Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đánh giá nguy cơ ô nhiễm hợp chất hữu cơ ở sông tô lịch và đề xuất các biện pháp giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.69 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------------

Ngô Thị Bích

ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Ô NHIỄM HỢP CHẤT HỮU CƠ Ở
SÔNG TÔ LỊCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
GIẢM THIỂU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------------

Ngô Thị Bích

ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Ô NHIỄM HỢP CHẤT HỮU CƠ Ở
SÔNG TÔ LỊCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
GIẢM THIỂU

Chuyên ngành:

Khoa học môi trường

Mã số:


60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HÀ
TS. NGUYỄN QUANG TRUNG

Hà Nội – Năm 2014


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn
Thị Hà cùng các thầy cô giáo trong khoa Môi trường đã tận tình hướng dẫn, giảng
dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
– Đại học Quốc gia Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quang Trung – Phòng Phân tích Độc
chất Môi trường – Viện Công nghệ Môi trường cùng các anh chị trong phòng đã tạo
điều kiện, giúp đỡ và hướng dẫn em thực hiện đề tài này.
Mặc dù em đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn thiện nhất.
Nhưng do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo để đề tài được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Học viên
Ngô Thị Bích


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 9

TỔNG QUAN .............................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1 Mức độ ô nhiễm các hợp chất hữu cơ trong nước ở các sông trên Thế giới và
Việt Nam .................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Mức độ ô nhiễm các hợp chất hữu cơ trong nước ở các sông trên Thế giớiError! Boo
1.1.2 Mức độ ô nhiễm các hợp chất hữu cơ trong nước trong các sông ở Việt
Nam ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2 Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm hữu cơ đến sức khỏe con người và các loài
thủy sinh ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1 Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm hữu cơ đến sức khỏe con ngườiError! Bookmark n

1.2.2 Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm hữu cơ đến các loài thủy sinhError! Bookmark not
1.3 Các biện pháp quản lý, giảm thiểu các chất ô nhiễm hữu cơ ở một số nước
trên thế giới và Việt Nam .......................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.1 Các biện pháp quản lý, giảm thiểu các chất ô nhiễm hữu cơ ở MỹError! Bookmark n
1.3.2 Các biện pháp quản lý, giảm thiểu các chất ô nhiễm hữu cơ ở Châu Âu ..... 19

1.3.3 Biện pháp quản lý, giảm thiểu các chất ô nhiễm hữu cơ ở Việt NamError! Bookmark
1.4 Các tiêu chuẩn quy định đối với các chất ô nhiễm ưu tiên ở một số nước trên
thế giới và ở Việt Nam............................................................................................... 23
1.4.1 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt của Mỹ ...................................................... 23
1.4.2 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt của Châu Âu ............................................. 23
1.4.3 Tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước của NhậtError! Bookmark not defined.
1.4.4 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt của Thái LanError! Bookmark not defined.
1.4.5 Quy chuẩn nước mặt QCVN 08:2008 của Việt NamError! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 2.................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUERROR! BOOKMARK NOT DEFINED
2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Phương pháp nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Phương pháp tổng quan tài liệu .................... Error! Bookmark not defined.

2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, lấy mẫu và bảo quản mẫuError! Bookmark
2.2.3 Phương pháp thực nghiệm trong phân tích trên thiết bị GC-MS kết hợp sử
dụng phần mềm AIQS-DB ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Phương pháp đánh giá rủi ro ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5 Phương pháp tính toán sơ bộ quá trình tự làm sạchError! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3.................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1 Đánh giá nguy cơ ô nhiễm hợp chất hữu cơ qua khảo sát nguồn thải và mức
độ ô nhiễm trong nước sông Tô Lịch ........................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Đánh giá nguy cơ ô nhiễm hợp chất hữu cơ trong nước sông Tô Lịch qua
khảo sát nguồn thải................................................. Error! Bookmark not defined.

