Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Chế tạo và nghiên cứu tính chất từ của vật liệu nano tổ hợp fe3o4 – GO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.17 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------------

Ninh Thị Huyên

CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT TỪ
CỦA VẬT LIỆU NANO TỔ HỢP Fe3O4 – GO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------------

Ninh Thị Huyên

CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT TỪ
CỦA VẬT LIỆU NANO TỔ HỢP Fe3O4 – GO
Chuyên ngành: Vật Lý Nhiệt
Mã số: Chuyên ngành đạo tạo thí điểm
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. LÊ ANH TUẤN
PGS. TS. ĐỖ THỊ KIM ANH

Hà Nội – Năm 2014




LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS. Lê Anh
Tuấn và cô giáo PGS. TS. Đỗ Thị Kim Anh. Thầy cô đã trực tiếp chỉ bảo tận tình,
hướng dẫn em trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Em xin chân
thành cảm ơn thầy cô!
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới tất cả các thầy cô trong
bộ môn Vật lý Nhiệt độ thấp, các thầy cô trong Khoa Vật lý, trường Đại học Khoa
học Tự Nhiên – ĐHQGHN, đã truyền đạt những kiến thức chuyên ngành vô cùng
quý báu. Em cảm ơn thầy cô đã giảng dạy em trong những năm qua, những kiến
thức mà em nhận được trên giảng đường sẽ là hành trang giúp em vững bước trong
tương lai.
Em xin gửi lời cảm ơn tới chị Phạm Thị Lan Hương, người đã hướng dẫn, hỗ
trợ em trong các bước tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu.
Em cũng không quên gửi lời cảm ơn đến những người bạn, những anh chị
đã đồng hành, giúp đỡ em trong quá trình tìm tài liệu, trao đổi kiến thức cũng
như truyền đạt những kinh nghiệm giúp em có thể hoàn thành luận văn một cách
tốt nhất.
Và lời cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình của mình. Cảm ơn cả
gia đình đã luôn bên con, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho con trong suốt thời
gian qua.
Sau cùng, em xin kính chúc toàn thể các thầy cô giáo luôn mạnh khoẻ, hạnh
phúc và thành công trong công việc và cuộc sống.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, 12/2014
Học viên

Ninh Thị Huyên



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 11
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO TỔ HỢP Fe3O4 - GO .. Error!
Bookmark not defined.

1.1 Tổng quan vật liệu nano từ tính Fe3O4 ....... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Cấu trúc tinh thể magnetite Fe3O4 ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Tính chất siêu thuận từ của vật liệu Fe3O4 ........ Error! Bookmark not
defined.
1.1.3 Tổng hợp hạt nano Fe3O4 .................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4 Một số ứng dụng điển hình của hạt nano từ tính Fe3O4 .............. Error!
Bookmark not defined.
1.2 Tổng quan về Graphene Oxide (GO) ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Graphene Oxide (GO) ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Các phương pháp tổng hợp GO .......... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Một số tính chất của vật liệu GO ........ Error! Bookmark not defined.
1.3 Tổng quan về vật liệu Fe3O4 – GO .............. Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Các phương pháp tổng hợp Fe3O4 – GO ........... Error! Bookmark not
defined.
1.3.2 Một số ứng dụng điển hình của vật liệu Fe3O4 – GO ................. Error!
Bookmark not defined.
1.4 Lý thuyết hấp phụ [3, 7, 8] ........................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Cân bằng và đẳng nhiệt hấp phụ ......... Error! Bookmark not defined.
1.4.2 Phương trình động học ........................ Error! Bookmark not defined.
1.4.3 Lý thuyết động học hấp phụ ................ Error! Bookmark not defined.
1.4.4 Tìm hiểu Methylene Blue ................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 –THỰC NGHIỆM ................................... Error! Bookmark not defined.

2.1 Chế tạo mẫu .................................................. Error! Bookmark not defined.

2.1.1 Hóa chất .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm ............... Error! Bookmark not defined.
2.2 Quy trình thực nghiệm................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Quy trình chế tạo hạt Fe3O4 ................ Error! Bookmark not defined.


2.2.2 Quy trình chế tạo Fe3O4 – GO ............ Error! Bookmark not defined.
2.3 Các phƣơng pháp khảo sát, đo lƣờng tính chất vật liệu ................. Error!
Bookmark not defined.
2.3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X ................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3. Hiện tƣợng nhiễu xạ trên bề mặt tinh thểError! Bookmark not defined.

