ĐỀ THI HẾT MÔN DƯỢC LIỆU LẦN 2
LỚP DƯỢC 3-ĐH Y DƯỢC TP HCM-NĂM HỌC 200..
Dây nối O-glycosid được tạo thành bởi sự ngưng tụ của:
a.
b.
c.
d.
Một nhóm OH và một nhóm COOH
Hai nhóm OH alcol
Một nhóm OH cetal và một OH alcol
Một nhóm OH bán acetal của đường và một OH alcol@
Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần genin bằng dây nối
a.
b.
c.
d.
Ester
Ether
Acetal
Bán acetal
Heterosid là tên gọi của các glycosid:
a.
b.
c.
d.
Có cấu tạo bởi từ 2 loại đường trở lên
Có hai mạch đường trở lên
Có một phần trong cấu tạo không phải là đường @
Trong mạch đường có 2 loại đường trở lên
Một glycosid có hai đường gắn vào hai vị trí khác nhau trên phần aglycon được gọi là:
a.
b.
c.
d.
Diglycosid@
Biosid
Dimer
Disaccharid
O-glycosid là nhóm hợp chất mà phần đường và phần còn lại nối với nhau bằng dây nối:
a.
b.
c.
d.
Ether
Ester
Ether đặc biệt @
Ester đặc biệt
Các glycosid tim có vòng lacton có 5 carbon được gọi là các
a. Cardanolid
b. Bufadienolid @
c. Cardenolid
d. Bufanolid
Cấu hình nào giữa các vòng A/B/C/D dưới đây là đúng nhất cho glycosid tim
a.
b.
c.
d.
Cis-trans-cis@
Cis-syn-cis
Cis-anti-trans-syn-cis
Cis -trans-anti -syn-cis
Các nhóm thế thường gặp hơn cả trên khung của glycosid tim thường là
a.
b.
c.
d.
Nhóm OH@
Nhóm Metyl
Nhóm methoxy
Nhóm acetyl
Theo lý thuyết , glycosid tim có thể âm tính với phản ứng (với thuốc thử) nào dưới đây:
a.
b.
c.
d.
Raymond-Marthoud
Xanthydrol
Keller-Kiliani
Cả 3 thuốc thử trên@
Cấu trúc đơn giản nhất có tác dụng trên tim là:
a.
b.
c.
d.
Digitallin
Digitoxigenin@
Gitoxigenin
Cannogenol
Đường đặc biệt thường gặp trong glycosid tim, ít gặp trong các glycosid khác là:
a.
b.
c.
d.
Đường hexose
Đường 2 hay 2,6-oxy
Đường 5 carbon
Đường 2- hay 2,6- dideoxy@
Theo dược điển các nước có thể đánh giá tác dụng của glycosid tim trong dược liệu bằng:
a.
b.
c.
d.
Đơn vị quốc tế
Đơn vị thỏ
Đơn vị bồ câu@
Cả 3 loại trên
Các glycosid tim có vòng lacton có 4 carbon được gọi là các
a.
b.
c.
d.
Bufanolid
Bufadienolid
Cardenolid@
Tên gọi khác
Sự khác biệt giữa các glycosid tim trong cùng một nhóm vòng lacton 5 cạnh hay 6 cạnh chủ
yếu là do:
a.
b.
c.
d.
Sự thay đổi cấu trúc của khung chính steroid
Sự thay đổi các nhóm thế trên vòng lacton
Sự thay đổi các nhóm thế trên khung steroid
Sự thay đổi nhóm thế trên khung steroid và số lượng các đường gắn vào khung
Khi cho tác dụng với kiềm đun nóng các glycosid tim có thể bị thay đổi cấu trúc ở:
a.
b.
c.
d.
Phần đường do bị thủy phân
Phần vòng lacton do bị thủy phân
Phần khung steroid do bị thủy phân
Câu a và b đúng@
Có thể phân biệt glycosid tim (có vòng lacton 5 cạnh) và saponin bằng
a.
b.
c.
d.
Phản ứng Lieberman-Burchard
Phản ứng Raymon-Marthoud@
Phản ứng với SbCl3
Cả 3 đều không phân biệt được
Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:
a. Thay thế nhân steroid của glycosid tim bằng khung triterpen sẽ không làm mất tác
dụng trợ tim@
b. Vòng lacton cũng có ý nghĩa quan trọng tới tác dụng của glycosid tim
c. Cấu hình trans của 2 vòng C/D làm giảm mạnh tác dụng của glycosid tim
d. Nhóm OH ở vị trí C3 hướng α làm giảm tác dụng của glycosid tim
Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:
a. Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có đường 2-desoxy
b. Thuốc thử Keller-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của vòng lacton 5 cạnh@
c. Các thuốc thử Baljet, Raymond-Marthoud phản ứng với vòng lacton ở môi trường
kiềm yếu
d. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim
Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong lá trúc đào là:
a.
b.
c.
d.
