Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

CẤU TRÚC TINH THỂ và TÍNH CHẤT từ của hạt NANO PHERIT SPINEN niy0,1fe1,9o4 CHẾ tạo BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOL GEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.08 KB, 16 trang )

Luận văn thạc sĩ khoa học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------

Nguyễn Thị Ly

CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ TÍNH CHẤT TỪ CỦA HẠT
NANO PHERIT SPINEN NiY0,1Fe1,9O4 CHẾ TẠO BẰNG
PHƢƠNG PHÁP SOL - GEL

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2014

Nguyễn Thị Ly

1


Luận văn thạc sĩ khoa học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------

Nguyễn Thị Ly


CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ TÍNH CHẤT TỪ CỦA HẠT
NANO PHERIT SPINEN NiY0,1Fe1,9O4 CHẾ TẠO BẰNG
PHƢƠNG PHÁP SOL – GEL

Chuyên ngành: Vật lý Nhiệt
Mã số: Đào tạo thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS Nguyễn Phúc Dƣơng
Hà Nội - 2014

Nguyễn Thị Ly

2


Luận văn thạc sĩ khoa học

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS. TS.
Nguyễn Phúc Dương- người thầy đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
này. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự hướng
dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy. Thầy không chỉ truyền thụ cho tôi những kiến thức
khoa học quý giá mà còn là tấm gương sáng về tinh thần nghiên cứu khoa học hăng
say, nghiêm túc để tôi noi theo.
Tôi xin cảm ơn Viện ITIMS -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo
những điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành luận văn. Đặc biệt xin được
gửi lời cảm ơn sâu sắc tới NCS. Lương Ngọc Anh cùng các anh chị trong nhóm Vật

liệu Từ - Viện ITIMS đã nhiệt tình hỗ trợ và đóng góp những ý kiến hết sức chân
thành và quý giá cho luận văn của tôi.
Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến GS. TS Lưu Tuấn Tài cùng các thầy, cô
trong khoa Vật lý nói chung và trong chuyên ngành Vật lý Nhiệt nói riêng của
trường Đại học Khoa học tự Nhiên đã truyền thụ cho tôi những kiến thức quý báu
để tôi có đủ khả năng hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi không quên gửi lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè của
tôi- những người đã luôn động viên, giúp đỡ và chia sẻ những khó khăn với tôi
trong suốt thời gian qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn và xin chúc tất cả mọi người sức khỏe, luôn vui
vẻ và thành đạt trong cuộc sống.
Hà Nội, tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Ly

Nguyễn Thị Ly

3


Luận văn thạc sĩ khoa học

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 9
CHƢƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU PHERIT SPINENError! Bookmark not defin

1.1.Tính chất cơ bản của pherit spinen dạng khối..... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.Cấu trúc tinh thể của pherit spinen. ........... Error! Bookmark not defined.

1.1.2.Tính chất từ trong pherit spinen. ............... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1.Tương tác trao đổi trong pherit spinenError! Bookmark not defined.

1.1.3.Lý thuyết trường phân tử đối với pherit spinen có hai phân mạng từ.Error! Bookmar
1.2.Hạt pherit spinen có kích thước nanomet............ Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Các tính chất đặc trưng trong hạt nano pherit spinen.Error! Bookmark not defined.
1.2.1.1. Mô hình lõi vỏ. .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1.2. Dị hướng từ bề mặt. .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.3. Sự suy giảm mômen từ theo hàm Bloch.Error! Bookmark not defined.
1.2.1.4. Hình thành cấu trúc đơn đômen. ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.5. Sự thay đổi nhiệt độ chuyển pha Curie.Error! Bookmark not defined.
1.2.1.6. Hiện tượng siêu thuận từ. .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2.Một số ứng dụng của hạt nano pherit spinen.Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Những nghiên cứu về hạt nano pherit niken có sự pha tạp.Error! Bookmark not def
CHƢƠNG 2:

THỰC NGHIỆM .............................. Error! Bookmark not defined.