2.3.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua ... Error! Bookmark not
defined.
2.3.3 Phương pháp nghiên cứu tính chất từ bằng từ kế mẫu rung ....... Error!
Bookmark not defined.
2.3.4 Phương pháp phổ hồng ngoại (FTIR) . Error! Bookmark not defined.
2.3.5 Phương pháp quang phổ Raman ......... Error! Bookmark not defined.
2.4 Khảo sát khả năng hấp phụ màu Methylene Blue của vật liệu Fe3O4 –
GO.................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.4.1 Quy trình thử nghiệm khả năng hấp phụ màu MB của vật liệu Fe3O4 –
GO……… .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Phương pháp phân tích đo quang (UV-Vis) ..... Error! Bookmark not
defined.
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............... Error! Bookmark not defined.

3.1 Các tính chất của hạt nano Fe3O4 ............... Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Cấu trúc và kích thước hạt nano Fe3O4 ............. Error! Bookmark not
defined.
3.1.2 Tính chất từ của hạt Fe3O4 .................. Error! Bookmark not defined.

3.2 Các tính chất của vật liệu Fe3O4 – GO ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Cấu trúc và hình thái học của vật liệu Fe3O4 – GO . Error! Bookmark
not defined.
3.2.2 Khảo sát tính chất từ của vật liệu Fe3O4 – GO . Error! Bookmark not
defined.
3.3 So sánh các mẫu Fe3O4 và Fe3O4 – GO ...... Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Hình dạng, cấu trúc và tính chất từ của Fe3O4, Fe3O4 - GO ....... Error!
Bookmark not defined.
3.3.2 Phân tích phổ FTIR ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3 Phân tích phổ Raman .......................... Error! Bookmark not defined.
3.4 Khả năng hấp phụ Methylene Blue (MB) .. Error! Bookmark not defined.
3.4.1 Phổ UV – Vis của mẫu........................ Error! Bookmark not defined.
3.4.2 Dung lương hấp phụ theo thời gian .... Error! Bookmark not defined.


3.4.3 Động học quá trình hấp phụ ................ Error! Bookmark not defined.
3.4.4 Ảnh hưởng của khối lượng chất hấp phụ và thời gian lên quá trình hấp
phụ Error! Bookmark not defined.
3.4.5 So sánh khả năng hấp phụ của Fe3O4 – GO, Fe3O4, GO đối với MB
Error! Bookmark not defined.
CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ................ Error!
Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 13


Các kí hiệu và từ viết tắt
 G:

Năng lượng tự do


As:

Asen

BaNO3:

Bari nitrat

CHĐBM:

Chất hoạt động bề mặt

ClO2:

chlorine dioxide

CR:

Congo Red

Cr:

Crom

FeCl3.6H2O: Muối sắt (III) clorua ngậm 6 phân tử nước
FeCl2.4H2O: Muối sắt (II) clorua ngậm 4 phân tử nước
Fe3O4:

Magnetite


GO:

Graphene oxide

HCl:

Axit clohdric

H2 O2 :

Hydrogen Peroxide

HNO3:

Axit nitric

H2SO4:

Axit sunfuric

KClO3:

Kali clorat

KMnO4:

Thuốc tím

Pb:


Chì

RB5:

Reactive Black 5

RGO:

Graphene oxide bị giảm


Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân.......................................................9
Bảng 1.2. Một số thông số của vật liệu Fe3O4 tổng hợp theo các phương pháp khác
nhau…………………………………………………………………………………………..16
Bảng 1.3.Một số kết quả tổng hợp Fe3O4 – GO bằng phương pháp đồng kết tủa…24
Bảng 1.4. Một số kết quả tổng hợp Fe3O4 – GO bằng phương pháp thủy nhiệt……26
Bảng 1.5 Tính chất hóa lý của Methylene Blue [4, 10]……………………………..…36
Bảng 3.1. Điều kiện chế tạo hạt Fe3O4…………………………………………………..51
Bảng 3.2 Phổ chuẩn JCPDS 19-0629 của Fe3O4 với các giá trị 2θ và cường độ
(a.u)[14]....................................................................................................53
Bảng 3.3. Hằng số mạng (a), kích thước tinh thể trung bình xác định từ phổ X – ray
(DXRD)………………………………………………………………………………………...53
Bảng 3.4. Các số liệu về hạt Fe3O4……………………………………………………....54
Bảng 3.5. Lực kháng từ (Hc), độ từ hóa bão hòa tại nhiệt độ phòng (Ms), độ từ dư
(Mr) của các mẫu M1, M2, M3, M4……………………………………………………..55
Bảng 3.6. Các mẫu Fe3O4 – GO…………………………………………………………56
Bảng 3.7. Kích thước tinh thể trung bình xác định từ phổ X – ray (DXRD), kích
thướchạt xác định từ ảnh TEM (DTEM)…………………………………………….58
Bảng 3.8. Đường kính hạt, lực kháng từ (Hc), độ từ hóa bào hòa tại nhiệt độ phòng

