ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
********
LÊ THỊ MƠ
NGHỆ THUẬT TỰ SỰ
TRONG TRUYỆN NGẮN DẠ NGÂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lý luận văn học
HÀ NỘI – 2014
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*******
LÊ THỊ MƠ
NGHỆ THUẬT TỰ SỰ
TRONG TRUYỆN NGẮN DẠ NGÂN
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học
Mã số: 60 22 01 20
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Đoàn Đức Phƣơng
HÀ NỘI - 2014
2
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn với tên gọi Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Dạ Ngân là
công trình nghiên cứu của cá nhân. Những nhận xét và kết luận được rút ra
trong đó hoàn toàn độc lập, chưa từng được công bố ở bất kỳ tài liệu nào
trước đây.
3
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô
giáo trong khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội, đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong
những năm học vừa qua.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS
Đoàn Đức Phương, người đã nhiệt tình chỉ bảo và hướng dẫn cho em trong
quá trình làm luận văn vừa qua.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã khích lệ,
động viên em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn,
anh (chị) em để luận văn hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2014
Tác giả luận văn
Lê Thị Mơ
4
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
.................................................................................................... 3
1.Lý do chọn đề tài ................................................................................... 7
2. Lịch sử vấn đề ..................................................................................... 10
3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứuError!
Bookmark
not
defined.
3.1. Mục đích nghiên cứu .................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Đối tượng nghiên cứu ................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Phạm vi nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
4. Phương pháp nghiên cứu .................... Error! Bookmark not defined.
5. Cấu trúc luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 1.Khái lược về nghệ thuật tự sự và quá trình sáng tác của Dạ Ngân
Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái lược về nghệ thuật tự sự ......... Error! Bookmark not defined.
1.2. Quá trình sáng tác của Dạ Ngân ..... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Dạ NgânError! Bookmark
not defined.
1.2.2. Quan niệm về sáng tác văn học Error! Bookmark not defined.
Chương 2. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật ............ Error!
Bookmark not defined.
2.1. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái lược về cốt truyện .............. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Các kiểu cốt truyện trong truyện ngắn của Dạ Ngân .......... Error!
Bookmark not defined.
2.1.2.1. Cốt truyện sự kiện ................ Error! Bookmark not defined.
5
2.1.2.2. Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyệnError! Bookmark not
defined.
2.1.2.3. Cốt truyện có kết thúc mở .... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Tổ chức diễn trình vận động cốt truyện.Error! Bookmark not
defined.
2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật .......... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Các kiểu nhân vật........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1.1. Hình tượng người đàn ông ... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.2. Hình tượng người phụ nữ ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Xây dựng nhân vật ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1. Khắc họa nhân vật qua ngoại hình và hành động.......... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2.2. Khắc họa nhân vật qua biểu hiện nội tâm và ngôn ngữ Error!
Bookmark not defined.
Chương 3. Phương thức trần thuật trong truyện ngắn của nhà văn Dạ Ngân
Error! Bookmark not defined.
3.1. Người kể chuyện và điểm nhìn ......... Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Người kể chuyện .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1.1. Người kể chuyện ở ngôi thứ nhấtError!
Bookmark
not
defined.
3.1.1.2. Người kể chuyện ở ngôi thứ baError!
Bookmark
not
defined.
3.1.2. Điểm nhìn. .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2.1. Điểm nhìn bên trong ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.2.2. Điểm nhìn bên ngoài ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.2.3. Di chuyển điểm nhìn ............ Error! Bookmark not defined.
3.2. Ngôn ngữ và giọng điệu.................... Error! Bookmark not defined.
6
3.2.1. Ngôn ngữ .................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1. Ngôn ngữ đời thường ........... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Ngôn ngữ hiện đại ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Giọng điệu .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2.1. Giọng điệu triết lý................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Giọng điệu ngậm ngùi, xót xaError!
Bookmark
not
defined.