3.1.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm hợp chất hữu cơ trong nước sông Tô LịchError! Bookmar
3.2 Đánh giá khả năng tự làm sạch của sông ............................................................. 51
3.3 Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm . Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Các biện pháp quản lý ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Các biện pháp xử lý ....................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 60


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. PAHs trong nước một số sông ở Trung Quốc ............................................... 4
Bảng 1.2. PPCPs trong nước một số sông trên thế giới ................................................. 7

Bảng 1.3. Nồng độ (ng/l) các phthalate trong nước ở một số sông trên thế giới ......... 10
Bảng 1.4. Ảnh hưởng có hại của Bis(2-ethylhexy)phthalate ........................................ 14
Bảng 1.5. Các ảnh hưởng có hại của PPCPs ............................................................... 15
Bảng 1.6. Ảnh hưởng của Bis(2-ethylhexyl)phthalate đến các loài thủy sinh .............. 16
Bảng 2.1. Độ thu hồi của các chất trong các mẫu nước sông Tô Lịch ......................... 29
Bảng 3.1. Lưu lượng các cống thải đổ vào sông Tô Lịch ............................................. 36
Bảng 3.2. Kết quả phân tích nước thải tại các cống thải.............................................. 37
Bảng 3.3. So sánh nồng độ một số chất hữu cơ trong nước sông Tô Lịch (mùa mưa)
với tiêu chuẩn .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. So sánh nồng độ một số chất hữu cơ trong nước sông Tô Lịch (mùa khô)
với tiêu chuẩn .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5. Thương số nguy hại của các chất ô nhiễm hữu cơ (mùa mưa) .................... 51
Bảng 3.6. Thương số nguy hại của các chất ô nhiễm hữu cơ (mùa khô) ..................... 51
Bảng 3.7. Các thông số tính toán cho công thức Thomas (1950) ................................ 52
Bảng 3.8. Khả năng tự làm sạch của đoạn sông nghiên cứu ........................................ 54


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Tổng nồng độ PAHs trong nước sông Menderes, Thổ Nhĩ Kỳ ........................ 6
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước sông Tô Lịch ......................................................... 26
Hình 3.1. Tổng nồng độ các nhóm chất hữu cơ trong nước sông Tô Lịch mùa mưa .... 39
Hình 3.2. Tổng nồng độ các nhóm chất hữu cơ trong nước sông Tô Lịch mùa khô...... 39
Hình 3.3. Sự phân bố DEHP trong nước sông Tô Lịch ................................................. 45
Hình 3.4. Sự phân bố isophorone trong nước sông Tô Lịch .......................................... 46
Hình 3.5. Sự phân bố 4-nonylphenol trong nước sông Tô Lịch ..................................... 47
Hình 3.6. Sự phân bố diethyl phthalate trong nước sông Tô Lịch ................................. 47
Hình 3.7. Sự phân bố dimethyl phthalate trong nước sông Tô Lịch .............................. 48
Hình 3.8. Sự phân bố fenobucarb trong nước sông Tô Lịch.......................................... 49
Hình 3.9. Sự phân bố benzo(k)fluoranthene trong nước sông Tô Lịch ......................... 49



