Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

kiểm tra 15 phút Ngữ văn 11 trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.92 KB, 5 trang )

kiểm tra 15 phút
Môn: Ngữ văn 11
Họ và tên: .................................................................... Lớp: .......
Câu 1: Điểm nào dới đây không phải là đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến
cách mạng tháng 8 năm 1945?
A. Văn học đổi mới mạnh mẽ theo hớng hiện đại hoá
B. Văn học đổi mới mạnh mẽ theo hớng dân chủ hoá
C. Văn học hình thành hai bộ phận, phân hoá thành nhiều xu hớng vừa đấu tranh, vừa bổ
sung cho nhau.
D. Văn học phát triển với một nhịp độ hết sức nhanh chóng
Câu 2: Nhân vật chính trong tập truyện "Vang bóng một thời" là ai?
A. Những nho sĩ cuối mùa tài hoa bất đắc chí.
B. Những con ngời trẻ tuổi thích du ngoạn.
C. Những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử.
D. Những nhà cách mạng lúc bấy giờ.
Câu 3: Tác phẩm nào sau đây không phải của Thạch Lam?
A. Nắng trong vờn B. Gió đầu mùa
C. Hà Nội băm sáu phố phờng D. Chiếc l đồng mắt cua
Câu 4: Tác giả nào đợc Hoài Thanh mệnh danh là "ngời của hai thể kỷ"?
A. á Nam Trần Tuấn Khải B. Thế Lữ
C. Tản Đà D. Nguyễn Bính
Câu 5: Vì sao chị em Liên cố thức đợi chuyến tàu đêm?
A. Để bán thêm chút hàng cho khách xuống tàu.
B. Để nhìn thấy hoạt động cuối cùng của đêm khuya, trong khoảnh khắc thoát khỏi cuộc
sống mòn mỏi, bế tắc.
C. Để có một giấc ngủ yên tĩnh, không bị xáo trộn bởi sự ồn ào.
D. Để nghe những thanh âm quen thuộc nơi phố huyện.
Câu 6: Dòng nào sau đây nêu không đúng vẻ đẹp của hình tợng nhân vật Huấn Cao?
A. Khí phách hiên ngang, bất khuất B. Nhân cách cao đẹp
C. Có tài hoa siêu việt D. Suy nghĩ cẩn trọng
Câu 7: Từ "bóng tối" đợc nhắc đến bao nhiêu lần trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" ?


A. 7 lần B. 5 lần C. 8 lần D. 6 lần
Câu 8: Bài thơ nào đợc coi là sự khởi đầu cho sự hình thành và phát triển của phong trào
Thơ mới ?
A. Đây mùa thu tới - Xuân Diệu B. Nhớ rừng - Thế Lữ
C. Tình già - Phan Khôi D. Ma xuân - Nguyễn Bính
Câu 9: Dòng nào sau đây nói đúng nhất tâm trạng của Liên trớc cuộc sống phố huyện ?
A. Cảm giác gắn bó với cảnh vật, con ngời.
B. Nỗi bùi ngùi, xót thơng cho những kiếp ngời tàn.
C. Niềm mong mỏi ánh sáng để thoát khỏi bóng tối đầy ám ảnh.
D. Sự chán ngán, muốn thay đổi thoát khỏi cuộc sống đơn điệu, buồn tẻ, bế tắc.
Câu 10: Nhà văn, nhà thơ nào dới đây thuộc bộ phận văn học không công khai?
A. Nguyễn Công Hoan B. Thạch Lam C. Tố Hữu D. Huy Cận
Câu 11: Dòng nào sau đây không miêu tả cảnh nhà tù khi Huấn Cao viết chữ cho viên
quản ngục?
A. Buồng tối chật hẹp, ẩm ớt. B. Tờng đầy mạng nhện.
C. Đất bừa bãi phân chuột, phân gián. D. Cây đèn nến vơi dần mực dầu
Câu 12: Từ nào nói đúng nhất về đặc điểm thời gian, cảnh vật và cuộc sống nơi phố huyện
trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ"?
A. Buồn B. Tàn C. Chán D. Nghèo
Câu 13: Dòng nào sau đây không đúng về đặc sắc nghệ thụât truyện "Chữ ngời tử tù"?
A. Chi tiết chọn lọc. B. Nghệ thuật tơng phản.
C. Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm. D. Miêu tả ngoại hình nhân vật.
Câu 14: Từ "biệt nhỡn" trong truyện "Chữ ngời tử tù" có ý nghĩa gì ?
A. Chỉ cái nhìn thể hiện sự kính trọng đặc biệt.
B. Chỉ sự đối đãi tận tình.
C. Chỉ thái độ buông tuồng, suồng sã.
D. Chỉ tình bạn tri âm, tri kỷ.
Câu 15: Dấu hiệu nào dới đây thể hiện khuynh hớng hiện đại hoá văn học về mặt hình thức
của VHVN đầu thế kỷ XX ?
A. Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của cái tôi cá nhân.