Digitalin
Scillarosidin
Neriolin @
Adynerin
Phản ứng với thuốc thử nào dưới đây giúp phân biệt G-strophanthin và K-strophanthin:
a.
b.
c.
d.
Legal
Xanthydrol@
Lieberman-Burchard
Raymond –Marthoud
Phản ứng với thuốc thử nào dưới đây giúp phân biệt digitoxigenin và gitoxigenin
a.
b.
c.
d.
Tattje@
Lieberman-Burchard
Kedde
SbCl3/CHCl3
Khi dùng MeOH để chiết các hoạt chất từ Thông thiên, cắn MeOH được hòa tan trong
BuOH, lắc dịch BuOH với nước. Dung dịch nước chứa:
a.
b.
c.
d.
Các glycosid tim có aglycon là digitoxygenin
Các glycosid tim có aglycon là canogenin
Thevetin A
Thevetin A và B@
Nếu chọn một dược liệu để nghiên cứu về glycosid tim, nên chọn dược liệu thuộc họ nào
dưới đây:
a.
b.
c.
d.
Menispermaceae
Apocynaceae@
Rubiaceae
Araliaceae
Trình bày các loại dây nối glycosid loại dây nối nào phổ biến nhất trong các glycosid có trong
tự nhiên:
a.
b.
c.
d.
O-glycosid@
C-glycosid
N-glycosid
S-glycosid
Một glycosid có 2 đường gắn vào một mạch đường trên phần aglycon được gọi là:
a.
b.
c.
d.
Diglycosid
Biosid@
Dimer
Disaccharid
Chất nào dưới đây thuộc nhóm polysaccharid:
a.
b.
c.
d.
Glucose
Manno-glucan@
Saccarose
Maltose
Về lý thuyết, để khẳng định một glycosid tim thì phải có phản ứng với thuốc thử nào dưới
đây:
a.
b.
c.
d.
Xanthydrol
Raymond –Marthoud
Lieberman-Burchard
Cả a,b,c@
Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong Dương địa hoàng tía là:
a.
b.
c.
d.
Digitalin@
Gitoxin
Purpurea glycosid A
Purpurea glycosid B
Hoạt chất chính được chiết xuất trong Dương địa hoàng lông là:
a.
b.
c.
d.
Lanatosid A
Digoxin
Lanatosid B
Lanatosid C@
Hoạt chất nào dưới đây trong 3 loài Strophanthus (không kể loài ở việt nam) ưa được sử dụng
làm thuốc trợ tim
a.
b.
c.
d.
Ouabain@
G-strophanthin
H-strophanthin
Neriolin
Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong các loài Strophanthus ở Việt Nam là:
a.
b.
c.
d.
K-strophanthin
G-strophanthin
D-strophanthin@
H-strophanthin
Glycosid trợ tim thuộc nhóm bufadienolid có tác dụng:
a.
b.
c.
d.
Tương đương nhóm cardenolid
Mạnh hơn nhóm cardenolid@
Gấp 2 lần nhóm cardenolid
Yếu hơn nhóm cardenolid
Phần đường của glycosid trợ tim là loại đường đặc biệt nên có vai trò:
a.
b.
c.
d.
Quyết định tác dụng của glycosid trợ tim
Chỉ ảnh hưởng đến hấp thu, tích lũy, thải trừ@
Hỗ trợ tác dụng của glycosid trợ tim
Hoàn toàn không ảnh hưởng
Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong Thông thiên là:
a. Thevetin A,B@
b. Olitorisid
c. Digitalin
d. Gitoxin
Độc tính của G-strophanthin
a.
b.
c.
d.
Bằng K-strophanthin
Gấp 2 lần digitalin
Gấp 10 lần G-strophanthin
Gấp 2 lần K-strophanthin và gấp 10 lần digitalin@
Phản ứng hóa học nào sau đây có thể dùng để vừa định tính và định lượng gitoxigenin
a.
b.
c.
d.
Lieberman-Burchard
Tatje@
Legal
Keller-Kiliani
Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giúp phân biệt Ouabain và Thevetin B:
a.
b.
c.
d.
Lieberman-Burchard
Xanthydrol
Keller-Kiliani
B,c, đúng@
Các glycosid tim có đường desoxy có tính chất:
a.
b.
c.
d.