DANH MỤC VIẾT TẮT
Tiếng Anh
AHc

Aliphatic hydrocarbons

AIQS-DB

Automated identification and

Tiếng Việt

quantification database system
BBP

Butylbenzyl phthalate

DBP

Di-n-butyl phthalate

DDT

Dichlorodiphenyltrichloroethane

DEHP

Bis(2-ethylhexyl)phthalate


DEP

Diethyl phthalate

DMP

Dimethyl phthalate

DOP

Di–n-octyl phthalate

GC-MS

Gas chromatography - mass

Sắc ký khí-khối phổ

spectroscopy
HCH

Hexachlorocyclohaxane

LOEC

Lowest observed effect

Nồng độ thấp nhất gây ra

concentration


hiệu ứng có thể quan sát
được

NOEC

No observed effect concentration

Nồng độ không quan sát


thấy hiệu ứng
Nước thải sinh hoạt

NTSH
OCPs

Organochlorinate pesticides

Thuốc trừ sâu cơ clo

PAHs

Polycyclic aromatic

Các hydrocarbon đa vòng

hydrocarbons

thơm


PCBs

Polychlorinated biphenyl

PCDDs

Polychlorinated Dibenzo-pdioxins

PCDFs

Polychlorinated Dibenzofurans

POPs

Persistent organic pollutants

Các chất ô nhiễm hữu cơ
bền vững

ppb
PPCPs

Một phần tỉ
Pharmaceuticals and Personal

Dược phẩm và các sản

Care Products


phẩm chăm sóc sức khỏe

ppm

Một phần triệu

QCCP

Quy chuẩn cho phép

Re

Recovery

Độ thu hồi

RSD

Relative standard deviation

Độ lệch chuẩn tương đối

US EPA

United States Environmental

Cơ Quan Bảo vệ Môi

Protection Agency


trường Mỹ


USEPA IRIS

USEPA Integrated Risk

Hệ thống thông tin tích hợp

Information System

rủi ro của cơ quan bảo vệ
môi trường Mỹ

VOCs

Volatile Organic Compounds

Các hợp chất hữu cơ dễ bay
hơi


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Sự bùng nổ dân số cùng với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa đang tạo ra sức ép
lớn tới môi trường. Vấn đề ô nhiễm môi trường ở nước ta đã và đang tạo ra sức ép lớn
cho xã hội đặc biệt ở các thành phố lớn. Ở Hà Nội, trung bình mỗi ngày đêm xả ra
450.000 m3 nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý và 400 cơ sở sản xuất đổ vào hệ thống
thoát nước thành phố khoảng 260.000 m3/ngày đêm, trong đó chỉ có khoảng 40 cơ sở đầu
tư trạm xử lý nước thải, số còn lại mới xử lý sơ bộ hoặc xả thẳng ra sông, hồ gây ô nhiễm

môi trường nghiêm trọng [7].
Sông Tô Lịch là một trong bốn sông thoát nước thải của Thành phố Hà Nội. Hàng
ngày, sông phải tiếp nhận một lượng nước thải lớn chưa qua xử lý làm ô nhiễm nước
sông, ảnh hưởng đến môi trường nước, không khí khu vực ven sông và sức khỏe người
dân [3]. Ngoài ra, sông Tô Lịch bị ô nhiễm sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông
Nhuệ. Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm, tuy nhiên, các
nghiên cứu này thường chỉ tập trung vào các thành phần môi trường, các thông số môi
trường cơ bản như: NH4+, NO3-, NO2-, BOD, COD, các kim loại nặng…[1,2,4,5]. Việc
đánh giá các thành phần hợp chất hữu cơ cụ thể còn ít được thực hiện do khó khăn trong
phân tích và chi phí cao.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 70.000 loại hợp chất hóa học đang được sử
dụng, tuy nhiên về số lượng và chủng loại của các hợp chất hóa học được sản xuất ra có
tốc độ gia tăng nhanh chóng. Các ảnh hưởng trái ngược nhau về cả mặt có lợi và có hại
của các chất hóa học đã được đề cập đến trong nhiều báo cáo của các nhà khoa học. Để
có thể đưa ra những biện pháp đối phó phù hợp với những tác động của hóa chất, trước
hết cần phải xác định được mức độ ô nhiễm hóa chất trong môi trường, thực phẩm…Các
hóa chất hữu cơ độc hại đã và đang được quan trắc và đo đạc tại nhiều nước trên thế giới.
Các phương pháp phân tích thường được sử dụng nhiều là phương pháp sắc ký khí và sắc
ký lỏng sử dụng đầu dò khối phổ, các phương pháp này thường có độ nhạy, độ chọn lọc
cao. Mặc dù vậy, các phương pháp phân tích thông thường sẽ không thể phân tích được


đồng thời tất cả các hợp chất, chính vì vậy khiến cho giá thành, chi phí xác định các hợp
chất rất cao và đòi hỏi nhiều thời gian.
Phương pháp phân tích hợp chất hữu cơ sử dụng phần mềm AIQS-DB trên thiết bị
GC-MS có thể phân tích được đồng thời hơn 900 hợp chất ô nhiễm trong môi trường.
Phương pháp này có ưu điểm vượt trội so với các phương pháp khác là chi phí thấp
(không cần sử dụng chất chuẩn mà chỉ sử dụng qua chất nội chuẩn), là công cụ hữu ích
trong đánh giá ô nhiễm.
Vì thế, với những lợi thế của phương pháp phân tích hợp chất hữu cơ trên thiết bị

GC-MS sử dụng phần mềm AIQS-DB, việc “Đánh giá nguy cơ ô nhiễm hợp chất hữu
cơ ở sông Tô Lịch và đề xuất các biện pháp giảm thiểu” là rất cần thiết để kiểm soát
và bảo vệ nguồn nước mặt đang ngày càng bị ô nhiễm.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá nguy cơ ô nhiễm của một số hợp chất hữu cơ đặc thù qua khảo sát nguồn
thải. Từ đó, đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước sông Tô Lịch.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Tổng quan tài liệu
 Phân tích đồng thời các hợp chất hữu cơ bằng phần mềm AIQS-DB tích hợp trên
thiết bị GC-MS
 Đánh giá nguy cơ ô nhiễm hợp chất hữu cơ qua khảo sát nguồn thải và mức độ ô
nhiễm trong nước sông Tô Lịch
 Đánh giá khả năng tự làm sạch của sông Tô Lịch theo kịch bản giả định
 Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước sông Tô Lịch