B. Sự phát triển phong phú và mới mẻ về mặt thể loại và ngôn ngữ văn họ.
C. Sự phát triển của tinh thần dân chủ trong chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa nhân đạo.
D. Sự phát triển lên tầm cao mới của các thể thơ truyền thống: lục bát, song thất lục bát,
hát nói.
Câu 16: ở giai đoạn 2 của quá trình hiện đại hóa văn học (1920-1930), thành tựu nổi bật
nhất là ở thể loại nào?
A. Tiểu thuyết B. Truyện ngắn C. Thơ D. Kịch nói
Câu 17: Đặc điểm nào sau đây gắn liền với quan điểm nghệ thuật của các nhà văn thuộc bộ
phận văn học hợp pháp?
A. Là sản phẩm của những nhà văn chiến sĩ
B. Xem văn chơng là vũ khí đấu tranh, vận động cách mạng.
C. Coi văn chơng là hoạt động sáng tạo nghệ thuật, tìm tòi cái đẹp cho cuộc sống.
D. Hình tợng trung tâm là ngời chiến sĩ cách mạng.
Câu 18: Yếu tố nào có vai trò mờ nhạt, ít quan trọng trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ"?
A. Giọng điệu trần thuật và lời văn B. Nội tâm nhân vật
C. Tình huống- sự kiện D. Cốt truyện ly kỳ, hấp dẫn
Câu 19: Cảnh nào trong các cảnh sau ở truyện ngắn "Hai đứa trẻ" đợc miêu tả ít nhng
đọng lại nhiều d âm, d vị nhất?
A. Cảnh phố huyện lúc chiều tàn. B. Cảnh phố huyện lúc đêm về.
C. Cảnh chuyến tàu đi qua phố huyện D. Cảnh phố huyện chìm trong giấc ngủ
Câu 20: Nhận định nào sau đây không chuẩn xác? Tình huống truyện của "Chữ ngời tử
tù" có tác dụng:
A. làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao và quản ngục.
B. gây "sốc", gây "choáng" cho ngời đọc.
C. tạo kịch tính gay cấn, hấp dẫn cho tác phẩm.
D. gây bất ngờ cho ngời đọc.
kiểm tra 15 phút
Môn: Ngữ văn 11
Họ và tên: .................................................................... Lớp: .......
Câu 1: Thành tựu nội dung chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8

năm 1945 là gì?
A. Chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa nhân đạo đợc phát huy cao độ.
B. Những khám phá mới về tạo vật và con ngời dới ánh mắt của cái tôi cá nhân.
C. Tinh thần dân chủ thấm nhuần vào chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa nhân đạo trong
văn học.
D. Sự giải phóng cái tôi cá nhân về t tởng, tình cảm phóng khoáng, tự do và mới lạ.
Câu 2: Dòng nào nêu thông tin không đúng về nhà văn Nguyễn Tuân ?
A. Sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.
B. Là Tổng th ký hội văn nghệ Việt Nam.
C. Có nhiều đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch.
D. Đợc Nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Câu 3: Kiểu truyện ngắn nào sau đây tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam?
A. Truyện ngắn kỳ ảo. B. Truyện ngắn trữ tình.
C. Truyện ngắn phong tục. D. Truyện ngắn trào phúng.
Câu 4: Nhà văn nào đợc mệnh danh là "ông vua phóng sự Bắc Kỳ" ?
A. Thạch Lam B. Tam Lang C. Ngô Tất Tố D. Vũ Trọng Phụng
Câu 5: Vì sao Huấn Cao lại viết chữ tặng cho viên quản ngục?
A. Vì muốn báo đáp sự đối đãi tốt của quản ngục.
B. Vì sợ viên quản ngục trả thù.
C. Vì cảm phục tấm lòng, nhân cách viên quản ngục
D. Vì đó là cơ hội cuối cùng để ông viết chữ
Câu 6: Theo lời đồn, Huấn Cao là ngời nh thế nào?
A. Có tài đối đáp, có thiên lơng B. Có tài viết chữ, bẻ khoá, vợt ngục
C. Có tài cầm, kỳ, thi, hoạ D. Có tài ăn nói, thuyết phục ngời khác
Câu 7: Có bao nhiêu loại ánh sáng đợc nhắc đến trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ"?
A. 7 loại B. 6 loại C. 5 loại D. 8 loại
Câu 8: Dòng nào sau đây chứa những từ miêu tả ánh sáng trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" ?
A. Vệt, khe, quầng, vầng, hột, vùng, chấm.
B. Khe, đốm, quầng, vầng, hột, vùng, vệt, nguồn.
C. Quầng, hạt, quầng, vầng, hột, vùng, chấm.

