Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi MTCT_Casio THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.43 KB, 29 trang )

Chuyên đề I - Số học
1) Phép thử trên máy tính bỏ túi :
@ ví dụ 1 : tìm số có 3 chữ số abc biết tổng của 3 chữ số của nó chính bằng
Thơng của phép chia 1000 cho số đó.
Bài giải:
Vì (a+b+c) = 1000 : abc; mà abc là số có 3 chữ số nên kết quả phép chia 1000 :
abc chỉ có thể là số 10 ; vậy : 1 (a+b+c) 10.
Ta thử với ( a+b+c) lần lợt các giá trị từ 2 đến 10 ta đợc:
1000:2= 500 (loại) do 5+0+0 2
1000:4= 250 (loại) do 2+5+0 4
1000:5= 200 (loại) do 2+0+0 5
1000:8= 125 thỏa mãn điều kiện 1+2+5 =8

vậy ta có abc = 125 ;

b) ví dụ 2 : Tìm a,b,c,d biết : a5. bcd = 7850.
Bài giải :
Ta có : a5. bcd = 7850 => a5 Ư 7850 nên ta thử với a bằng các số lần lợt các
số từ 1 đến 9 ta đợc : 7850 chia hết cho 25 đợc thơng là 314 vậy a=2; b=3; c=1;
d=4.
c) Ví dụ 3: tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn : 100 n 200


A = 19026 + 25n cũng là số tự nhiên ;

Bài giải :
Ta có :

A = 19026 + 25n

A 2 = 19026 + 25n



cong thức : n = (ANS 2 19026) : 25 =

Mà : 147 A 155 khi 100 n 200 ( ta thay n = 100 và n =200 vào: A = 19026 + 25n
Thử với : 147 A 155 ( có 9 trờng hợp : 147; 148; 149; 150; 151; 152; 153;
154; 155 ) vào
cong thức : n = ( A 2 19026) : 25


Ta đợc : n= 127 khi A = 149 và n= 151 khi A= 151
Cách thay : 147 SHIFT STO A
ALFA A +1 SHIFT STO A

( ALFA A2 - 19026 ) :25 =

SHIFT = = = ..

d) Ví dụ 4: tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn : 1010 n 2010 và
cũng là số tự nhiên ;

a = 20203 + 21n

Bài giải :
Ta có :

a = 20203 + 21n a 2 = 20203 + 21n n =

a 2 20203
21


Mà : 203 A 249 khi 1010 n 2010 ( ta thay n = 1010 vào
a = 20203 + 21n a = 203

và n =2010 vào : a = 20203 + 21n a = 249

Thử với : 203 a 249 ( có 47 trờng hợp từ : 203 ->249 ) vào công thức : n =

a 2 20203
21

Ta đợc : n= 1118 khi a = 209 và n= 1158 khi a= 211
n= 1301 khi a = 218 và n= 1406 khi a= 223
n= 1557 khi a = 230 và n= 1601 khi a= 232
n= 1758 khi a = 239 và n= 1873 khi a= 244
2
Cách thay: 203 = ANS 20203

21

:

(21 Ans + 20203) + 1 =

- Bấm liên tiếp dấu = và ghi lại các kết quả khi n là số tự nhiên ( đợc 8 giá trị )

Cách thay: 203 SHIFT STO A (ALFA A ^2 +20203) :21=
ALFA A +1 SHIFT STO A SHIFT =
e) Bài tập VN: tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn : 1000 n 2000



a = 54756 + 15n

cũng là số tự nhiên ;

( Đáp số : 1428 ; 1539 ; 1995 )
e) Ví dụ 5 : Tìm số tự nhiên x,y biết :

x 2 + 2 y 2 = 2377


Bài giải :


x 2 + 2 y 2 = 2377



2377 là số lẻ và 2 y 2 là số chẵn x 2 là số lẻ nê n x cũng là số lẻ.
mà 0 < x < 50 ( do 2377 < 50 2 = 2500 )
mặt khác ta có : x 2 + 2 y 2 = 2377 2y 2 = 2377 x 2
2377 x 2
2377 - x 2
y =
2
2
Thử lần lượt với x bằng 1; 3; 5; 7; 9; .......; 49 ( có 24 số )

y2 =

vào công thức y =


Cách thử :

1=

2377 - x 2
ta có ( x; y ) = ( 35;24 )
2

2377 - Ans2
:
2

(2377 - Ans2 ) + 2 =

Bấm liên tiếp dấu = và ghi lại các kết quả khi y là số tự nhiên ( đợc y=24
khi x=35 )
Bài tập đề nghị :
1) Tìm x biết : 2x78 chia hết cho 17

(x=2)

2) Tìm x;y để : @ 135x4y chia hết cho 45.