(Ms), độ từ dư (Mr) của các mẫu Fe3O4 – GO …………………………………….....62
Bảng 3.9. Một số kết quả thu được của mẫu Fe3O4 và các mẫu Fe3O4 – GO…..…63
Bảng 3.10. Khối lượng mẫu Fe3O4 – GO (5:1) xử lý màu MB……………………….67
Bảng 3.11. Các thông số của phương trình động học bậc hai.............................70

Bảng 3.12. Hiệu suất hấp phụ cực đại (H (%)) MB của các mẫu M5, M6, M7,
M8…………………………………………………………………………………………….71


Danh mục hình vẽ
Hình 1.1. Cấu trúc spinel của Fe3O4……………………………………………………...4
Hình 1.2. Cấu hình spin của Fe3O4………………………………………………………..4
Hình 1.3. Đường cong từ hoá sắt từ (đường màu đen) và siêu thuận từ (đường màu
đỏ)……………………………………………………………………………………………...6
Hình 1.4. Lực kháng từ Hc phụ thuộc vào đường kính hạt…………………………..…6
Hình 1.5. Cơ chế hình thành và phát triển hạt nano trong dung dịch [6]…………..8
Hình 1.6. Phản ứng Olation tạo thành phức……………………………………………10
Hình 1.7. Phản ứng Oxolation tạo thành phức…………………………………………10
Hình 1.8. Sắp xếp ba điện cực trong quá trình lắng đọng điện hóa…………………15
Hình 1.9. Chu kì phóng/ nạp tại mật độ dòng điện 100 mA/g của vật liệu
Fe3O4/graphene [16]……………………………………………………………………….17
Hình 1.10. Ứng dụng của hạt Fe3O4 trong chế tạo pin Lithium – Ion………………18
Hình 1.11. Mô hình cấu trúc Graphen oxide (GO) do Lerf-Klinowsk đề xuất. Sao
chép từ [H. He, J. Klinowski, M. Forster và A. Lerf, Chem. Phys. Lett.,1998, 287,
53-56]. Quyền tác giả: 1998 Elsevier Science Ltd……………………………………..19
Hình 1.12. Phổ nhiễu xạ tia X của GO chế tạo bằng phương pháp Staudenmaier
(GO – ST), phương pháp Hofmann (GO – HO), phương pháp Hummer (GO – HU)
được so sánh với Graphite (than chì) [25]……………………………………………...22
Hình 1.13. Ảnh TEM của các mẫu GO chế tạo bằng phương pháp Staudenmaier (G
– ST), phương pháp Hofmann (G – HO), phương pháp Hummer (G – HU). Thang