2.1.Phương pháp chế tạo hạt nano. ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.Giới thiệu về phương pháp sol- gel. .......... Error! Bookmark not defined.

2.1.2.Quy trình tổng hợp và chế tạo mẫu bằng phương pháp sol- gel.Error! Bookmark not
2.2.Các phương pháp khảo sát và đo lường tính chất của mẫu.Error! Bookmark not defined.
2.2.1.Phương pháp nhiễu xạ tia X. ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại. ... Error! Bookmark not defined.
2.2.3.Phương pháp kính hiển vi điện tử quét. ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.4.Máy quang phổ phát xạ liên kết cảm ứng plasma.Error! Bookmark not defined.
2.2.5.Từ kế mẫu rung.......................................... Error! Bookmark not defined.


Nguyễn Thị Ly

4


Luận văn thạc sĩ khoa học

CHƢƠNG 3:

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......... Error! Bookmark not defined.

3.1.Cấu trúc của hạt nano NiFe2O4 và NiY0,1Fe1,9O4.Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Kết quả đo nhiễu xạ tia X. ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Kết quả phân tích phổ hồng ngoại- IR. . Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Kết quả phân tích ảnh SEM. .................. Error! Bookmark not defined.
3.2.Tính chất từ của hạt nano NiFe2O4 và NiY0,1Fe1,9O4.Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Quá trình từ hóa ..................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Mômen từ tự phát phụ thuộc vào nhiệt độ- nhiệt độ Curie.Error! Bookmark not d
3.2.3. Nhiệt độ khóa. ....................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 12

Nguyễn Thị Ly

5


Luận văn thạc sĩ khoa học


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1: Cấu trúc tinh thể của pherit spinen.......... Error! Bookmark not defined.
Hình 1. 2: Các kiểu tương tác trao đổi trong vật liệu từ.Error!

Bookmark

not

defined.
Hình 1. 3: Một vài dạng cấu hình sắp xếp iôn trong mạng spinenError! Bookmark
not defined.
Hình 1. 4: Mômen từ phụ thuộc vào nhiệt độ của pherit spinenError!

Bookmark

not defined.
Hình 1. 5:Từ độ bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ của pherit spinen ............... Error!
Bookmark not defined.
Hình 1. 6: Momen từ bão hòa ở 0 K của các pherit spinen.Error! Bookmark not
defined.
Hình 1. 7: Mô hình lõi vỏ ......................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1. 8: Cấu trúc đa đômen và đơn đômen trong hạt từ.Error! Bookmark not
defined.
Hình 1. 9: Đường cong từ hóa của các vật liệu từ.... Error! Bookmark not defined.
Hình 1. 10: Momen từ hướng theo trục dễ : T>TB, momen từ hướng theo từ trường
ngoài TBHình 1. 11: Một số ứng dụng vật lý của pherit spinen.Error!

Bookmark


not

defined.
Hình 1. 12: Một số ứng dụng y- sinh học của pherit spinen.Error! Bookmark not
defined.
Hình 1. 13: Sự phụ thuộc của hằng số mạng a vào nồng độ pha tạp kẽm. ...... Error!
Bookmark not defined.
Hình 1. 14: Sự phụ thuộc của mômen từ tự phát vào nồng độ pha tạp kẽm. ... Error!
Bookmark not defined.
Hình 2. 1: Sơ đồ tổng hợp các loại vật liệu bằng phương pháp Sol
gel…………...Error! Bookmark not defined.

Nguyễn Thị Ly

6


Luận văn thạc sĩ khoa học

Hình 2. 2: Phân tử citric. .......................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 3: Phức citrate trong phản ứng tạo càng. .... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 4: Ảnh hưởng của chất xúc tác axit, bazơ đến sự gel hóa. .................. Error!
Bookmark not defined.
Hình 2. 5: Sơ đồ chế tạo hạt pherit nano bằng phương pháp sol- gel. ............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 2. 6: Máy đo nhiễu xạ tia X. ............................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 7: Máy đo phổ hồng ngoại- IR. ................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 8: Kính hiển vi điện tử quét SEM. .............. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 9: Máy quang phổ phát xạ. .......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 10: Thiết bị từ kế mẫu rung. ........................ Error! Bookmark not defined.