Dễ bị thủy phân@
Khó bị thủy phân
Phải thủy phân bằng cả tác nhân hóa học và sinh học
Không thể thủy phân
Bộ phận dùng để chiết glycosid tim trong các loài Strophanthus là:
a.
b.
c.
d.
Lá
Quả
Thân
Nhân hạt@
FLAVONOID
Các thường gặp trong họ
a.
b.
c.
d.
Asteraceae
Fabaceae
Rutaceae@
Araceae
Các polymethoxyflavon tan được trong dung môi:
a.
b.
c.
d.
Nước
Dung dịch NaOH
Ether
Dung dịch Amoniac
Về mặt sinh nguyên, vòng B và mạch 3 carbon của flavonoid được cấu tạo từ:
a.
b.
c.
d.
3 đơn vị acetat
Acid chlorogenic và acetat
Acid shikimic@
Acid tartric và acetat
Các phân nhóm flavonoid nào được xếp vào euflavonoid:
a.
b.
c.
d.
Rotenoid
Auron, chalcon,dihydrochalcon@
Isoflavon
4-arylchroman
Nhóm flavanon thường có màu sau đây:
a.
b.
c.
d.
Xanh
Cam
Vàng
Không màu@
Nhóm flavonoid nào bị mở vòng trong môi trường kiềm nóng và đóng vòng trong môi trường
acid
a. Flavon
b. Flavanon@
c. Anthocyanidin
d. Chalcon
Cấu trúc flavonoid nào sau đây không có vòng γ-pyron hoặc dihydro γ-pyron
a.
b.
c.
d.
Flavon,flavanon
Falvonol
Catechin,chalcon@
Flavanonol
Phản ứng cyanidin dương tính với flavonoid nào sau đây:
a.
b.
c.
d.
Leucoanthocyanidin
Flavan 3-ol
Chalcon@
Anthocyanidin
Các flavonoid có nhóm orto-dihydroxy ở vòng B thường có tác dụng:
a.
b.
c.
d.
Kiểu vitamin P@
Kháng virus
Kháng khối u
Kháng viêm
Chế phẩm Daflon (diosmin+hesperidin) được dùng để :
a.
b.
c.
d.
Chữa các rối loạn về vận mạch@
Cầm máu
Chống khối u
Bảo vệ gan
Flavonoid từ cao chiết Ginko biloba được dùng để :
a.
b.
c.
d.
Cầm máu
Chữa chứng lão suy, trí nhớ sút kém@
Chống ung thư
Loét dạ dày
Lợi mật, thông mật, trợ tiêu hóa, phục hồi chức năng gan mật, hạ cholesterol huyết, lợi tiểu là
các tác dụng của:
a.
b.
c.
d.
Diếp cá
Hoa hòe
Artichaut@
Hoàng cầm
Tên khác của acid chlorogenic là:
a.
b.
c.
d.
Acid 1,5-dicaffeoyl quinic
Acid 1,3-dicaffeoyl quinic
Acid 3-caffeoyl quinic@
Acid 5-caffeoyl quinic
Hoạt chất chính của rễ hoàng cầm là:
a.
b.
c.
d.
Baicalin, scutellarin@
Rutin
Quercitrin, apigenin
Luteolin
Râu mèo được dùng để :
a.
b.
c.
d.
Lợi tiểu, giải độc
Hạ huyết áp
Hỗ trợ thuốc chữa sỏi thận, sỏi mật
a,b,c đều đúng@
Tên khoa học của Hồng hoa là:
a.
b.
c.
d.
Sophora japonica L.
Polygonum fogopyrum L.
Artemisia vulgaris L.
Carthamus tinctorius L.@
Bộ phận dùng của Cúc gai (Silybum marianum) là :
a.
b.
c.
d.
Rễ
Lá
Hoa
Quả@
Hoạt chất chính của cúc gai thuộc nhóm :
a.
b.
c.
d.
Flavon
Isoflavonoid
Flavolignan@
Neo-flavonoid
Quá trình chuyển leucoanthocyanidin thành anthocyanidin là quá trình :
a.
b.
c.
d.
Khử hóa
Oxy hóa
Dehydrogen hóa
b,c đúng@
Đường của naringin là đường :
a.
b.
c.
d.
Glucose gắn vào aglycon ở C3
Neohesperidose gắn vào aglycon ở C7@
Rutinose gắn vào aglycon ở C3
Rhamnose gắn vào aglycon ở C3
Thành phần hóa học nào có thể gặp ở Cam, Chanh và Quít:
a.
b.
c.
d.