đo 500 nm (trên), 100 nm (dưới) [25]…………………………………………………...22


Hình 1.14. Phổ Raman của GO tổng hợp bằng phương pháp Staudenmaier (G –
ST), Hofmann (G – HO) và Hummer (G – HU) [25]………………………..………...23
Hình 1.15. Ảnh TEM của mẫu Fe3O4– RGO [30]……………………………….…..…26
Hình 1.16. Sơ đồ biểu diễn GO kết hợp với Fe3O4 và DXR [46]…………………….28
Hình 1.17. Minh họa các phản ứng giữa Fe3O4 – GO và MB [18]……………….…29
Hình 1.18. Khả năng hấp phụ MB theo thời gian (a) Fe3O4 – GO, (b) GO. Điều
kiện: GO 0,4 mg/mL, Fe3O4/GO 2,0 mg/mL, MB 0,4 mg/ml, nhiệt độ 20oC, pH 7
[18]………………………………………………………………………………………...…29
Hình 2.1. Sơ đồ biểu diễn quy trình tổng hợp hạt Fe3O4 ....................................40
Hình 2.2. Sơ đồ biểu diễn quy trình tổng hợp Fe3O4 – GO…………………………...40
Hình 2.3. Hiện tượng nhiễu xạ trên bề mặt tinh thể……………………………..….…41
Hình 2.4. Thiết bị nhiễu xạ tia X D5005 tại trung tâm khoa học vật liệu ĐHKHTN –
ĐHQGHN……………………………………………………………………………………43
Hình 2.5. Kính hiển vi điện tử truyềnqua J 1010 tại Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương.44
Hình 2.6. Thiết bị từ kế mẫu rung EV9 tại Viện Tiên tiến Khoa học và Công nghệ
AIST, Đại học Bách khoa Hà Nội………………………………………………………..45.
Hình 2.7. Máy đo phổ hồng ngoại (FTIR)………………………………………………47
Hình 2.8. Sơ đồ biểu diễn quy trình thử nghiệm màu MB…………………………….48
Hình 2.9. Máy đo UV – Vis tại Viện Kĩ thuật Hóa học, Đại học Bách khoa Hà
Nội……………………………………………………………………………………………50
Hình 3.1. (a) Hỗn hợp dung dịch trước khi phản ứng, (b) Hỗn hợp dung dịch sau
khi phản ứng, (c) Mẫu bột Fe3O4..............................................................................51


Hình 3.2. Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu M1, M2, M3, M4……………………………...52
Hình 3.3. Phổ chuẩn JCPDS 19-0629 của Fe3O4 [14]......................................52
Hình 3.4. Ảnh TEM của mẫu M4 với độ phóng đại 100000 (a) và 80000 (b)……..54

Hình 3.5. Đường cong từ của mẫu M1, M2, M3, M4……………………………….…55
Hình 3.6. Phổ nhiễu xạ tia X của các mẫu Fe3O4 – GO và mẫu GO……………..…57
Hình 3.7. (a), (b) Ảnh TEM của mẫu GO tại độ phóng đại 20000; ( c), (e) ,(g) ảnh
TEM của mẫu Fe3O4 – GO (1:1) và (d), (f), (h) ảnh TEM của mẫu Fe3O4 – GO (3:1)
tại độ phóng đại 20000, 50000 và 80000………………………………………………..60
Hình 3.8. (a) Phân bố kích thước hạt của mẫu Fe3O4 – GO1:1), (b) Phân bố kích
thước hạt của mẫu Fe3O4 – GO (3:1)……………………………………………………61
Hình 3.9. Đường cong từ của các mẫu Fe3O4 – GO…………………………….…….62
Hình 3.10. Phổ FTIR của các mẫu Fe3O4, Fe3O4 – GO và GO……………………...65
Hình 3.11. Phổ Raman của các mẫu Fe3O4, Fe3O4 – GO và GO……………………66
Hình 3.12. Dung dịch MB của các mẫu M5, M6, M7, M8 trước và sau khi xử lý màu.67
Hình 3.13. Độ hấp phụ quang theo bước sóng của mẫu M6………………………….68
Hình 3.14. Dung lượng hấp phụ MB của các mẫu M5, M6, M7, M8 theo thời gian..69
Hình 3.15. Phương trình động học hấp phụ bậc hai………………………………..…70
Hình 3.16. Hiệu suất quá trình hấp phụ của mẫu M5, M6, M7, M8 theo thời gian.71
Hình 3.17. Hiệu suất hấp phụ của các mẫu Fe3O4 – GO, Fe3O4, GO khối lượng 0,01
g…………………………………………………………………………………………….…72


MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, vật liệu nano từ tính đã và đang thu hút được sự quan
tâm của các nhà khoa học trong và ngoài nước, bởi các tính chất đặc biệt với các tiềm
năng ứng dụng cao trong các lĩnh vực: ghi từ, cảm biến sensor, xúc tác, y sinh, xử lý kim
loại nặng trong nước… [28, 38]. Trong đó, vật liệu Fe3O4 được biết đến như là một trong
ba loại oxit phổ biến của nguyên tố sắt. Vật liệu này có cấu trúc tinh thể spinel đảo và có
giá trị momen từ cao. Ở kích thước nhỏ, Fe3O4 thể hiện một số tính chất ưu việt và khả
năng ứng dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực khoa học kỹ thuật và y sinh như: mực từ để
in trên tiền giấy hay các tấm séc, chất làm tăng cường độ tương phản trong chụp ảnh cộng
hưởng từ hạt nhân, chất dẫn thuốc trong điều trị ung thư, chuẩn đoán bệnh sớm, và nhiệt
trị ung thư…[9]. Các phương pháp phổ biến để tổng hợp các hạt nano Fe3O4 có thể kể

đến như: phương pháp đồng kết tủa, vi nhũ tương, hóa siêu âm, lắng đọng điện hóa….
Tuy nhiên, một thách thức lớn gặp phải khi sử dụng các vật liệu oxit sắt từ này là chúng
dễ kết tụ và bị ảnh hưởng nhiều bởi môi trường như bị ôxy hóa, đặc biệt là trong môi
trường axít. Do đó, để bảo vệ các hạt nano sắt từ, chúng thường được phủ hay bọc bởi
silica, polymer hay cacbon. Ngoài chức năng bảo vệ hạt nano từ, các vật liệu này có khả
năng tương thích sinh học cao hoặc tăng khả năng hấp phụ của vật liệu. Vì thế, vật liệu tổ
hợp của hạt nano sắt từ với các vật liệu trên mở ra nhiều tiềm năng ứng dụng trong nhiều
lĩnh vực của đời sống.
Gần đây, việc nghiên cứu chế tạo hạt nano Fe3O4 trên nền hợp chất Graphene Oxit
(GO) cũng đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhóm các nhà khoa học ở trong và
ngoài nước do tiềm năng ứng dụng lớn trong xử lý nước nhiễm kim loại nặng (As, Cr..)
hoặc các chất màu hữu cơ (MB, RhB…). Trên cơ sở đó, chúng tôi lựa chọn luận văn
nghiên cứu chế tạo và khảo sát các đặc tính của vật liệu nano tổ hợp Fe3O4 – GO.


Mục đích nghiên cứu:
Chế tạo được và nghiên cứu tính chất của vật liệu Fe3O4 – GO.
Ứng dụng vật liệu nano tổ hợp Fe3O4 – GO đã chế tạo để loại bỏ chất màu hữu cơ
Methylene Blue (MB) trong dung dịch nước.
Với các nội dung nghiên cứu chính:
Nghiên cứu quy trình công nghệ chế tạo hạt nano từ tính Fe3O4 và vật liệu nano tổ
hợp Fe3O4 – GO bằng phương pháp đồng kết tủa cải tiến.
Nghiên cứu các tính chất của vật liệu thu được.
Bước đầu nghiên cứu khả năng hấp phụ chất màu MB của vật liệu nano tổ hợp
Fe3O4 – GO.
Các kết quả chính đạt đƣợc của luận văn:
Chế tạo thành công hạt Fe3O4 có cấu trúc spinel đảo, dạng hình cầu, đường kính
hạt từ 10 ÷ 12,6 nm, moomen từ bão hòa đạt 60,60 ÷ 64,65 emu/g, có tính siêu thuận từ
ở nhiệt độ phòng.
Chế tạo thành công vật liệu Fe3O4 – GO có từ tính đạt 1,9 ÷ 23,67 emu/g, có thể

thu hồi bằng từ trường ngoài và tái sử dụng.
Vật liệu Fe3O4 – GO với các khối lượng khác nhau đã cho thấy khả năng hấp phụ
cao đối với MB (trên 95 %) và đạt tới cân bằng hấp phụ chỉ trong khoảng thời gian ngắn
(dưới 5 phút).
Những đóng góp mới của luận văn:
Chế tạo vật liệu nano tổ hợp Fe3O4 – GO kích thước nano có khả năng hấp phụ tốt.
Nghiên cứu khả năng hấp phụ MB đạt kết quả tốt.
Luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chương 1 - Tổng quan về vật liệu nano tổ hợp Fe3O4 – GO
Chương 2 - Thực nghiêm
Chương 3 - Kết quả và thảo luận


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước
thải, NXB thống kê, Hà Nội.

2.