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt


1. Đào Văn Bảy (2006), Nghiên cứu phân tích hàm lượng N, P trong nước sông Tô Lịch
và đề xuất xử lý bằng phương pháp sinh học, Luận án tiến sĩ hóa học.
2. Lê Thị Phương Quỳnh, J.G, Trần Kông Tấu, Châu Văn Minh (2007), "Khảo sát chất
lượng nước sông Hồng, sông Nhuệ, sông Tô Lịch: thông số hóa lý, các chất dinh
dưỡng và ô nhiễm hữu cơ", Khoa học đất, 27, tr. 115-119.
3. Nguyễn Thị Bích Nguyệt (2012), "Ảnh hưởng của nước sông Tô Lịch đến Môi trường
và sức khỏe người dân ở khu vực ven sông", Nghiên cứu phát triển bền vững, 1,
tr.38-45.
4. Nguyễn Thị Như Quyên (2012), Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước phục vụ quy
hoạch hệ thống xử lý nước thải sông Tô Lịch đoạn từ Hoàng Quốc Việt đến Ngã Tư
Sở, Luận văn thạc sỹ khoa học ngành sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường.

5. Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Hữu Huấn (2010), "Khả năng sinh khí H2S từ nước sông
Tô Lịch", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1, tr.28-33.
6. Phạm Thị Hường (2014), Ứng dụng phần mềm AIQS-DB trên thiết bị GC-MS để phân
tích định tính 900 hợp chất hữu cơ trong nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ
sở, Viện Công nghệ môi trường-Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.
7. Phan Loan (2006), "Các dòng sông lớn chết dần", Tài nguyên và môi trường, 9, tr. 2526, 31.
Tiếng Anh
8. A.Kaushik, H.R.S., S.Jain, J.Dawra, C.P.Kaushik (2010), "Pesticide pollution of river
Ghaggar in Haryana, India", Environmental Monitoring and Assessment, 160(1-4),
pp. 61-69.
9. Adeeel Mahmood, R.N.M., Jun Li, Gan Zhang (2014), "Level, distribution profile, and
risk assessment of polychlorinated biphenyls (PCBs) in water and sediment from
two tributaries of the River Chenab, Pakistan", Environmental Science and
Pollution Research, 21(13), pp.7847-7855.


10. Amrita Malik & Priyanka Ojha & Kunwar P, S (2009), "Level and distribution of
persistent organochlorine pesticide residues in water and sediments of Gomti river
(India) - a tributary of the Ganges river", Environmental Monitoring and
Assessment, 148(1-4), pp.421-435.
11. Arikan OA, R.C., Codling E (2008), "Occurrence of antibiotics and hormones in a
major agricultural watershed", Desalination, 226, pp. 121-133.
12. Boonyaroj, C.C., W. Chiemchaisri, S. Theepharaksapan, K. Yamamoto (2012), "Toxic
organic micro-pollutants removal mechanisms in long-term operated membrane
bioreactor treating municipal solid waste leachate", Bioresour, Technol, 113, pp.
174-180.
13. Brix R, P.C., González S, Villagrasa M, Navarro A, Kuster M, (2009), "Analysis and
occurrence of alkylphenolic compounds and estrogens in a European river basin and
an evaluation of their importance as priority pollutants", Anal Bioanal Chem, 396,
pp. 1301-1309.

14. C.A. Bradlee, P.T (2013), "Aquatic toxicity of phthalate esters", Environ. Chem.
Handb, 3, pp. 263-298.
15. D, M., W,Y, Shiu, K,C, Ma (1992), Illustrated Handbook of Physical–Chemical
Properties and Environmental Fate for Organic Chemicals, vol, IILewis Publishers,
Chelsea, MI.
16. D. Camacho-Muñoz, J.M., J. Santos, E. Alonso, I. Aparicio, T. De la Torre, C.
Rodriguez, J. Malfeito (2012), "Effectiveness of three configurations of membrane
bioreactors on the removal of priority and emergent organic compounds from
wastewater: comparison with conventional wastewater treatments", J. Environ.
Monit, 14, pp. 1428-1436.
17. D. González, L.M.R., G. Garralón, F. Plaza, J. Arévalo, J. Parada (2012), "Wastewater
polycyclic aromatic hydrocarbons removal by membrane bioreactor", Desalin
Water Treat, 42, pp. 94-99.