3.2.2.3. Giọng điệu trữ tình ............... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới đánh dấu một mốc quan trọng trong
tiến trình lịch sử văn học về sự thay đổi thế giới quan của nhà văn cũng như
những sáng tạo về mặt thi pháp, sự đa dạng của đề tài. Nhiệm vụ chủ yếu của
văn học sau Cách mạng tháng Tám là chủ yếu phục vụ công cuộc kháng chiến
kiến quốc. Các nhà văn trở thành người chiến sĩ, văn chương là vũ khí phục
vụ cho cách mạng. Họ không ngần ngại làm anh “tuyên truyền viên nhãi
nhép”, hoà mình vào cuộc sống công - nông - binh, ca ngợi nhân dân, ca ngợi
những chiến công vang dội của dân tộc. Đến thập kỷ 80, đặc biệt sau Đại hội
Đảng lần thứ VI (1986), không khí đổi mới - dân chủ tác động mạnh mẽ đến
đời sống văn học nghệ thuật, văn nghệ sĩ được “cởi trói” tự do sáng tác,
7
không có “vùng cấm” trong văn học và văn xuôi nói riêng, nhà văn mới có thể
tự do viết về mọi chuyện đời, chuyện người (trên lập trường nhân văn và sự
tiến bộ nghệ thuật). Khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn trong văn học
1945-1975 được thay thế; trở về với cuộc sống đời thường muôn mặt, văn
xuôi chú ý đến cái hàng ngày với những mối quan hệ đời tư, thế sự. Con
người “sử thi” trong văn học trước 1975 được thay thế bằng con người cá
nhân “đa đoan” đặt trong tính “đa sự” của cuộc đời. Vấn đề đời tư, bản thể, tự
do luyến ái, đời sống tình dục... được phản ánh chân thực. Đề tài, chủ đề
không còn bó hẹp, thiên về khai thác các vấn đề liên quan đến những nhiệm
vụ chính trị trước mắt, chiến tranh cách mạng, sản xuất xây dựng… mà được
mở rộng từ đề tài gia đình, thân phận tình yêu, số phận con người... Các nhà
văn không né tránh, ngại ngùng khi khai thác các mặt trái, góc khuất, phần
chìm khuất của hiện thực cuộc sống.
Sự thay đổi đó đã tạo nên một diện mạo văn học vô cùng phong phú, đặc
sắc và đa dạng về thể loại. Văn học chuyển mình ở cả ba thể loại: thơ, kịch và
văn xuôi. Trong đó văn xuôi phát triển tột bậc và đạt được nhiều thành tựu to
lớn. Nếu như tiểu thuyết thời kỳ này được ví như một “tấm gương lớn” phản
chiếu trung thực các vấn đề của xã hội thì truyện ngắn lại được vẫy vùng
trong thế giới tự do với những cách tân về cả nghệ thuật lẫn phong cách. Vì
vốn là một “thể loại muôn hình muôn vẻ và biến đổi vô cùng”, cùng với lợi
thế nhanh gọn, năng động và có “tuổi thọ” cao trong tiến trình lịch sử văn học
nên truyện ngắn đã bắt kịp nhanh lẹ mọi biến chuyển của đời sống, đi sâu vào
khai thác mọi ngóc ngách, tâm lý đời sống, xã hội. Nằm trong mạch chung đó,
truyện ngắn Việt Nam đương đại cũng có sự chuyển mình một cách rõ nét. Nó
không chỉ là sự tiếp nối truyền thống văn học đã bị đứt đoạn của các giai đoạn
trước mà còn là sự sáng tạo, tìm tòi ra những giá trị mới tạo nên khuôn dạng
của một nền văn học vô cùng đa dạng, phức tạp về mọi phương diện. PGS.TS
8
Lý Hoài Thu khi tổng kết sự vận động của các thể loại văn xuôi trong thời kỳ
đổi mới đã nhận xét “Bên cạnh tiểu thuyết, truyện vừa và truyện ngắn (trung
thiên tiểu thuyết và đoản thiên tiểu thuyết) trong các thập niên vừa qua phát
triển mạnh mẽ, có thể gọi là rực rỡ. Không phải ngẫu nhiên mà người ta gọi
đây là thời kỳ “lên ngôi” của truyện ngắn. Điều này hoàn toàn có thể cắt
nghĩa được bởi nhịp độ của đời sống công nghiệp hiện đại, dưới sức ép từ
phía các phương tiện nghe nhìn, truyện ngắn đã phát huy được ưu thế của
mình một cách hiệu quả” [45]. Sự lên ngôi của truyện ngắn không chỉ phù
hợp với nhịp độ phát triển của đời sống công nghiệp hiện đại mà còn là một
thể loại rất vừa tay với những cây bút nữ trẻ muốn thử sức. Nếu như ở Pháp
thập kỉ 90 của thế kỉ trước chứng kiến giới văn chương nữ đã sánh vai nam
giới; ở Nga văn xuôi nữ mạnh dạn cất tiếng nói về bản thân vào những thập
niên 80-90; thì ở Việt Nam từ sau những năm đổi mới và đặc biệt là từ thập kỉ
90 trở đi, văn xuôi nữ đã thực sự chiếm ưu thế trên văn đàn. GS. Phương Lựu
cho rằng “dần dần đã có thể nói đến một dòng văn học của những cây bút nữ”
[23;93].