Hesperidin ,tangeretin và nobiletin
Hesperidin ,tangeretin
Hesperidin , nobiletin
Hesperidin , naringin @
Naringin là thành phần hóa học chính của:
a.
b.
c.
d.
Cam
Quít
Chanh
Bưởi@
Citrus sinensis là tên khoa học của
a.
b.
c.
d.
Cam@
Quít
Chanh
Bưởi
ĐẠI CƯƠNG
Người Việt có tổ chức y tế chính thức cho riêng mình kể từ thời :
a.
b.
c.
d.
Hai Bà Trưng
Nhà tiền lê
Nhà Lý
Nhà Trần@
Ý tưởng sử dụng độc vị, hoạt chất tinh khiết từ dược liệu xuất phát từ
a.
b.
c.
d.
Y học La Mã cổ đại
Paraceisus@
Serturner
y học hiện đại phương Tây
Các hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên có thể được đưa vào cơ thể dưới dạng :
a.
b.
c.
d.
Hoạt chất tinh khiết
Hoạt chất toàn phần tinh chế
Cao chiết toàn phần
Cả ba loại@
Trong các dược phẩm dược liệu các cao chiếc toàn phần được sử dụng khi :
a. Tác dụng dược lý đã được biết rõ, hoạt chất có tác dụng đặc hiệu cần sự phân liều
chính xác
b. Tác dụng dược lý của dược liệu hay cao chiết chưa được biết
c. Các chất trong cao bổ sung tác dụng cho nhau làm tăng tác dụng dược lý hoặc giảm
tác dụng phụ@
d. Câu b và c đúng
Để một dược liệu có chất lượng điều trị cao, những yếu tố nào dưới đây mang yếu tố quyết
định :
a.
b.
c.
d.
Mùa vụ thu hái
Năng suất /hiệu quả canh tác
Hàm lượng hoạt chất trong dược liệu
Hàm lượng hoạt chất và tạp chất có hại@
Ổn định dược liệu chính là :
a.
b.
c.
d.
Làm giảm các tạp chất không mong muốn trong quá trình chế biến dược liệu
Làm gia tăng hàm lượng hoạt chất trong dược liệu trong quá trình chế biến dược liệu
Tạo điều kiện thích hợp cho sự hoạt động của các enzyme trong dược liệu
Ức chế sự hoạt động của các enzym hay diệt các enzym trong dược liệu@
Câu nào dưới đây không đúng :
a.
b.
c.
d.
Để diệt enzym trong dược liệu người ta có thể dùng phương pháp cồn sôi
Để diệt enzym trong dược liệu người ta có thể dùng nhiệt (ẩm hoặc khô)
Để diệt enzym trong dược liệu người ta có thể dùng nhiệt độ thấp (dưới 0 độ C)@
Các enzym không phải luôn có tác dụng xấu tới các dụng của dược liệu
Để đảm bảo chất lượng cho dược liệu là sữa ong chúa phương pháp làm khô tốt nhất nên là :
a.
b.
c.
d.
Phơi trong mát
Sấy nhanh trong tủ sấy
Sử dụng chất hút ẩm
Đông khô@
Mục đích của chế biến dược liệu có thể là:
a.
b.
c.
d.
Cải thiện chất lượng của dược liệu
Cải thiện giá trị thương phẩm (cảm quan) của dược liệu
Làm thay đổi tác dụng của dược liệu theo yêu cầu sử dụng
Câu a,b và c đều đúng@
Yếu tố nào là có ảnh hưởng mạnh nhất tố chất lượng của dược liệu trong thời gian bảo quản:
a.
b.
c.
d.
Nhiệt độ
Ánh sáng
Độ ẩm@
Sâu bọ, nấm mốc
Trong các tiêu chuẩn kiểm định một dược liệu thì xác định các hằng số vật lý là tiêu chuẩn:
a.
b.
c.
d.
Bắt buộc với mọi liệu
Áp dụng cho đa số các dược liệu
Không được đặt ra (không có cho dược liệu)
Chỉ áp dụng cho một vài dược liệu cụ thể@
Cách thực hiện sắc ký nào dưới đây được gọi là định tính điểm chỉ (vân tay)
a. Sắc ký một hỗn hợp mẫu thử là dịch chiết dược liệu và 1 chất chuẩn
b. Sắc ký so sánh dịch chiết dược liệu với một hoạt chất chính của dược liệu đó (tinh
khiết)
c. Sắc ký so sánh hoạt chất chính của dược liệu với chất chuẩn (là hoạt chất chính tinh
khiết của dược liệu đó)
d. Sắc ký so sánh dịch chiết dược liệu với dịch chiết của mẫu đã xác định chắc chắn của
chính dược liệu đó@
Phương pháp phân tích nào dưới đây có thể cho biết phân tử lượng của một chất:
a.
b.
c.
d.