Hình 3. 1: Giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ mẫu NiFe2O4 và NiY0,1Fe1,9O4 ủ nhiệt tại
600oC

trong

5

giờ…………………………………………………………………..Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 2: Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu NiY0,1Fe1,9O4 ủ nhiệt tại 800oC trong 5
giờ. ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 3: Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu NiLa0,1Fe1,9O4 ủ nhiệt tại các nhiệt độ
600oC,800oC và 1100oC trong 5 giờ. ........................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 4: Phổ hồng ngoại của hai mẫu NiFe2O4 và NiY0,1Fe1,9O4 ủ ở nhiệt độ
600oC trong 5 giờ. ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 5: Ảnh SEM của hệ mẫu NiFe2O4 và NiY0,1Fe1,9O4 chế tạo bằng phương
pháp sol- gel ủ nhiệt tại 600oC trong 5 giờ. .............. Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 6: Các đường từ độ của hệ mẫu NiFe2O4 và NiY0,1Fe1,9O4 ở vùng trên nhiệt
độ phòng (từ 290 K đến 870 K). ............................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 7: Các đường từ độ của hệ mẫu NiFe2O4 và NiY0,1Fe1,9O4 ở vùng dưới
nhiệt độ phòng (từ 87 K đến 283 K). ........................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 8: So sánh các đường từ độ của hai mẫu hạt nano NiFe2O4 và NiY0,1Fe1,9O4
ở 88 K và 300 K. ....................................................... Error! Bookmark not defined.

Nguyễn Thị Ly

7


Luận văn thạc sĩ khoa học


Hình 3. 9: Sự phụ thuộc của từ độ tự phát vào nhiệt độ của hệ mẫu NiFe2O4 và
NiY0,1Fe1,9O4 và ngoại suy theo hàm Bloch về 0 K. . Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 10: Đường ZFC- FC của hệ mẫu NiFe2O4 và NiY0,1Fe1,9O4 được đo ở từ
trường 100 Oe. .......................................................... Error! Bookmark not defined.

Nguyễn Thị Ly

8


Luận văn thạc sĩ khoa học

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Hằng số mạng của một số pherit spinen ...................................................5
Bảng 1. 2: Bán kính một số ion. ............................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1. 3: Tích phân trao đổi của một số vật liệu pherit spinen. .............................10
Bảng 1. 4:Từ độ bão hòa của một số pherit spinen ở 0 K và 293 K ................ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 1. 5: Nhiệt độ Curie và môn từ của một số pherit spinen tính theo mẫu Néel
và số đo mô men từ ở 0 K… ....... …………………………………………………..13
Bảng 3. 1: Hằng số mạng a và kích thước tinh thể trung bình dXRD của hạt nano
NiFe2O4 và NiY0,1Fe1,9O4 tính từ giản đồ XRD. ....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 2: Mômen từ tự phát MS của các hạt nan đo tại88 K và 300 K, so sánh với
mẫu khối ở 300 K ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 3: Bề dày lớp mất trật tự t và mômen từ tự phát ở 0 K của các mẫu hạt nano
NiFe2O4 và NiY0,1Fe1,9O4 tính theo mẫu Néel và ngoại suy theo hàm Bloch từ các
giá trị thực nghiệm. ................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 4: Nhiệt độ Curie, nhiệt độ khóa của các mẫu hạt nano NiFe2O4 và
NiY0,1Fe1,9O4, so sánh với mẫu khối. ........................ Error! Bookmark not defined.