Bắt mạch rất nhanh vào sự vận động của văn xuôi đương đại, truyện ngắn
nữ “vào hội” với một “dung nhan” sớm chín nở bởi sự “mẫn cảm bản năng”
của người cầm bút. Dường như mọi sự biến đổi hình thức nghệ thuật của văn
xuôi đương đại ta đều có thể quan sát thấy ở hiện tượng này. Điều quan trọng,
truyện ngắn nữ “nhập cuộc” với một bản sắc riêng in đậm dấu ấn của giới tính
trong sáng tạo nghệ thuật. Trong nhiều năm liền các cuộc thi truyện ngắn liên
tục được tổ chức trên Báo Văn nghệ, Nhà xuất bản Thanh niên… và nhiều
giải thưởng đã được trao cho các nhà văn nữ như Y Ban (1989-1990), Nguyễn
Thị Thu Huệ (1992-1994), Đỗ Bích Thúy (1998-1999), Thùy Linh (20012002). Có thể nói, ở thể loại truyện ngắn các cây bút nữ đã mang đến cho làng
văn những giọng điệu mới, nhiều nhà văn đã tìm cho mình một hướng đi thích
9
hợp, cho ra đời những tác phẩm có cái nhìn đa chiều, gai góc thay cho cái
nhìn đơn tuyến và đậm tính lý tưởng trước đây. Nhà văn Vương Trí Nhàn còn
cho rằng “phụ nữ bắt mạch nhanh hơn nam giới” [30].
Bên cạnh những cây bút nữ có tiếng trong làng văn như Lê Minh Khuê,
Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thùy
Mai, Y Ban… thì Dạ Ngân, một nữ nhà văn chuyên về truyện ngắn cũng đã
có những tác phẩm để đời với một cách nhìn sâu sắc về quá khứ, về thực tại.
Với sức viết dồi dào cùng với khả năng quan sát tinh tế, Dạ Ngân đã liên
tiếp cho ra đời những tập truyện ngắn, tản văn, truyện thiếu nhi và tiểu thuyết
có sức ảnh hưởng lớn trên văn đàn. Chính vì thế, nghiên cứu về Nghệ thuật
tự sự trong truyện ngắn Dạ Ngân sẽ phần nào giải mã được bút pháp của
nhà văn cũng như sự đa dạng trong nghệ thuật xây dựng tác phẩm.
2. Lịch sử vấn đề
Tự sự học (Narratology) xuất hiện vào những năm 70 của thế kỷ XX. Đây
là một lĩnh vực nghiên cứu đặc thù của lí luận văn học, “một bộ môn nghiên
cứu liên ngành giàu tiềm năng” [23,10], lấy nghệ thuật tự sự làm đối tượng
nghiên cứu. Tuy xuất hiện muộn màng nhưng tự sự học lại trở thành lĩnh vực
thu hút đông đảo sự quan tâm của các nhà khoa học và nhà nghiên cứu, phê
bình văn học trên thế giới. Năm 1925, B.Tomasepxki đã nghiên cứu các yếu
tố và đơn vị của tự sự. V.Propp nghiên cứu cấu trúc và chức năng tự sự trong
truyện cổ tích (1928). Bakhtin đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa tác giả và
nhân vật, ngôn từ trần thuật và tính đối thoại của nó. Những học giả người
Nga đã làm các học giả phương Tây phải chú ý đến vì những đề xuất của họ
về cấu trúc tự sự. Các vấn đề về điểm nhìn, dòng ý thức được phát triển và mở
rộng bởi J. Pouilion, A. Tate, Cl. Brooks…
10
Ở giai đoạn thứ hai (chủ nghĩa cấu trúc) và thứ ba (kí hiệu học) của lý
thuyết tự sự có rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm phát triển và bổ sung
những nghiên cứu của các học giả đi trước, đồng thời cũng đi tìm các mô hình
cho hình thức tự sự và mở rông thêm những hướng nghiên cứu mới
Tại Việt Nam, năm 2001, tại khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội tổ
chức hội thảo, hầu như ít thấy có công trình giới thiệu, nghiên cứu, ứng dụng.
Đến nay, những bài viết, công trình nghiên cứu và dịch thuật có tần suất xuất
hiện ngày càng nhiều. Chúng ta có thể dễ dang tìm thấy những bài nghiên cứu
này trong sách giáo trình, trên các tạp trí, báo giấy, mạng và cả những trang
blog cá nhân:
-
Tự sự học một số vấn đề lí luận và lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên,
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 12/2007)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Duy Anh (biên soạn), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, NXB
Thanh niên.
2. Kim Anh, Hỏichuyện nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư-Điềm
đạmmà thấu đáo, VNT số 15 ra ngày 11/4/2004.
3. Lí Nguyên Anh, Nạn đạo văn chương – văn hóa hay đạo đức, Văn
nghệ trẻ, 2006.