18. D.M. González-Pérez, G.G., F. Plaza, J.I. Pérez, B. Moreno, M.A. Gómez (2012),
"Removal of low concentrations of phenanthrene, fluoranthene and pyrene from
urban wastewater by membrane bioreactors technology", J Environ Sci Health A,
47, pp. 2190-2197.
19. Dargnat, C., Blanchard, M., Chevreuil, M., & Teil, M. J (2009), "Occurrence of
phthalate esters in the Seine River estuary (France)", Hydrological Processes, 23(8),
pp. 1192-1201.
20. Dennis F. Kalf, T.C., And Erik J. Van De Plassche (1997), "Environmental Quality
Objectives for 10 Polycyclic Aromatic Hydrocarbons (PAHs)", Ecotoxicology And
Environmental Safety, 36, pp. 89-97.
21. Duong Thi Hanh, Kiwao Kadokami , Hanako Shirasaka, Rento Hidaka, Chau Thi Cam
Hong, Lingxiao Kong, Nguyen Quang Trung, Nguyen Thanh Thao (2014),
"Occurrence of perfluoroalkyl acids in environmental waters in Vietnam",
Chemosphere, 122, pp.115-124.
22. EU (2008), EU Bis(2-ethylhexyl) Phthalate (DEHP), E. EN/2, pp. 1018-5593

23. Feng CL, X.X., Shen ZY, Zhou Z (2007), "Distribution and sources of polycyclic
aromatic hydrocarbons in Wuhan section of the Yangtze River, China", Eviron
Monit Assess, 133, pp. 4635-4640.
24. G. Li, X.X., Z. Yang, R. Wang, N. Voulvoulis (2006), "Distribution and sources of
polycyclic aromatic hydrocarbons in the middle and lower reaches of the Yellow
River, China", Environ. Pollut, 144(3), pp. 985-993.
25. G. Pan, T.H., M. Yoshimura, S. Zhang, P. Wang, H. Tsukino, K. Inoue, H. Nakazawa,
S. Tsugane, K. Takahashi (2006), "Decreased serum free testosterone in workers
exposed to high levels of di-n-butyl phthalate (DBP) and di-2-ethylhexyl phthalate
(DEHP): a cross-sectional study in China", Environmental Health Perspect, 114, p.
1643–1648.


26. Guo, W., He, M. C., Yang, Z. F., Lin, C. Y., Quan, X. C., & Wang, H. Z (2007),
"Distribution of polycyclic aromatic hydrocarbons in water, suspended particulate
matter and sediment from Daliao River watershed, China", Chemosphere, 68, pp.
93-104.
27. Hatice Ardag, Mustafa Z. Ozel, Alaattin Sen (2011), "Polycyclic Aromatic
Hydrocarbons in Water from the Menderes River, Turkey", Bulletin of
Environmental Contamination and Toxicology, 86(2), pp.221-225.
28. Hong Thi Cam Chau, K.K., Yusuke Yoshida, Hanako Shirasaka, Hanh Thi Duong,
Trung Quang Nguyen, Thao Thanh Nguyen (2014), "Occurrence of hundreds of
water-soluble chemicals in Vietnamese river water and groundwaters", Workshop:
“Micro-contaminants pollution and their effects in the aquatic environment in
Vietnam.
29. Hongling Zhang, L.S., Tieheng Sun (2013), "Spatial distribution and seasonal variation
of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) contaminations in surface water from
the Hun River, Northeast China". Environ Monit Assess, 185, pp. 1451-1462.
30. Huan He, Guan-jiu Hu, Cheng Sun, Su-lan Chen, Ming-na Yang, Juan Li, Yong Zhao,
Hui Wang (2011), "Trace analysis of persistent toxic substances in the main stream

of Jiangsu section of the Yangtze River, China", Environmental Science and
Pollution Research, 18(4), pp. 638-648.
31. Initiative, U.M.R.W.Q., Report Of The Toxic Pollution Workshop 1993.
32. Jiamei Zhang, G.L, Zijiao Yuan, Ruwei Wang (2014), "Levels and distributions of
polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in middle reach of Huaihe River, China:
anthropogenic influences and ecological risks", Natural Hazards, 74(2), pp. 705716.
33. Jiamo Fu, B.M., Guoying Sheng, Gan Zhang, Xinming Wang, Ping_an Peng,
Xianming Xiao, Rong Ran, Fanzhong Cheng, Xianzhi Peng, Zhishi Wang, U Wa