Phổ UV-Vis
Phổ khối@
Sắc ký lỏng cao áp
Tỉ khối kế
Để định lượng một chất trong một hỗn hợp khi có chất chuẩn phương pháp nên chọn để có
kết quả chính xác là :
a.
b.
c.
d.
Phương pháp chuẩn độ thể tích
Phương pháp sắc ký lỏng cao áp với detector thích hợp @
Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân
Phương pháp phổ khối
Yếu tố nào có tác động mạnh mẽ nhất đến sự mất mát đa dạng sinh học :
a.
b.
c.
d.
Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
Hủy hoại môi trường sống vốn có của các loài sinh vật @
Tiêu diệt một vài loài sinh vật có hại nào đó
Cả ba chưa phải là nguyên nhân quan trọng nhất
Để bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc, người ta cần :
a.
b.
c.
d.
Bảo tồn nguồn gen cây thuốc
Bảo tồn các kinh nghiệm dược lý dân tộc học
Duy trì và phát triển việc sử dụng cây thuốc
Câu a và b đúng@
COUMARIN
Benzo γ-pyron là cấu trúc của:
a.
b.
c.
d.
Coumarin
Benzo dihydropyran
Flavan 3,4 –diol
Benzo dihydro γ-pyron@
Sản phẩm muối coumarinat tạo thành khi coumarin tác dụng với chất:
a.
b.
c.
d.
Acid đun nóng và chiếu tia UV
Kiềm đun nóng và chiếu tia UV
Acid đun nóng
Kiềm đun nóng@
Cấu trúc A và B bên cạnh đây có tên tuần tự là:
a.
b.
c.
d.
Angelicin và Psoralen
Psoralen và Angelicin
Xanthyletin và Psoralen
Angelicin và Xanthyletin
A
Tác dụng nào sau đây là của coumarin:
a.
b.
c.
d.
Chống co thắt, làm giãn nở mạch vành@
Tác dụng kiểu vitamin P
Cầm máu
Hạ đường huyết
Tác dụng sinh học chủ yếu của các dẫn chất tanin là:
Giảm đau, chống oxy hóa
Kháng khuẩn, long đờm, kháng viêm
Bảo vệ tăng tính bền của thành mạch, chống oxy hóa
Kháng khuẩn, chống oxy hóa@
Một cách đơn giản nhất để có thể nhận biết sự có mặt của tanin trong thực vật là:
Dựa vào màu nâu đậm
B
Dựa vào vị chát
Dựa vào màu xanh sẫm để lại trên dao sắt khi cắt thái dược liệu tươi
Câu b và c đúng@
Khi thủy phân hoàn toàn tanin pyrogallic ta thu được :
a.
b.
c.
d.
Các pyrogallol
Các depsid
Các đường và catechin
Các đường và các acid phenolic@
Tanin pyrocatechic có đặc điểm :
a.
b.
c.
d.
Là dimer của flavan -3-ol hoặc flavan -3,4 diol
Khi bị oxy hóa và trùng hợp hóa cho đỏ tanin@
Chịu tác động bởi enzym tanase
Khi thủy phân thì thu được pyrocatechin
Nhận định nào sau đây là đúng :
a.
b.
c.
d.
Acid gallic cho tủa với dung dịch gelatin muối
Catechin khi bị đun nóng với kiềm loãng sẽ cho phloroglucinol
Catechin cho tủa với thuốc thử Stiasny@
Acid chlorogenic là 1 chất vừa thuộc nhóm flavonoid vừa thuộc nhóm tanin
Câu nào sau đây được xem là chính xác nhất:
a.
b.
c.
d.
Khi chưng cất khô, tanin không thủy phân được sẽ cho ra pyrogallol là chủ yếu
Acid gallic thuộc nhóm tanin thủy phân được
Tanin thủy phân được thường là các pseudoglycosid@
Tanin pyrocatechic tan tốt trong dung dịch gelatin muối
Tanin dễ tan trong:
a.
b.
c.
d.
Hỗn hợp cồn nước@
Dung dịch kiềm
Dung dịch gelatin muối
Dung môi hữu cơ kém phân cực
Tính chất lý học đặc trưng của tanin là:
a.
b.
c.
d.