Nguyễn Thị Ly

9


Luận văn thạc sĩ khoa học

MỞ ĐẦU
Khoa học nano đã bắt đầu từ thập kỷ 60 của thế kỉ trước và trong nhiều năm
qua khoa học và công nghệ nano vẫn là một trong những lĩnh vực được ưu tiên
nghiên cứu. Rất nhiều phương pháp nghiên cứu hiện đại ra đời để phục vụ cho lĩnh
vực này như: phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử quét (SEM),
kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM),…. Điều này đã và đang tạo tiền đề cho sự
phát triển mạnh mẽ của công nghệ nano và đưa hướng nghiên cứu vật liệu nano trở
thành nhiệm vụ hàng đầu.
Các loại vật liệu hạt nano như kim loại (Fe, Co, Ni), kim loại hợp kim (FeCu) và oxit kim loại (Fe3O4, MnFe2O3, CoFe2O4, NiFe2O4) hiện đang được nghiên
cứu nhiều nhất. Trong khi hạt nano kim loại không ổn định trong điều kiện khí
quyển thì các oxit kim loại có tính ổn đinh cao trong điều kiện môi trường xung
quanh được sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực như điện tử, quang điện tử, công nghệ
thông tin và truyền thông cũng như y- sinh học và môi trường. Phần lớn các ứng
dụng đều khai thác ưu điểm kích thước hạt nhỏ, có tính chất siêu thuận từ và độ ổn
định hóa học.
Pherit niken (NiFe2O4) là vật liệu từ mềm có điện trở cao, tổn thất điện môi
và dòng dò thấp, độ ổn định hóa học cao. Vật liệu này được biết đến với nhiều ứng
dụng trong thực tế như dẫn truyền thuốc để điều trị ung thư, ứng dụng để tổng hợp
ra chất lỏng từ và sử dụng rộng rãi trong công nghệ ghi từ mật độ cao. Ngoài ra
pherit niken còn có từ giảo tương đối lớn nên thường được sử dụng để thu phát siêu
âm, làm các biến tử từ giảo. Mỗi ứng dụng yêu cầu các hạt nano từ tính phải có
những tính chất khác nhau. Để thay đổi các tính chất điện, tính chất từ và cấu trúc

của mẫu pherit niken nguyên chất người ta có thể đi theo hai hướng. Hướng thứ
nhất là lựa chọn công nghệ chế tạo mẫu phù hợp. Hướng thứ hai được áp dụng

Nguyễn Thị Ly

10


Luận văn thạc sĩ khoa học

nhiều hơn và hiệu quả hơn đó là bằng cách pha tạp, thêm các ion phi từ tính hay có
từ tính vào trong pherit niken ta có thể chế tạo được các vật liệu pherit có tính chất
như mong muốn.
Sự pha tạp đất hiếm vào pherit niken có thể ảnh hưởng cấu trúc, tính chất từ
và tính chất điện của vật liệu. Chẳng hạn như trở kháng, độ cứng cơ học và độ ổn
định hóa học…của vật liệu. Những thay đổi này có triển vọng ứng dụng trong
truyền sóng điện từ cao tần và trong các thiết bị ghi quang từ.
Trong khuôn khổ của luận văn này, tôi tiến hành tổng hợp hạt nano pherit
spinen NiY0,1Fe1,9O4 bằng phương pháp sol- gel, nghiên cứu cấu trúc tinh thể và
tính chất từ của vật liệu.
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Mẫu hạt nano pherit spinen
NiY0,1Fe1,9O4.
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn:Nghiên cứu cấu trúc tinh thể và tính
chất từ của hạt nano pherit spinen NiY0,1Fe1,9O4 chế tạo bằng phương pháp sol- gel.
Phƣơng pháp nghiên cứu:Luận văn được tiến hành bằng phương pháp thực
nghiệm kết hợp với phân tích số liệu dựa trên các mô hình lý thuyết và kết quả thực
nghiệm đã công bố. Các mẫu nghiên cứu được chế tạo bằng phương pháp sol-gel tại
viện ITIMS, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội.
Bố cục của luận văn: Luận văn được trình bày trong 3 chương, 64 trang bao
gồm phần mở đầu, 3 chương nội dung, kết luận, cuối cùng là tài liệu tham khảo. Cụ