Nguyễn Hữu Đức, Trần Mậu Danh, Trần Thị Dung (2007), Chế tạo và nghiên
cứu tính chất từ của hạt nano Fe3O4 ứng dụng trong y sinh, NXB ĐHQGHN.2

3.

Vũ Đăng Độ (2000), Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học, NXB Giáo dục.

4.


Huỳnh Trường Giang “Xanh methylen – thông tin cho người nuôi trồng thủy
sản”, UV –Vietnam.

5.

Nguyễn Hoàng Hải (2007), Các hạt nano kim loại (metallic nanopariticles),
tạp chí Vật lý Việt Nam, tập 1, số 1, năm 2007.

6.

Nguyễn Hoàng Hải (2010), chế tạo hạt nano oxyd sắt từ tính, Vietsciences - Dạ
Trạch – 31/03/2010.

7.

Hoàng Nhâm (2003), Hóa học vô cơ, Tập 3, NXB Giáo Dục.

8.

Trần Văn Nhân (2009), Hóa lý (Tập 2), tái bản lần thứ sáu, NXB Giáo dục.

9.

Nguyễn Phú Thùy, Vật lí các hiện tượng từ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
2003.

Tiếng Anh
10.


Adriana Miclescu, L. Wiklund (2010), “Methylene blue, an old drug with new
indications?”, Jurnalul Român de Anestezie Terapie intensivã, Vol.17 Nr.1, pp.
35-41.

11.

Balandin. A. A , S. Ghosh , W. Z. Bao , I. Calizo , D. Teweldebrhan ,F. Miao ,
C. N. Lau (2008),

“Superior Thermal Conductivity of Single-Layer

Graphene”, Nano Letters. Vol. 8, No. 3, pp. 902 - 907.
12.

Bolotin K. I, K. J. Sikes , Z. Jiang , M. Klima , G. Fudenberg , J. Hone , P. Kim
, H. L. Stormer (2008), Solid State Commun, pp. 146 -351.


13.

Boris I. Kharisov, Oxana V. Kharissova and Ubaldo Ortiz Méndez (2012),
“Microwave Hydrothermal and Solvothermal Processing of Materials and
Compounds”, The Development and Application of Microwave Heating,
chapter 5, pp 107.

14.

Byong Yong Yu, Seung-Yeop Kwak (2010), “Assembly of Magnetite
Nanoparticles into Spherical Mesoporous Aggregates with a 3-D Wormhole Like Porous Structure”, The Royal Society of Chemistry, pp. 1-9.


15.

Cai. W, Y. Zhu , X. Li , R. D. Piner , R. S. Ruoff (2009), “Large area few-layer
graphene/graphite films as transparent thin conducting electrodes”, Applied
Physics Letters,vol. 95, pp. 123115/3.

16.

Changjing Fu, Guogang Zhao, Haijun Zhang, Shuang Li (2013),” A Facile
Route to Controllable Synthesis of Fe3O4/Graphene Composites and Their
Application

in

Lithium-Ion

Batteries”,

International

Journal

of

Electrochemical Science,vol.9, pp 46 – 60.
17.

Cheng. J, S. M. Yu, and P. Zuo (2006), “Horseradish peroxidase immobilized
on aluminum-pillared interlayered clay for the catalytic oxidation of phenolic
wastewater,” Water Research, vol. 40, no. 2, pp. 283 - 290.


18.

Chunjiao Zhou, Wenjie Zhang, Huixian Wang, Huiyong Li, Jun Zhou,
Shaohua Wang, Jinyan Liu, Jing Luo, Bingsuo Zou, Jianda Zhou (2013),
“Preparation of Fe3O4 - Embedded Graphene Oxide for Removal of Methylene
Blue”, Chemistry. DOI 10.1007/s13369-014-1183-7.

19.

Cullity. B. D (1972), Introduction to Magnetism and Magnetic Materials,
Addinson Wesley, New York.

20.

Dachao Luo, Guoxin Zhang, Junfeng Liu, Xiaoming Sun (2011), “Evaluation
Criteria for Reduced Graphene Oxide”, The Journal of Physical Chemistry C,
vol. 115, pp. 11327–11335.


21.

Gee. S. H, Y. K. Hong, d. W. Erickson, M. H. Park (2003),” synthesis and
aging effect of spherical magnetic (Fe3O4) nanoparticles for biosensor
applications”, Journal of Applied Physics, V.93, NO .10, PP 7560 – 7562.