Có vị chát và săn se niêm mạc@
Có phân tử lượng từ 3000
Có màu vàng hoặc nâu, có điểm chảy xác định
Dễ bị oxy hóa và cho màu với FeCl3
Có thể phân biệt hai loại tanin bằng phản ứng với dung dịch:
a.
b.
c.
d.
Chì acetat
Gelatin muối
Đồng acetat
Formaldehyd/HCl@
Công dụng chủ yếu của Bạch chỉ là :
a.
b.
c.
d.
Trị cao huyết áp
Trị viêm nhiễm ngoài da
Chữa cảm sốt, nhức đầu, đau răng @
Phòng ngừa và điều trị bệnh tim mạch
Chi tiết nào sau đây không phù hợp với dược liệu Mù u
a.
b.
c.
d.
Cây thuộc thảo@
Bộ phận dùng gồm quả, dầu và nhựa
Thành phần coumarin có cấu tạo là các dẫn chất 4-phenyl coumarin
Dầu mù u được dùng để chữa bỏng ,làm lành sẹo, lên da non ,chữa phong
Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất coumarin là:
a. Kháng khuẩn
b. Trị ho, long đờm
c. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
d. Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin@
Cây Mù u thuộc họ thực vật nào sau đây:
a. Moraceae
b. Fabaceae
c. Clusiaceae@
d. Apiaceae
TANIN
Phương pháp nào sau đây không dùng tách loại tanin:
a. Kết tủa trong dung dịch muối ăn
b. Tủa trong cồn acid@
c. Tủa trong cồn kiềm
d. Tủa với muối kim loại nặng
Proanthocyanidin là một thuật ngữ dùng để chỉ:
a. Các oligomer từ các đơn vị polyhydroxy-flavan-3-ol@
b. Các sản phẩm trùng hợp của các đơn vị anthocyanidin
c. Các sản phẩm ngưng tụ giữa tannin và acid cyanhydric
d. Các tannin có thể bị thủy phân bởi tannase
Hiện nay nhóm hợp chất có tính antioxidant đang được quan tâm nhiều nhất trong Trà xanh
là:
a. Epimethoxy flavonold (EMF)
b. Epihydroxy terpenold (PHT)
c. Epigallocatechin gallat (EGCG)@
d. Pseudogallocatechin gallic (PGCG)
ANTHRANOID
Các dẫn chất thuộc nhóm naphtoquinon có thể được tách ra khỏi các antraquinon dựa vào
tính chất:
a. Cho phản ứng cộng hợp với dung dịch natri bisulfit@
b. Hòa tan trong dung dịch natri hydrocarbonat
c. Bị oxy hóa bởi dung dịch sắt (III) clorid
d. Không tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực
Eleutherin và Isoeleutherin thuộc nhóm naphtoquinon có thể được chiết xuất từ:
a. Hà thủ ô
b. Sâm đại hành@
c. Phan tả diệp
d. Lô hội
Dẫn chất thuộc nhóm nào dưới đây thể hiện tính oxy hóa mạnh nhất:
a. Anthranol
b. Dihydroanthranol
c. Anthron
d. Anthraquinon@
Chất có công thức dưới đây là:
a. Aloe emodin
b. Emodin
c. Frangulin A
d. Aloin A (B)@
Sennosid A (B) là:
a. Homodiantron của 2 phân tử Rhein (dạng glycosid)@
b. Homodiantron của 2 phân tử Emodin (dạng aglycon)
c. Heterodiantron của Rhein và Emodin (dạng glycosid)
d. Heterodiantron của Rhein và Emodin (dạng aglycon)
Phản ứng đặc trưng của anthranold thuộc nhóm nhuận tẩy là:
a. Phản ứng cho màu đỏ trong dung dịch kiềm@
b. Phản ứng tăng màu vàng trong dung dịch kiềm
c. Phản ứng tạo tủa trong môi trường kiềm
d. Phản ứng thay đổi màu theo pH của dung dịch
Trong phản ứng Borntraeger, dẫn chất thuộc nhóm nào dưới đây cho phản ứng dương tính rõ
nhất :
a. Anthranol@
b. Dihydroanthranol
c. Anthron
d. Anthraquinon
Anthranold dạng glycosid trong dược liệu có thể được chiết xuất theo qui trình sau:
a. Chiết xuất bằng benzen ở nhiệt độ thường