Tang (2003), "Persistent organic pollutants in environment of the Pearl River Delta,
China: an overview", Chemosphere, 52(9), pp. 1411-1422.
34. Jiang L, H.X., Yin DQ, Zhang HC, Yu ZY (2011), "Occurrence, distribution and
seasonal variation of antibiotics in the Huangpu River, Shanghai, China",
Chemosphere, 82, pp. 822-828.
35. Jian-Hui Sun, G.-L.W., Yan Chai, Gan Zhang, Jun Li, Jinglan Feng (2009),
"Distribution of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in Henan Reach of the
Yellow River, Middle China", Ecotoxicology and Environmental Safety, 72, pp.
1614-1624.
36. Jin-Lin Liu, M.-H.W (2013), "Pharmaceuticals and personal care products (PPCPs): A
review on environmental contamination in China", Environment International, 59,
pp. 208-224.
37. Joyce Amoako, Osmund D., Ansa-Asare, Anthony Y, Karikari, G.Dartey (2011),
"Levels of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in the Densu River Basin of
Ghana", Environ Monit Assess, 174, pp.471-480.
38. Kamrin, M.A (2009), "Phthalate risks, phthalate regulation, and public health: a
review", Journal of Toxicology Environmental Health Part B, 12, pp. 157-174.
39. Kim SD, C.J., Kim IS, Vanderford BJ, Snyder SA (2007), "Occurrence and removal of
pharmaceuticals and endocrine disruptors in South Korean surface, drinking, and
waste waters", Water Res, 41, pp. 1013-1021.

40. Kiwao Kadokami, D.J., Tomomi Iwamura (2009), "Survey on 882 Organic MicroPollutants in Rivers throughout Japan by Automated Identification and
Quantification System with a Gas Chromatography-Mass Spectrometry Database",
Journal Environmental Chemistry, 19(3), pp. 351-360.
41. Kiwao Kadokami, Kyoto Tanada, Katsuyuki Taneda, Katsuhiro Nakagawa (2005),
"Novel

gas

chromatography-mass

spectrometry

database

for

automatic


identification and quantification of micropollutants", Journal of Chromatography A,
1089, pp. 219-226.
42. Krishua Kumar Selvarai, G.S., Praveen Kumar Ravichandran, Girish Kumar Girijan,
Srimurali Sampath, Babu Rajendran Ramaswamy (2014), "Phthalate esters in water
and sediments of the Kaveri river, India: environmental levels and ecotoxicological
evaluations", Environmental Geochemistry and Health.
43. L.-P. Huang, C.-C.L., P.-C. Hsu, T.-S. Shih (2011), The association between semen
quality in workers and the concentration of di (2-ethylhexyl) phthalate in polyvinyl
chloride pellet plant air. Fertil. Steril, 96, p. 90–94.
44. Li ZH, L.G., Yang XF, Wang C (2012), "Single and combined effects of selected
pharmaceuticals at sublethal concentrations on multiple biomarkers in Carassius

auratus", Ecotoxicity, 21, pp. 353-361.
45. Liu S, Y.G., Zhao JL, Chen F, Yang B, Zhou LJ, et al (2011), "Trace analysis of 28
steroids in surface water, wastewater and sludge samples by rapid resolution liquid
chromatographyelectrospray ionization tandem mass spectrometry", J Chromatogr
A, 1218, pp. 1367-1378.
46. Luo Y, X.L., Rysz M, Wang YQ, Zhang H, Alvarez PJJ (2011), "Occurrence and
transport of tetracycline, sulfonamide, quinolone, and macrolide antibiotics in the
Haihe River Basin, China", Environmental Science Technology, 45, pp. 1827-1833.
47. M. Crane, G.A.B., J.M. Culp, M.S. Greenberg, K.R. Munkittrick, R. Ribeiro, M.H.
Salazar, S.D. St-Jean (2007), "Review of aquatic in situ approaches for stressor and
effect diagnosis", Integr. Environ. Assess. Manage, 3, pp. 234–245.
48. Ngoc Han Tran, Jinhua Li, Jiangyong Hu, Say Leong Ong (2014), "Occurrence and
suitability of pharmaceuticals and personal care products as molecular markers for
raw wastewater contamination in surface water and groundwater", Environmental
Science and Pollution Research, 21, pp.4727-4740.