thể cấu trúc của luận văn như sau:
Mở đầu: Mục đích và lý do chọn đề tài.
Chương 1:Tổng quan về vật liệu pherit spinen. Trong chương này tôi đã
trình bày tổng quan về cấu trúc và tính chất từ của pherit spinen dạng khối, nêu lên
các tính chất đặc trưng của vật liệu khi có kích thước nanomet và một số ứng dụng
điển hình của hạt nano pherit spinen.

Nguyễn Thị Ly

11


Luận văn thạc sĩ khoa học

Chương 2: Thực nghiệm. Chương này giới thiệu về phương pháp Sol- gel
chế tạo vật liệu có kích thước nanomet và các phương pháp thực nghiệm sử dụng để
nghiên cứu cấu trúc và tính chất từ của các mẫu hạt nano chế tạo được.
Chương 3:Kết quả và thảo luận.

Nguyễn Thị Ly

12


Luận văn thạc sĩ khoa học

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Nguyễn Hữu Đức (2003),Vật liệu từ liên kim loại. NXB ĐHQG HN.


1.

2. Nguyễn Hữu Đức (2008), Vật liệu từ cấu trúc nano và điện tử học Spin,
NXB ĐHQG, Hà Nội.
3. Thân Đức Hiền, Lưu Tuấn Tài (2008),Từ học và vật liệu từ. NXB ĐHBK
HN.
4. Nguyễn Thị Lan (2011),Chế tạo và nghiên cứu các tính chất của pherit
spinen có kích thước nanomet. Luận án tiến sĩ KHVL, ITIMS.
5. Nguyễn Phú Thùy (2003),Vật lí các hiện tượng từ. NXB ĐHQG HN.
6. Đỗ Hoàng Tú (2014),Chế tạo và nghiên cứu tính chất từ của pherit Ni-Zn có
cấu trúc nano tinh thể chế tạo bằng phương pháp đồng kết tủa. Luận văn
Thạc sĩ KHVL, ITIMS.
Tiếng Anh
7. Ali I. (2012),“Structural and magnetic properties of holmium substituted
cobalt ferrites synthesized by chemical co-precipitation method”, J.
Magn. Magn. Mater., vol. 324, pp. 3773–3777, 2012.
8.

Al Angari Y. M. (2011),“Magnetic properties of La-substituted NiFe2O4
via
egg-white precursor route”, J. Magn. Magn. Mater., vol. 323, no. 14, pp.
1835–1839.

9. Bharathi K. and Markandeyulu G. (2008),“Ferroelectric and ferromagnetic
properties of Gd substituted nickel ferrite”,J. Appl. Phys., vol. 103, no. 7.
10. Bharathi K. (2008) “Magnetocapacitance in Dy-doped Ni ferrite”, Phys.
Rev. B, vol. 77, no. 17.
11. Bharathi K., Chelvane J. A. and Markandeyulu G. (2009), “Magnetoelectric
properties of Gd and Nd-doped nickel ferrite”,J. Magn. Magn. Mater.,
vol. 321, p. 3677.