4. Thái Phan Vàng Anh, Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn đương
đại, Tạp chí Sông Hương, số 237.
5. Aristote: Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, trung tâm văn hóa ngôn
ngữ đông tây, 2007
6. Lại Nguyên Ân, Văn học và phê bình, NXB Tác phẩm mới, H.1994.
7. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2004.
11
8. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư
dịch, trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.
9. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Trần Đình Sử
dịch, Nxb Giáo dục.
10. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Thi
pháp học ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Đặng Anh Đào (1991), “Một hiện tượng mới trong hình thức kể
chuyện hiện nay”, TCVH số 6.
12. Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử - Thi pháp - Chân
dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội
13. Phan Cự Đệ, Tuyển tập (tập 3), NXB Giáo dục, 2006.
14. Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà
Nội
15. Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992.
16. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
(2010), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam.
17. Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục,
H. 2001.
18. Manfret Jahn, Trần thuật học: Nhập môn lí thuyết trần thuật. Nguyễn
Thị Như Trang dịch – SV K46 Văn chất lượng cao, trường Đại học KHXH
&NV.
19. Nguyễn Đức Kế (chủ biên) (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo du ̣c
20. Cao Kim Lan (2008), Lý thuyết về điểm nhìn nghệ thuật của R.
Scholes và R. Kellogg, Nghiên cứu Văn học.
21. Mã Giang Lân – Bùi Việt Thắng, Văn học Việt Nam sau 1975 ( lưu
hành nội bộ ).
22. Phương Lựu, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 2002.
12
23. Phương Lựu, Suy nghĩ về đặc điểm của nữ văn sỹ, Tạp chí Tác phẩm
mới, số 3/1998.
24. Dạ Ngân, Quãng đời ấm áp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1986
25. Dạ Ngân, Con chó và vụ li hôn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1990
26. Dạ Ngân, Cõi nhà, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1993
27. Dạ Ngân, Chưa phải ngày buồn nhất, Nxb Phụ nữ, 2000
28. Dạ Ngân, Nhìn từ phía khác, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2002
29. Dạ Ngân, Nước nguồn xuôi mãi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2008
30. Vương Trí Nhàn, Phụ nữ và sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học,
số 6/1996
31. Nguyễn Đăng Mạnh ( 2006), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật
của nhà văn, Nxb Giáo dục.
32. Pospelov G.N. (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), NXB
Giáo dục, Hà Nội
33. Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, 1998
34. Trần Đình Sử, Tự sự học- một số vấn đề lí luận và lịch sử, NXB Đại
học sư phạm, 2004.
35. Trần Đình Sử, Tự sự học- một số vấn đề lí luận và lịch sử, Phần 2,
NXB Đại học sư phạm, 2008
36. Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội, 1999.
37. Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn, những vấn đề lý thuyết và thực tiễn
thểloại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
38. Bích Thu, Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn
học, số 9, 1996
Tài liệu tham khảo trên internet
13
39. Giaitri.vnexpress,
Hình
ảnh
chú
trong
cẩu
văn
chương,
30/01/2006
40. Huỳnh Kim, Vợ chồng nhà văn Nguyễn Quang Thân và Dạ Ngân :
Mong cho cuộc đời tử tế hơn!, thvl.vn, tháng 11/2014
41. Tuy Hòa, Nhà văn Dạ Ngân giữa nước nguồn xuôi mãi,
, tháng 5/2008
42. Dạ Ngân, Truyện ngắn Dạ Ngân,
43. Dương Bình Nguyên, Nhà văn Dạ Ngân:Người đàn bà mang dấu
chấm thiên di, , tháng 10/2007
44. H. Nhân, Nhà văn Dạ Ngân tri ân đất Sài Gòn bằng tập truyện,
, tháng 8/2012
45. Lý Hoài Thu, Sự vận động của các thể văn xuôi trong văn học thời kỳ
đổi mới, , tháng 9/2009
46. Lâm Tuyền, Nhà văn Dạ Ngân: "Tết Mậu Thân, Tết đáng nhớ của
đời tôi", tháng 2/2011
47. Miên Tường, Vợ chồng Dạ Ngân - Nguyễn Quang Thân: Gia đình
không bé mọn, 10/2010. />48. Van.vn,
Chùm
truyện
ngắn
của
Dạ
Ngân,
/>06/03/2012
Khóa luận, Luận văn, luận án
49. Thái Phan Vàng Anh (2009), Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt
Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
14
50. Phạm Thị Thanh Phượng, Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Thạch
Lam, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Hà Nội, 2008.
51. Vũ Thị Thêm, Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Lê Minh
Khuê sau đổi mới, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội, 2009.
15