyền: tự do ngôn luận; tự
do xuất bản; tự do tổ chức và hội họp; tự do tín ngưỡng; tự do cư trú, đi lại trong nước và ngoài
nước" (Điều 10).
- Thực hiện chế độ bầu cử, phổ thông đầu phiếu tự do, trực tiếp và bỏ phiếu kín (Điều 17). Nhân
dân có quyền bãi miễn đại biểu mình đã bầu ra, có quyền ph quyết về Hiến pháp và những việc
quan hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21).
- Nghị viện nhân dân là do công dân Việt Nam bầu ra, là cơ quan có quyền cao nhất c a nước
Việt Nam Dân ch Cộng hòa, Nghị viện có quyền lập hiến và lập pháp.
* Hiến pháp 1959: Kế thừa những điều đã quy định
Hiến pháp 1946 và xác định rõ hơn chức
năng, nhiệm v và tính chất c a Nhà nước ta.
- Điều 4, ghi: "Tất cả quyền lực trong nước VNDCCH đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử d ng
quyền c a mình thông qua Quốc hội và HĐND các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm
trước nhân dân".
Quốc hội, HĐND các cấp và các cơ quan Nhà nước đều thực hành nguyên tắc tập trung dân ch .
- Điều 5, ghi: "Đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp có thể bị cử tri bãi miễn trước khi
hết nhiệm kỳ nếu tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm c a nhân dân".
- Điều 6, ghi: "Tất cả các cơ quan Nhà nước đều phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với
nhân dân, lắng nghe Ủ kiến và chịu sự kiểm soát c a nhân dân".
Tất cả các nhân viên cơ quan Nhà nước đều phải trung thành với chế độ dân ch nhân dân, tuân
theo Hiến pháp và pháp luật, hết lòng, hết sức ph c v nhân dân.
Các thành viên c a Hội đồng Chính ph phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi
trái với Hiến pháp và pháp luật gây thiệt hại cho Nhà nước hay cho nhân dân.
* Hiến pháp 1980: Đây là Hiến pháp thể chế hóa Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
IV c a Đảng Cộng sản Việt Nam mang tên là Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Ch nghĩa Việt
Nam. L i nói đầu bản Hiến pháp này đã chỉ rõ: "Là luật cơ bản của Nhà nước, Hiến pháp này đã
quy định chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quyền và nghĩa vụ của công dân, cơ cấu tổ
chức và nguyên tắc hoạt động của các cơ quan Nhà nước. Nó thể hiện mối quan hệ giữa Đảng
lãnh đạo, Nhân dân là chủ, Nhà nước quản lý trong xã hội Việt Nam"?
Thể chế và tổ chức bộ máy Nhà nước
cấp Trung ương đã thể hiện tư tư ng làm ch tập thể xã
hội ch nghĩa do Đại hội IV đề ra.
- Điều 3, ghi: "
nước CHXHCN Việt Nam, ngư i làm ch tập thể là nhân dân lao động bao
gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể, tầng lớp trí thức xã hội ch nghĩa và những
ngư i lao động khác mà nòng cốt là Liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo".
- Điều 4, ghi: "Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã
hội; là nhân tố quyết định mọi thắng lợi c a cách mạng Việt Nam".
- Hiến pháp 1980 quy định Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất c a nhân dân, cơ quan quyền
lực Nhà nước cao nhất c a nước Cộng hòa Xã hội Ch nghĩa Việt Nam… Quốc hội là cơ quan
duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp, quyết định những chính sách cơ bản c a Nhà nước về
đối nội, đối ngoại, những m c tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, những nguyên tắc tổ chức và hoạt
động ch yếu c a bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động c a công dân.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động c a Nhà nước.
Bản Hiến pháp này có quy định tổ chức Hội đồng Nhà nước và Hội đồng Bộ trư ng, Chính ph
c a nước Cộng hòa Xã hội Ch nghĩa Việt Nam.