b. Chiết xuất bằng hỗn hợp dichlorometan và acid sulfuric 25%, đun cách thủy 20 phút
c. Chiết xuất bằng ethanol hay metanol ở nhiệt độ thường@
d. Chiết xuất bằng natri hydrocarbonat có đun nóng 30 phút
Chất nào sau đây có thể dùng làm chất chuẩn để định lượng Anthranol trong dược liệu (thuộc
nhóm nhuận tẩy) bằng phương pháp so màu:
a. Istizin (1,8 dihydroxy antraquinon)
b. Acid chrysophanic
c. Rhein
d. Có thể dùng một trong 3 chất trên@
Nguyên tắc xác định sự hiện diện của acid chrysophanic trong hỗn hợp anthranoid (gồm
rhein, acid chrysophanic, sennosid A, B, C) là dựa vào:
a. Tính acid mạnh hơn các anthranoid khác của acid chrysophanic
b. Tính acid yếu hơn các anthranoid khác của acid chrysophanic@
c. Tính tan trong dung dịch ammoniac của acid chrysophanic
d. Tính tan trong dung dịch kiềm mạnh của các anthranold khác
Phổ UV của các dẫn chất thuộc nhóm Anthranoid :
a. Không có cực đại hấp thụ từ 200 – 400 nm, không có cực đại hấp thụ từ 400 – 800
nm/môi trường kiềm
b. Không có cực đại hấp thụ từ 200 – 400 nm, có cực đại hấp thụ từ 400 – 800 nm/môi
trường kiềm
c. Có cực đại hấp thụ từ 200 – 400 nm, không có cực đại hấp thụ từ 400 – 800 nm/môi
trường kiềm
d. Có cực đại hấp thụ từ 200 – 400 nm và có cực đại hấp thụ từ 400 – 800 nm/môi
trường kiềm@
Định tính anthranoid bằng sắc ký lớp mỏng với chất hấp phụ silicagel F254 trong nhiều hệ
dung môi khác nhau, cách phát hiện nào có thể cho biết số vết trên sắc đồ là vết của dẫn chất
thuộc nhóm anthranoid :
a.
b.
c.
d.
Ánh sáng thường (vết có màu vàng, xanh dương, xanh lá)
UV 254(vết tắt quang)
UV365 (vết phát quang)
Nhúng vào dung dịch KOH trong ethanol hay hơ hơi ammoniac (vết màu hồng hay
đỏ)@
Tác dụng nhuận tẩy do làm co thắt ruột tại chỗ của anthranoid chủ yếu là do :
a. Dạng aglycon bị hấp thu vào máu ở ruột non
b. Dạng glycosid không bị hấp thu ở ruột non đến ruột già bị hệ enzym do vi khuẩn thủy
phân thành dạng aglycon có tác dụng@
c. Dạng khử có hoạt tính yếu hơn dạng oxy hóa, bị hấp thu ở ruột non
d. Dạng khử có hoạt tính mạnh hơn dạng oxy hóa, bị hấp thu ở ruột già
Tác dụng toàn thân (gây co thắt túi mật, bàng quang, tử cung…) của anthranoid chủ yếu là
do :
a. Dạng aglycon bị hấp thu vào máu ở ruột non
b. Dạng glycosid không bị hấp thu ở ruột non đến ruột già bị hệ enzym do vi khuẩn thủy
phân thành dạng aglycon có tác dụng@
c. Dạng khử có hoạt tính yếu hơn dạng oxy hóa, bị hấp thu ở ruột non
d. Dạng khử có hoạt tính mạnh hơn dạng oxy hóa, bị hấp thu ở ruột già
Thành phần hóa học chính của lá muồng trâu theo « từ điển cây thuốc » của Võ Văn Chi là
flavonoid(kaemferol),anthranoid gồm aloe amodin, thein, emodin và :
a.
b.
c.
d.
Aloin
Barbaloin
Damnacanthol
Chrysophanol@
Barbaloin trong Lô hội là :
a.
b.
c.
d.
Đồng phân 10S của Aloin A
Đồng phân 10R của Aloin B
Hỗn hợp đồng phân 10S của Aloin A và 10R của Aloin B@
Heterodiantron của Aloin A và Aloin B
Để thủy phân và oxy hóa aloin trong Lô hội, người ta thường dùng :
a.
b.
c.
d.
Dung dịch H2SO4 2%
Dung dịch FeCl3 5%
Hỗn hợp dung dịch HCl 4N và FeCl3 4%@
Dung dịch acid acetic loãng
Để thủy phân Sennosid trong Phan tả diệp người ta thường dùng:
a.
b.
c.
d.