49. P. Pocar, N.F., C. Secchi, A. Berrini, B. Fischer, J.S. Schmidt, K. Schaedlich, V.
Borromeo (2011), "Exposure to di (2-ethyl-hexyl) phthalate (DEHP) in utero and
during lactation causes long-term pituitary-gonadal axis disruption in male and
female mouse offspring", Endocrinology, 153, pp. 937–948.
50. P. Verlicchi, S.C., F. Marciano, L. Masotti, G. Vecchiato, C. Zaffaroni (2011),
"Efficacy and reliability of upgraded industrial treatment plant at Porto Marghera,
near Venice, Italy, in removing nutrients and dangerous micropollutants from
petrochemical wastewaters", Water Environ Res, 83, pp. 739-749.
51. Paolo Montuori, T.C., Evelina Fasano, Antonio Nardone, Francesco Esposito, Maria
Triassi (2014), "Spatial distribution and partitioning of polychlorinated biphenyl
and organochlorine pesticide in water and sediment from Sarno River and Estuary,
Southern Italy", Environmental Science and Pollution Research, 21(7), pp. 50235035.
52. Peters CA, K.C., Brown DG (1999), "Long-term composition dynamics of PAHcontaining NAPLs and implications for risk assessment", Environ Sci Technol, 33,

pp. 4499-4507.
53. Qin Zhang, L.G., Minghui Zheng, Lidan Liu, Cheng Li (2014), "Polychlorinated
Dibenzo-p-dioxins (PCDDs) and Dibenzofurans (PCDFs) and Polychlorinated
Biphenyls (PCBs) in Water Samples from the Middle Reaches of the Yangtze
River, China", Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology, 92(5), pp.
585-589.
54. Rosal R, R.-P.I., Boltes K, Fernández-Piñas F, Leganés F, Gonzalo S, et al (2009),
"Ecotoxicity assessment of lipid regulators in water and biologically treated
wastewater using three aquatic organisms", Environmental Science Pollution
Research, 17, pp. 135-144.


55. S.C. Kang, B.M.L (2005), "DNA methylation of estrogen receptor α gene by
phthalates", Journal of Toxicology Environmental Health Part A, 68, pp. 1995–
2003.
56. Santhi, V.A., & Mustafa, A. M (2013), "Assessment of organochlorine pesticides and
plasticisers in the Selangor River basin and possible pollution sources",
Environmental Monitoring and Assessment, 185(2), pp. 1541–1554.
57. Services, U.S.D.o.H.a.H (2002), Public Health Service, Agency for Toxic Substances
and Disease Registry (ATSDR), Division of Toxicology and Environmental
Medicine, ToxFAQsTM; Di (Ethylhexyl) Phthalate, U.S.
58. Shaoyuan Zhang, Q.Z., Shameka Darisaw, Odi Ehie, Guangdi Wang (2007),
"Simultaneous quantification of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs),
polychlorinated biphenyls (PCBs), and pharmaceuticals and personal care products
(PPCPs) in Mississippi river water, in New Orleans, Louisiana, USA",
Chemosphere, 66(6), pp. 1057-1069.
59. Song, X.Y., Li, Y.S., Lun, X. W., Lin, X., Zhai, Y. X., Hu, X. J., & Sun, T. H (2010),
"Distribution and related source identification of polycyclic aromatic hydrocarbons
in surface water of Taizi River", Chinese Journal of Ecology, 29(12), pp. 24862490.
60. Tamtam F, M.F., Le Bot B, Eurin J, Tuc Dinh Q, Clément M (2008), "Occurrence and

fate of antibiotics in the Seine River in various hydrological conditions", Sci Total
Environ, 393, pp. 84-95.
61. Thomas, H.A, J.r (1950), "Graphical determination of BOD curve constants", Water
and sewage works, 97(3), pp.123-124.
62. Tong CL, Z.X., Guo Y (2011), "Occurrence and risk assessment of four typical
fluoroquinolone antibiotics in raw and treated sewage and in receiving waters in
Hangzhou, China", J Agric Food Chem, 59, pp. 7303-7309.