* Hiến pháp 1992: Thể hiện đư ng lối đổi mới c a Đảng Cộng sản Việt Nam và thể hiện rõ tính
chất c a Nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa c a dân, do dân và vì dân; c thể:
- Điều 2, ghi: "Nhà nước Xã hội Ch nghĩa Việt Nam là Nhà nước c a nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức".
- Điều 12, ghi: "Nhà nước quản lỦ xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cư ng pháp chế xã
hội ch nghĩa".
"Mọi hành động xâm phạm lợi ích c a Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp c a tập thể và c a
công dân đều bị xử lỦ theo pháp luật".
Về chế độ kinh tế, Hiến pháp 1992 đã xác định: "Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần… với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ s hữu
toàn dân, s hữu tập thể, s hữu tư nhân trong đó s hữu toàn dân và s hữu tập thể là nền tảng".
Đáng chú Ủ là, Điều 21 đã quy định: "Kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức
tổ chức sản xuất kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô hoạt
động trong những ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh. Kinh tế gia đình được khuyến khích
phát triển".
Điều 23 quy định: "Tài sản hợp pháp c a cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hóa". Trư ng hợp
cần thiết vì lỦ do quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia. Nhà nước trưng mua, trưng d ng theo
luật định.
Các quyền tự do, dân ch và nghĩa v công dân đã được xác định rõ và đầy đ hơn, thể hiện tính
chất cơ bản c a Nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa c a dân, do dân và vì dân trong Chương
V.
Tại kỳ họp thứ 10, khóa X, bản Hiến pháp 1992 đã sửa đổi, bổ sung một số điều.
Điều 2 bản Hiến pháp 1992 được sửa đổi, bổ sung như sau: "Nhà nước Cộng hòa Xã hội Ch
nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa c a nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân…".
Câu 16: Nhiệm v , quyền hạn c a HĐND các cấp
* Nhiệm vụ, quyền hạn của
HĐND cấp Tỉnh
* Nhiệm vụ quyền hạn của
HĐND cấp Huyện .
Điều 11.Trong lĩnh vực kinh
* Nhiệm vụ, quyền hạn của
HĐND cấp xã .
Điều 19 . Trong lĩnh vực kinh
Điều 29. Trong lĩnh vực kinh
tế, HĐND tỉnh thực hiện những tế , HĐND cấp Huyện thực hiện tế, Hội đồng nhân dân, thị trấn
những nhiệm vụ, quyền hạn sau :
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây :
1.Quyết định quy hoạch, kế
thực hiện những nhiệm vụ, quyền
1.Quyết định kế hoạch phát hạn sau đây
hoạch dài hạn và hằng năm về phát triển kinh tế xã hội hằng năm, ch
1.Quyết định biện pháp thực
triển kinh tế - xã hội, sử d ng đất trương biện pháp về xây dựng và hiện kế hoạch phát triển kinh tế đai, phát triển ngành và quy hoạch phát triển kinh tế hợp tác xã và xã hội hằng năm; biện pháp thực
xây dựng, phát triển đô thị, nông kinh tế hộ gia đình
địa phương.
thôn trong phạm vi quản lỦ, lĩnh
hiện chương trình khuyến nông,
khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến
vực đầu tư và quy mô vốn đầu tư 2. Quyết định biện pháp bảo đảm công và chuyển đổi cơ cấu kinh tế,
phân cấp c a Chính ph
thực hiện chương trình khuyến cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch
2.Quyết định quy hoạch, kế nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chung.
hoạch phát triển mạng lưới khuyến khuyễn công và biện pháp phát
nông, khuyến lâm, khuyến ngư, huy mọi tiềm năng c a các thành 2.Quyết định dtóan thu ngsách nhà
khuyến công
địa phương và phần kinh tế
địa phương, bảo nước trên địa bàn; dự tóan thu, chi
thông qua cơ chế khuyến khích đảm quyền tự ch sản xuất, kinh ngân sách địa phương và phân bổ
phát triển các thành phần ktế
địa doanh c a các cơ s kinh tế theo dự tóan ngsách cấp mình;phê
phương; bảo đảm quyền tự ch sản quy định c a pháp luật .