Dung dịch H2SO4 2%
Dung dịch FeCl3 5%
Hỗn hợp dung dịch HCl 4N và FeCl3 4%@
Dung dịch acid acetic loãng
Quy trình chiết xuất Sennosid A và B trong Phan tả diệp để định lượng bằng phương pháp
HPLC theo “the Korean Pharmacopoeia” :
a. Chiết xuất bằng methanol ở nhiệt độ thường@
b. Chiết xuất bằng hỗn hợp methanol và acid sulfuric 25%, đun cách thủy 20 phút
c. Chiết xuất bằng ether etylic ở nhiệt độ thường
d. Chiết xuất bằng natrihydrocarbonat có đun nóng 30 phút
Liều uống 8-16g/lần của nhựa Lô hội là liều:
a.
b.
c.
d.
Có tác dụng kích thích tiêu hóa
Có tác dụng nhuận tràng nhẹ
Có tác dụng tẩy xổ
Độc, có thể gây chết người@
SAPONIN
Phát biểu nào dưới đây không đúng với saponin steroid:
a. Phần aglycon có cấu trúc steroid, gồm 27 carbon
b. Thường gặp trong các họ thuộc Một lá mầm, ít gặp trong Hai lá mầm
c. Cách dung hợp 2 vòng A/B phải là cis mới có tác dụng@
d. Được sử dụng làm nguyên liệu để bán tổng hợp các thuốc steroid
Khi thử nghiệm tạo bọt không cho bọt bền sau 5 phút có thể sơ bộ nhận xét:
a. Dược liệu không chứa saponin
b. Dược liệu có thể chứa saponin nhưng không nhiều
c. Dược liệu chứa khá nhiều saponin
d. Dược liệu có thể chứa ít saponin hoặc có thể chứa các chất có khả năng tạo bọt
khác@
Công dụng chủ yếu của achyranthes aspera L là:
a. Long đàm, giảm ho
b. Trị đau nhức khớp, hạ cholesterol trong máu@
c. Bổ dưỡng, tăng lực
d. Lợi tiểu, trị sỏi thận, sỏi bàng quang
Phát biểu nào dưới đây không phù hợp với Tam thất:
a. Cây thân thảo, phần trên mặt đất rụi tàn vào mùa đông mỗi năm
b. Bộ phận dùng chủ yếu là rễ củ
c. Rễ chứa chủ yếu saponin thuộc nhóm dammaran và oleanan@
d. Trước đây có trồng tại một số tỉnh phía bắc giáp với Trung Quốc nhưng hiện nay chủ
yếu phải nhập
Phát biểu nào dưới đây không phù hợp khi đối chiếu sâm Việt Nam với Tam thất:
a. Cả hai đều có phân bố và có thể trồng trọt ở Việt Nam
b. Hàm lượng saponin trong Sâm Việt Nam lớn hơn trong Tam thất
c. Cả hai đều chứa saponin nhóm dammaran và nhóm oleanan@
d. Cả hai đều có tác dụng tăng lực, bổ dưỡng
Scheffoleosid và scheffursosid là các saponin được phân lập và xác định từ:
a. Thân rễ sâm Việt Nam
b. Rễ nhân sâm
c. Vỏ thân Ngũ gia bì chân chim@
d. Vỏ thân Ngũ gia bì hương
Quá trình chế biến Hồng sâm làm cho:
a. Thể chất của sâm trở nên rắn chắc, bảo quản được lâu@
b. Thành phần hóa học của rễ củ Nhân sâm biến đổi
c. Tác dụng và công dụng cũng có phần khác so với Bạch sâm
d. Cả a,b và c đều đúng
Saponin steroid nào dưới đây có thể dùng để bán tổng hợp các thuốc steroid:
a. Diosgenin
b. Hecogenin
c. Solasodin
d. Cả a,b và c đều đúng@
Phát biểu nào dưới đây không đúng về tính phân bố của hợp chất saponin:
a.
b.
c.
d.
Saponin là nhóm hợp chất phân bố rộng rãi trong tự nhiên
Saponin có trong nhiều họ thực vật nhưng chưa phát hiện trong động vật@
Saponin steroid gặp trong các họ thuộc Một lá mầm ít gặp trong Hai lá mầm
Saponin alkaloid steroid đặc biệt gặp trong các cây thuộc chi Solanum
Các saponin nào dưới đây có cấu trúc thuộc nhóm Oleanan:
a.
b.
c.
d.
Acid oleanolic,hederagenin, gypsogenin, acid glycyrrhetic
Acid oleanolic,acid asiatic, hederagenin, gypsogenin
Acid oleanolic, acid cincholic, hederagenin, gypsogenin@
Acid madecassic, acid asiatic, acid quinovic, acid glycyrrhetic