63. Tran Van Quy, Tran Van Son (2010), "A study of waste water impacts of main
factories on water quality of To Lich river, Ha Noi", VNU Journal of Science, Earth
sciences 26, pp.174-178.
64. US, E.P.A.R (2010), Columbia River Basin Toxics Reduction Action Plan.
65. USEPA (1989), Risk assessment guidance for superfund volume I human health
evaluation manual (Part A), EPA/540/1-89/002.
66. V.R. Zanotelli, S.C.N., M.U. Ehrengruber (2010), "Long-term exposure to bis (2ethylhexyl) phthalate (DEHP) inhibits growth of guppy fish (Poecilia reticulata)", J.
Appl. Toxico, 30, pp. 29-33.
67. Vethaak, A.D., Lahr, J., Schrap, S. M., Belfroid, A. C., Rijs, G. B. J., Gerritsen, A., et
al (2005), "An integrated assessment of estrogenic contamination and biological
effects in the aquatic environment of The Netherlands", Chemosphere, 59(4), pp.
511-524.
68. W.Guo, M.C.H., Z.F.Yang, C.Y.Lin, X.C.Quan (2010), "Occurrence of aliphatic
hydrocarbons in water, suspended particulate matter and sediments of Daliao river
system, China", 84(5), pp.519-523.
69. Wang L, Y.G., Zhao JL, Yang XB, Chen F, Tao R, et al (2010), "Occurrence and risk
assessment of acidic pharmaceuticals in the Yellow River, Hai River and Liao River
of north China", Sci Total Environ, 408, pp. 3139-3147.
70. WHO (1997), Non heterocyclic polycyclic aromatic hydrocarbons, International
programme on chemical safety (Environmental Health Criteria 202).
71. Xiaolan Zhang, Y.Y., Xiangying Zeng, Guangren Qian, Yawen Guo, Minghong Wu,

Guoying Sheng, Jiamo Fu (2008), "Synthetic musks in the aquatic environment and
personal care products in Shanghai, China", Chemosphere, 72(10), pp. 1553-1558.


72. Xuesong Zhao, J.D., Hong You (2014), "Spatial distribution and temporal trends of
polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in water and sediment from Songhua
River, China", Environmental Geochemistry and Health, 36(1), pp. 131-143.
73. Yongli Li, J.L., Zhiguo Cao, Chao Lin, Zhifeng Yang (2010), "Spatial distribution and
health risk of heavy metals and polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in the
water of the Luanhe River Basin, China", Environmental Monitoring and
Assessment, 163(1-4), pp. 1-13.
74. Yuyun Chen, L.Z., Rongbing Zhou (2007), "Characterization and distribution of
polycyclic aromatic hydrocarbon in surface water and sediment from Qiantang
River, China", Journal of Hazardous Materials, 141(1), pp. 148-155.
75. Zhang ZL, H.J., Yu G, Hong HS (2004), "Occurrence of PAHs, PCBs and
organochlorine pesticides in the Tonghui River of Beijing, China", Eviron Pollut,
130, pp. 249-261.
76. Zhao JL, Y.G., Liu YS, Chen F, Yang JF, Wang L (2010), "Occurrence and a
screening-level risk assessment of human pharmaceuticals in the Pearl River
system, South China", Environ Toxicol Chem, 29, pp. 1377-1384.
77. Zhao JL, Y.G., Wang L, Yang JF, Yang XB, Yang LH (2009), "Determination of
phenolic endocrine disrupting chemicals and acidic pharmaceuticals in surface
water of the Pearl Rivers in South China by gas chromatography-negative chemical
ionization-mass spectrometry", Sci Total Environ, 407, pp. 962-974.
78. Zhao JL, Z.Q., Chen F, Wang L, Ying GG, Liu YS (2013), "Evaluation of triclosan and
triclocarban at river basin scale using monitoring and modeling tools: implications
for controlling of urban domestic sewage discharge". Water Res, 47, pp. 395-405.
79. Zhi-Hua Li, J.V., Vladimir Zlabek, Roman Grabic, Jana Machova, Jitka Kolarova,
Tomas Randak (2010), "Hepatic antioxidant status and hematological parameters in
rainbow trout, Oncorhynchus mykiss, after chronic exposure to carbamazepine",

Chemico-Biological Interaction, 183(1), pp. 98-104.


Tài liệu tham khảo trên trang web
80. />81. />82. />83. />


×