12. Bhosale A. G., Chougule B. K. (2006), “ X- Ray, infrared and magnetic

Nguyễn Thị Ly

13


Luận văn thạc sĩ khoa học

studies of Al- substituted Ni ferrite” ,Materials Chemistry and Physics, 97
273- 276.
13. Berger L., Labaye Y., Tamine M. (2008), “Ferromagnetic nanoparticles with
strong surface anisotropy: Spin structures and magnetization processes”,
Physical Review B, 77, p. 104431.
14. Cullity B. D.(1972),“Introduction to Magnetic Materials”,Addinson Wesley,
NewYork

15. Goya G. (2003),“Static and dynamic magnetic properties of spherical
magnetite nanoparticles”, Journal of Applied Physics, 94(5), pp. 35203528.
16. Gubbala S., Nathani H., K. and Misra R. (2004), “Magnetic properties of
nanocrystalline Ni-Zn, Zn-Mn and Ni-Mn ferrites synthesized by reverse
micelle technique”, Physica B: Condensed Matter, 348, pp. 317-328.
17. Ishaque M. (2010), “Structural, electrical and dielectric properties of yttrium
substituted nickel ferrites”, Phys. B, vol. 405, pp. 1532–1540.
18. Jiang J. (2007), “Structural Analysis and Magnetic Properties of Gd-Doped
Li-Ni Ferrites Prepared Using Rheological Phase Reaction Method” vol.
25, pp. 79–83.
19. Shinde A. B. (2013),“Cation distribution and micro level magnetic
alignments in the nanosized nickel zinc ferrite”,Journal of Alloys and
Compounds 546, pp. 77 - 83.

20. Kodama R. H.(1999),“Atomic; scale magnetic modeling of oxide
nanoparticles”,Physical Review B, 59, pp. 6321 - 6356.
21. Millan A. (2007),“Surface effects in maghemite nanoparticles”, Journal of
Magnetism and Magnetic Materials, 312, L5 - L9.
22. Mozaffari M. (2011), “Investigation of magnetic properties of Al substituted
nickel ferrite nanopowders, synthesized by the sol-gel method”,J. Magn.
Magn. Mater 323 (2011) 2997-3000.

Nguyễn Thị Ly

14


Luận văn thạc sĩ khoa học

23.

Peng Z. (2011), “Effect of Pr3+ doping on magnetic and dielectric
properties
of Ni–Zn ferrites by „one-step synthesis”, J. Magn. Magn. Mater., vol.

323, no. 20, pp. 2513–2518.
24. Pankhurst Q. A. (2003) “Application of magnetic nanoparticles in
biomedicine”. J. Phys. D: Appl. Phys.
25. Parvatheeswara Rao B. (2006), “Structural and magnetic characterizations of
coprecipitated Ni-Zn and Mn-Zn ferrite Nanoparticles”,Magnetics
Conference.
26. Rezlescu N. and Rezlescu E. (1993), “The influence of Fe substitutions by R
ions in a Ni-Zn Ferrite”, Solid State Commun., vol. 88, no. 2, pp. 139–141.
27. Restrepo J. (2006), “Surface anisotropy in maghemite nanoparticles”.

Physica B, 384, pp. 221 - 223.
28. Sousa E. C. (2005), “Experimental evidence of surface effects in the
magnetic dynamics behavior of ferrite nanoparticles”,Journal of
Magnetism and Magnetic Materials, 289, pp. 118- 121.
29. Singh J. (2011), “Looking for the possibility of multiferroism in NiGd0.
04Fe1. 96O4 nanoparticle system”,J. Phys. D Appl. Phys., vol. 44, p.
435306.
30. Smit J. and Wijn H. (1959),”Ferrites”,Philips’ Technical Library.
31. Sahariya J.(2014), “Magnetic properties of NiFe2−xRExO4 (RE=Dy, Gd)
using magnetic Compton scattering”, J. Magn. Magn. Mater., vol. 360,
pp. 113–117.
32. Subhankar Bedanta and Wolfgang Kleemann (2009), “Supermagnetism,
Journal of Physics D: Applied Physics”, 42 (1), p. 130.
33. Vázquez- Vázquez (2011),“Finite size and surface effects on the magnetic
properties of cobalt ferrite nanoparticles”,Journal of Nanoparticle
Research, 13 (4), pp. 1663- 1676.

Nguyễn Thị Ly

15


Luận văn thạc sĩ khoa học

Nguyễn Thị Ly

16




×