22.

George Z. Kyzas, Nikolina A. Travlou, Orestis Kalogirou and Eleni A.
Deliyanni (2013),” Magnetic Graphene Oxide: Effect of Preparation Route on

Reactive Black 5 Adsorption”, Materials, pp. 1360-1376.

23.

Haw. C.Y, F. Mohamed, C.H. Chia, S. Radiman, S. Zakaria, N.M. Huang,
H.N. Lim (2010),” Hydrothermal synthesis of magnetite nanoparticles as MRI
contrast agents”, Ceramics International, pp. 1417–1422.

24.

Hongkun He and Chao Gao (2010), “Supraparamagnetic, Conductive,
and Processable Multifunctional Graphene Nanosheets Coated with HighDensity Fe3O4 Nanoparticles”, American Chemical Society, VOL. 2. NO. 11,
pp. 3201–3210.

25.

Hwee Ling Poh, Filip San ek, Adriano Ambrosi, Guanjia Zhao, Zden ek
Soferb, Martin Pumera (2012), “Graphenes prepared by Staudenmaier,
Hofmann and Hummers methods with consequent thermal exfoliation exhibit
very different electrochemical properties”, Nanoscale, pp. 3515–3522.

26.

Jianfeng Shen, Yizhe Hu, Min Shi, Na Li, Hongwei Ma, and Mingxin Ye
(2010), “One Step Synthesis of Graphene Oxide-Magnetic Nanoparticle
Composite”, The Journal of Physical Chemistry C, pp. 1498–1503.

27.

Kodama. R. H and A. E. Berkowitz (1999) Atomic-scale magnetic modeling of

oxide nanoparticles. Physical Review B, 59, pp. 6321-6356.

28.

Laurent. S, D. Forge, M. Port, A. Roch, C. Robic, V. L. Els and R. Muller
(2008), “Magnetic Iron Oxide Nanoparticles: Synthesis, Stabilization,
Vectorization,

Physicochemical

Characterizations,

Applications”, Chem, Rev. pp. 2064–2110.

and

Biological


29.

Lee. C, X. D. Wei, J. W. Kysar , J. Hone (2008), “ Measurement of the Elastic
Properties and Intrinsic Strength of Monolayer Graphene”, Science, vol. 321 ,
pp. 385-388.

30.

Li Zhou, Huiping Deng, Junli Wan, Jun Shi, Tong Su (2013), “A solvothermal
method to produce RGO - Fe3O4 hybrid composite forfast chromium removal
from aqueous solution”, Applied Surface Science, vol. 283, pp. 1024– 1031


31.

Liu. G, Q. Deng, H.Wang et al. (2012), “Synthesis and characterization of
nanostructured Fe3O4 micron-spheres and their application in removing toxic
Cr ions from polluted water”, Chemistry, vol. 18, no. 42, pp. 13418–13426.

32.

Mancheng Liu, Tao Wen, Xilin Wu, Changlun Chen, Jun Hu, Jie Lia and
Xiangke Wang (2013), “Synthesis of porous Fe3O4 hollow microspheres/
graphene oxide composite for Cr(VI) removal”, Dalton Transactions, DOI:
10.1039.

33.

Millan. A, A.Urtizberea, F.Palacio, N.J. O.Silva, V.S.Amaral, E.Snoeck, and
V.Serin (2007) , “Surface effects in maghemite nanoparticles”, Journal of
Magnetism and Magnetic Materials, 312, L5-L9.

34.

Namvari. M và Namazi. H (2014), “Clinking graphene oxit and Fe3O4
nanoparticles together: an efficient adsorbent to remove dyes from aqueous
solutions”, International Jounal of Environmental Science and Technology.
vol. 11, pp. 1527-1536.

35.

Nor Aida Zubir, Christelle Yacou, Julius Motuzas, Xiwang Zhang, Joao C.

Diniz da Costa (2014), “ Structural and functional investigation of graphene
oxide – Fe3O4 nanocomposites for the heterogeneous Fenton -like reaction”,
Scientific Reports, pp 4594 – 4602.

36.

Obaid ur Rahman, Subash Chandra Mohapatra, Sharif Ahmad (2012), “Fe3O4
inverse spinal super paramagnetic nanoparticles”, Elsevier, vol. 132 , pp. 196–
202


37.