xuất, kdoanh c a các cơ s kinh tế
theo quy định c a pháp luật.
chuẩn qtóan ngsách địa phương,
3. Quyết định dự tóan thu ngân các ch trương, biện pháp để triển
sách nhà nước trên địa bàn, dự khai thực hiện ngân sách địa
3.Quyết định dự tóan thu ngân tóan thu, chi ngân sách địa phương phương và điều chỉnh dự tóan
sách nhà nước trên địa bàn, dự và phân bổ dự tóan ngân sách cấp ngsách địa phương theo quy định
tóan thu, chi ngân sách địa phương mình; phê chuẩn quyết tóan ngân pháp luật, giám sát việc thực hiện
và phân bổ dự tóan ngân sách cấp sách địa phương, QĐ các ch
mình; phê chuẩn quyết tóan ngân trương, biện pháp triển khai thực
ngsách được HĐND quyết định.
3.Quyết định biện pháp quản lỦ
sách địa phương, quyết định các hiện ngân sách; điều chỉnh ngân và sử d ng hợp lỦ. Có hiệu quả
ch
trương, điều chỉnh dự tóan sách địa phương trong trư ng hợp quỹ đất để lại nhằm ph c v các
ngân sách địa phương trong trư ng cần thiết, giám sát việc thực hiện nhu cầu công ích địa phương.
hợp cần thiết, giám sát việc thực ngsách đã được HDND quyết
hiện ngân sách đã được Hội đồng định.
nhân dân quyết định.
4.Quyết định quy hoạch, kế 4.Quyết định biện pháp xây dựng
4.Quyết định việc phân cấp hoạch mạng lưới giao thông, th y và phát triển hợp tác xã, tổ hợp
nguồn thu, nhiệm v chi cho từng lợi và biện pháp bảo vệ đê điều, tác, kinh tế hộ gia đình
cấp ngân sách
địa
địa phương theo công trình th y lợi, bảo vệ rừng phương.
quy định c a Luật ngân sách nhà theo quy định c a pháp luật.
nước .
5.Quyết định biện pháp quản lỦ,
sử d ng và bảo vệ nguồn nước,
5.Quyết định thu phí, lệ phí và
các công trình th y lợi theo phân
các khỏan đóng góp c a nhân dân
cấp c a cấp trên; biện pháp phòng,
và mức huy động vốn theo quy
chống, khắc ph c hậu quả thiên
định c a pháp luật .
tai, bão l t, bảo vệ rừng, tu bổ và
6.Quyết định phương án quản lỦ,
bảo vệ đê điều
phát triển và sử d ng nguồn nhân
lực
địa phương.
địa phương .
6. Quyết định biện pháp thực
5. Quyết định biện pháp thực hiện xây dựng, tu sửa đư ng giao
7.Quyết định biện pháp thực hiành tiết kiệm, chống lãng phí, thông, cầu, cống trong xã và các
hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống buôn cơ s hạ tầng khác
chống tham nhũng, chống buôn lậu và gian lận thương mại
lậu và gian lận thương mại.
địa phương.
7. Quyết định biện pháp thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí,
chống tham nhũng, chống buôn
lậu và gian lận thương mại.
* Nhvụ, quyền hạn của HĐND *Nh vụ, quyền hạn của HĐND * Nhiệm vụ, quyền hạn của
cấp Tỉnh
cấp Huyện .
Điều 20 .Trong lĩnh vực giáo dục,
HĐND cấp xã
Điều 30.Trong lĩnh vực giáo
Điều 12. Trong lĩnh vực giáo y tế, văn hóa, thông tin, thể dục dục, y tế, xã hội và đời sống, văn