D. Đốm, hạt, quầng, vầng, hột, vùng, chấm.
Câu 9: Dòng nào dới đây không thể hiện chính xác ý nghĩa của chuyến tàu đêm với tất cả
mọi ngời dân phố huyện ?
A. Là hoạt động cuối cùng đầy ánh sáng và âm thanh của đêm khuya.
B. Gợi nhớ một quá khứ xa xăm, sáng rực, lấp lánh và huyên náo.
C. Là niềm hy vọng một cái gì tơi sáng hơn cho cuộc sống nghèo khổ hàng ngày.
D. Một thế giới khác hẳn với những ánh sáng tù mù nơi phố huyện.
Câu 10: Nhà văn, nhà thơ nào dới đây thuộc bộ phận văn học công khai?
A. Nam Cao B. Tố Hữu
C. Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh D. Huỳnh Thúc Kháng
Câu 11: Sau khi tặng chữ cho viên quản ngục, Huấn Cao đã khuyên quản ngục điều gì?
A. Nên treo chữ ở một nơi thanh cao, trong trẻo.
B. Nên sống một cuộc đời lơng thiện.
C. Nên về quê để giữ thiên lơng cho lành vững.
D. Sống ở đâu cũng vậy, miễn là giữ đợc thiện lơng.
Câu 12: Chất thơ trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" đợc tạo ra từ đâu?
A. Từ tình huống truyện thiên về cảm xúc, gợi liên tởng.
B. Từ cách miêu tả thiên nhiên thấm đẫm tình cảm của con ngời.
C. Từ ngôn ngữ giàu cảm xúc, vần điệu và nhịp điệu.
D. Cả ba lý do trên.
Câu 13: Dòng nào sau đây không phải nghệ thuật truyện ngắn "Hai đứa trẻ" ?
A. Truyện không có chuyện B. Ngôn ngữ đậm chất thơ
C. Tình tiết li kỳ, hồi hộp D. Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế
Câu 14: Chữ "Thiên lơng" đợc hiểu nh thế nào ?
A. Bản tính tốt đẹp của con ngời do cha mẹ sinh ra
B. Bản tính tốt đẹp của con ngời do trời phú
C. Bản tính tốt đẹp của con ngời do rèn luyện, giáo dục mà có
D. Bản tính tốt đẹp của con ngời do hoàn cảnh xã hội tạo nên
Câu 15: Thể loại nào dới đây là thành tựu nổi bật của văn xuôi Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX?
A. Tiểu thuyết và truyện ngắn B. Kịch và phóng sự

C. Kịch, tuỳ bút, bút ký D. Lý luận, phê bình văn học
Câu 16: Vì sao ngời ta gọi văn học Việt Nam giai đoạn 1920-1930 là giai đoạn "Văn học
giao thời", văn học quá độ?
A. Vì văn học đang có những chuyển tiếp của buổi giao thời.
B. Vì văn học cha thoát khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại.
C. Vì văn học đã xuất hiện hàng loạt các nhân tố mới từ nội dung đến hình thức.
D. Vì nhân tố mới đã xuất hiện, song một số yếu tố của văn học cũ vẫn tồn tại phổ biến
ở mọi thể loại từ nội dung đến hình thức.
Câu 17: Nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ yếu lý giải sự phát triển mau lẹ khác thờng
của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945?
A. Do hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa thay đổi.
B. Do tiềm lực của nền văn học dân tộc và sự thức tỉnh của ý thức cá nhân trong tầng lớp
trí thức Tây học.
C. Do sự giao lu rộng rãi với văn hóa phơng Tây.
D. Do văn chơng đợc xem là một nghề để kiếm sống.
Câu 18: Âm thanh nào trong các âm thanh sau trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" có sức
ngân vang, xao xuyến và náo nức nhất?
A. Tiếng trống thu không B. Tiếng đàn bầu
C. Tiếng còi tàu D. Tiếng ếch nhái.
Câu 19: Lời thoại giữa các nhân vật trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" có đặc điểm gì nổi bật?
A. ít thông tin, nhiều biểu cảm B. Nhiều hàm ý
C. Giàu kịch tính. D. Giàu biểu tợng.
Câu 20: Cảnh cho chữ trong "Chữ ngời tử tù", Nguyễn Tuân sử dụng nghệ thuật tơng
phản nhng không tập trung làm nổi bật cặp đối lập nào sau đây?
A. Cái cao cả và cái thấp hèn. B. Bóng tối và ánh sáng, xiềng xích và tự do
C. Cái đẹp, cái thiện với cái xấu, cái ác D. Lũ quay quắt và ngời có tâm điền tốt
kiểm tra 15 phút
Môn: Ngữ văn 11
Họ và tên: .................................................................... Lớp: .......
Câu 1: Dấu hiệu nào dới đây không phải là dấu hiệu của khuynh hớng hiện đại hoá VHVN

từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 là gì?
A. Văn chơng đợc quan niệm là hoạt động tìm tòi, sáng tạo cái đẹp, nhận thức, khám
phá hiện thực.
B. Văn học phát triển theo thị hiếu của những ngời sùng ngoại, bài cổ.
C. Văn học đợc thoát ra khỏi tình trạng "Văn, Sử, Triết bất phân".
D. Xuất hiện kiểu nhà văn, nghệ sĩ chuyên nghiệp.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về con ngời Thạch Lam?
A. Là ngời thông minh, điềm đạm, lặng lẽ hay suy ngẫm.
B. Là con ngời tinh tế, yêu thích cái đẹp.
C. Là con ngời hào hoa, khí phách.
D. Là ngời giàu lòng yêu thơng, lòng trắc ẩn.
Câu 3: Truyện ngắn trữ tình của Thạch Lam có đặc điểm gì?
A. Truyện không có cốt truyện.
B. Truyện giàu chất thơ.
C. Đi sâu phản ánh thế giới nội tâm, tình cảm của con ngời.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 4: Nhà thơ nào đợc Hoài Thanh mệnh danh là "Nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ
mới"?
A. Xuân Diệu B. Chế Lan Viên C. Hàn Mặc Tử D. Thế Lữ
Câu 5: Chi tiết "Một thanh âm trong trẻo chen vào giữa bản đàn mù nhạc luật đều hỗn
loạn xô bồ" nói đến nhân vật nào trong "Chữ ngời tử tù"?
A. Huấn Cao B. Viên quản ngục C. Thầy th lại D. Tên lính gác
Câu 6: Vì sao Nguyễn Tuân gọi cảnh cho chữ là: Một cảnh tợng xa nay cha từng có?
A. Vì nó diễn ra vào đêm khuya, trong ngục tối.
B. Vì không có hoa, không có rợu, không có ánh trăng.
C. Vì ngời cho chữ sắp bị hành quyết.
D. Vì cái đẹp, thiên lơng đã vợt lên trên ngục tù, tăm tối, sự tàn ác để toả sáng.
Câu 7: Chiếc gông mà Huấn Cao và các đồng chí của ông phải đeo trong truyện "Chữ ngời
tử tù" dài bao nhiêu?
A. 7 thớc B. 8 thớc C. 9 thớc D. 10 thớc

Câu 8: Các nhân vật trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" xuất hiện theo trình tự nào ?
A. Liên, An, mẹ con chị Tý, bà cụ Thi, bác Siêu, gia đình bác xẩm
B. Liên, An, bác Siêu, bà cụ Thi, mẹ con chị Tý, gia đình bác xẩm
C. Mẹ con chị Tý, Liên, An, bác Siêu, bà cụ Thi, gia đình bác xẩm
D. Liên, An, bác Siêu, mẹ con chị Tý, bà cụ Thi, gia đình bác xẩm
Câu 9: Trớc thời khắc của ngày tàn, Liên có tâm trạng gì ?
A. Hân hoan, vui vẻ B. Háo hức, mong chờ
C. Buồn man mác, thấm sâu D. Cô đơn, sầu thảm của ngời xa quê
Câu 10: Tác giả nào dới đây sáng tác theo khuynh hớng lãng mạn?
A. Vũ Trọng Phụng B. Thanh Tịnh C. Nguyên Hồng D. Nam Cao

×