Paredes. J. I, S. Villar-Rodil, A. Martinez-Alonso, J. M. D. Tascon (2008),
Langmuir, vol. 24, pp. 10560.

38.

Piao. X, Z. G. Ming, H. D. Lian, F. C. Ling, H. Shuang, Z. M. Hua, L. Cui, W.
Zhen, H. Chao and X. G. Xin (2012), “Use of iron oxide nanomaterials in
wastewater treatment: a review”, Sci. Total Environ, pp 1-10.

39.

Ping Hu, Shengen Zhang, Hua Wang, De’an Pan, Jianjun Tian, Zhi Tang, Alex
A. Volinsky (2011), “Heat treatment effects on Fe3O4 nanoparticles structure
and magnetic properties prepared by carbothermal reduction”, Elsevier,vol.
509, pp. 2316–2319.

40.


Sasmita Mohapatra (2014), Graphene-Fe3O4-TiO2 ternary composite: an
efficient visible light catalyst for the removal of organic pollutants, Master of
Science in Chemistry , Department of chemistry Rourkela, Odisha, India. Pin:
769008.

41.

Si. Y, T. Ren, B. Ding, J. Yu, and G. Sun (2012), “Synthesis of mesoporous
magnetic

Fe3O4@carbon

nanofibers

utilizing

in

situ

polymerized

polybenzoxazine for water purification,” Journal of Materials Chemistry, vol.
22, no. 11, pp. 4619–4622.
42.

Shuming Nie, Yun Xing, Gloria J. Kim, and Jonathan W. Simons (2007),
“Nanotechnology Applications in Cancer”, Annu. Rev. Biomed. Eng, vol.9, pp.
258-278.


43.

Ting Wang, Xiaoying Jin , Zuliang Chen , Mallavarapu Megharaj, Ravendra
Naidu (2013), “Simultaneous removal of Pb(II) and Cr(III) by magnetite
nanoparticles using various synthesis conditions” , Journal of Industryal and
Engineering Chemistry, pp. 3543 – 3549.

44.

Vimlesh Chandra, Jaesung Park, Young Chun, Jung Woo Lee, In-Chul Hwang,
and Kwang S. Kim (2010), “Water – Dispersible

Magnetite –Reduced

Graphene Oxide Composites for Arsenic Removal”, American Chemical
Society, vol. 4, no. 7, pp. 3979 – 3986.


45.

Xiao Zhang, Bin Jang, Yaping Xie, Feng Du (2014), “ one - pot hydrothermal
synthesis of Fe3O4/ reduced graphene oxide nanocomposite for enhanced
lithium storage”, Indian Journal Chemistry, vol.53A, pp. 265 - 273.

46.

Xiaoying Yang, X. Y Zhang, Y. F Ma, Huang, Y. Y S Wang, Y. S Chen ( 2009),
“Superparamagnetic graphene oxide – Fe3O4 nanoparticles hybrid for
controlled targeted drug carriers”, Mater. Chem, pp. 2710 –2714.


47.

Xie. G, P. Xi, H. Liu et al. (2012), “A facile chemical method to produce
superparamagnetic graphene oxide - Fe3O4 hybrid composite and its
application in the removal of dyes from aqueous solution,” Journal of
Materials Chemistry, vol. 22, no. 3, pp. 1033– 1039.

48.

Yan Wei, Bing Hanb, Xiaoyang Hua, Yuanhua Linc, Xinzhi Wangd, Xuliang
Denga (2011), “Synthesis of Fe3O4 nanoparticles and their magnetic
properties”, Procedia Engineering, vol. 27, pp. 632 – 637.

49.

Yunjin Yao (2011), “Synthesis, characterization, and adsorption
properties

of

magnetic

Fe3 O4 @graphene

nanocomposite’’,

Chemical Engineering Journal, vol.184, pp. 326– 332.
50.


Zhen Xiao, Yang Xia, Zhaohui Ren, Zhenya Liu,mGang Xu, Chunying Chao,
Xiang Li, Ge Shena and Gaorong Han (2012), “Facile synthesis of
singlecrystalline mesoporous 𝛼-Fe2O3 and Fe3O4 nanorods as anode materials
for lithium-ion batteries”, Journal of Materials Chemistry, vol. 22, no. 38, pp.
20566–20573.



×