(5;0) (0;5) (9;5)

b) 1234 xy chia hết cho 72.

(0;8) (8;0)


3) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 7 mà khi chia cho 2; 3; 4; 5; 6 đều d 1.
4) Tìm tất cả các tam giác vuông có cạnh là số nguyên dơng sao cho : số đo diện
tích bằng số đo chu vi.
5) Tìm một số có 2 chữ số biết :
@ Tổng của số đó với số viết ngợc lại là số chính phơng.
b) Hiệu của số đó và số viết ngợc lại là số chính ơng.
6 Tìm số tự nhiên : abcd biết ab-cd = 1 và abcd là số chính phơng.
7) Tìm x và y biết : xxxxx = 16 yyyy +r


và xxxx = 16yyy + ( r +200 ).
8) Tìm các số x; y; z thỏa mãn :
@ xxyy là số chính phơng.
b) xyyy là số chính phơng.
c) xyz+ xzy = zzz.
d ) xy 2 = yx 2 + zz 2
e) xxyy = xx 2 yy 2

Rút Kinh Nghiệm : Trong ví dụ 3 ta còn có cách viết qui trình bấm phím khác
đơn giản hơn là :
147 Shift Sto A 19026 + 25 A =
Alfa A + 1 Shift

sto A

Shift

=

2) Tính số d và các chữ số cuối cùng :

a) Tìm số d trong phép chia số A cho số B
+ ta thực hiện phép chia A:B tìm phần thơng nguyên trớc dấu phẩy kí hiệu là {x}
R = A- B. {x}
Chú ý 1: - Với A là số có lũy thừa:
VDụ nh : 915 : 2008 thì ta viết 915 = 98 . 97
Ta lấy 98 : 2008 số d trong phép chia là R1 = 1225
97 : 2008 số d trong phép chia là R2 = 1932
R chính là số d trong phép chia ( R1. R2 ) : 2008 = 1857
Chú ý 2 : Với A là số có nhiều hơn 9 chữ số ta làm nh sau:
Vdụ:

Tìm số d trong phép chia 512512512512 : 2008 ta làm nh sau:

Lấy 9 chữ số đầu tin cậy đợc trên máy là 512512512 : 2008 d làR1= 632


Lấy số d R1=632 rồi viết thêm vào sau nó các chữ số còn lại của A là 512
Ta có 632512 và 632512 :2008 đợc số d cần tìm là R2 = 2000.
b) Tìm 3 chữ số cuối cùng của 727
Ta thấy 3 chữ số cuối cùng của 727 chính là số d trong phép chia 727 : 103
Bài toán quay trở về dạng tìm số d trong phép chia 727 : 1000
727 = (79 )3 mà 79 : 1000 d 607 suy ra 6073 : 1000 d 543 nên 3 chữ số cần
tìm là 543.
) Dựng kin thc v ng d tỡm s d.
* Phộp ng d:
+ nh ngha: Nu hai s nguyờn a v b chia cho c (c khỏc 0) cú cựng s d ta núi a
ng d vi b theo modun c ký hiu a b(mod c)
+ Mt s tớnh cht: Vi mi a, b, c thuc Z+
a a (mod m)


a b(mod m) b a (mod m)

a b(mod m); b c (mod m) a c (mod m)

a b(mod m); c d (mod m) a c b d (mod m )

a b(mod m); c d (mod m) ac bd (mod m)

a b(mod m) a n b n (mod m)

Vớ d 1: Tỡm s d ca phộp chia 126 cho 19
Gii:







122 = 144 11(mod19)
126 = ( 122 ) 113 1(mod19)
3

Vy s d ca phộp chia 126 cho 19 l 1
Vớ d 2: Tỡm s d ca phộp chia 2004376 cho 1975
Gii:
Bit 376 = 62 . 6 + 4
Ta cú:
20042 841(mod1975)




20044 8412 231(mod1975)
200412 2313 416(mod1975)
200448 416 4 536(mod1975)

c)Tìm số d trong phép chia :

32^2009 cho 11

ta xét qui luật : 30 =1(mod 11)

31 =3(mod 11)

32=9(mod 11)


33 =5(mod 11)

34 =4(mod 11)

35 =1(mod 11)

Chu kì là 5 => (35 )k =1(mod 11) 35k =1(mod 11)
Vậy ta xét tiếp xem 22009 bằng bao nhiêu lần nhóm (5k):
20 =1(mod 5)

21=2(mod 5)

22=4(mod 5)


23 =3(mod 5)

24 =1(mod 5)

Chu kì là 4 => (24 )m =1(mod 5) 24k = 1(mod 5)
Vậy ta có : 22009 = 24.502 .21 => 32^2009 =35k^502 .32 =1.32 (mod 11) = 9 (mod 11)
Suy ra 32^2009

: 11 có số d bằng 9

Bài Tập đề nghị : - Tìm số d trong các phép chia sau
@ 1234567890987654321 : 123456

( Kquả là R = 8817)

b) 715

( Kquả là R = 1486)

: 2001

c) 19052002 : 20969

(Kquả là 12150 )

d)26031931: 280202

(Kquả là 253347)


e)21021961 :1781989
f) 123456789:23456

(7861)

g) 517 :2001

(38)

h) 919

(1890)

:2007

i)9 12 :2006

(135)

k)1311 : 2006

(55)

l) 17762003 :4000
m) 20012010 : 2003

(256)

3) Tìm ƯCLN và BCNN :
a)Dùng phơng pháp rút gọn để tìm ƯCLN(a,b) và BCNN(a,b) :



Dùng MTBT bấm a/b = Đợc kết quả là m/n => MTBT đã rút gọn để đợc phân số
tối giản do đó ƯCLN (a,b) = a:m và BCNN = a.n.
Chú ý : a.b = ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b)
Nếu a có nhiều hơn 9 chữ số thì ta lấy a: b tìm số d R
=> ƯCLN (a, b) = ƯCLN(b, R)
Chú ý : Bài toán tìm ƯCLN có thể hỏi nh sau : Tìm số tự nhiên a lớn nhất để khi
chia các số 212949; 224997; 239053 cho a ta đợc cùng một số d.
Ta có :

212949 = m.a + r ; 224997 = n.a + r ; 239053 = p.a + r ;

=> 239053 224997 = x a ( theo t/c chia hết của một tổng )
239053 212949 = y a ( theo t/c chia hết của một tổng )
Mà a lớn nhất lên a = Ư CLN (x; y )
b) Dùng thuật toán Ơcơlít : lấy a:b tìm số d R ; lấy b : R1 tìm số d R2 lấy tiếp
R1 :R2
đợc R3 .. nếu Rk = 0 thì Rk-1 chính là ƯCLN(a,b)
Bài tập đề nghị :
Tìm ƯCLN và BCNN của :
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
i)


9148 và 16632
75125232 và 175429800
222222; 506506 ; 714714 ; 999999.
11264845 và 33790075
1582370 và 1099647
100712 và 68954
191 và 473
7729 và 11659
24614205 và 10719433

ƯCLN=4; BCNN= 38037384.
ƯCLN= 412776
ƯCLN = 1001.
ƯCLN = 1115.
ƯCLN = 2003.
ƯCLN = 2.
ƯCLN = 1
ƯCLN = 131.
ƯCLN = 21311.

4) Tìm chữ số thập phân thứ 2001 sau dấu phảy khi thực hiện phép chia
a) 1:49
Bg: ta cú 1:49 = 0,(020408163265306122448979591836734693877551)


Lµ sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn chu kú cã 42 ch÷ sè.
LÊy 2001 : 42 ®îc sè d lµ 27 => vËy ch÷ sè cÇn t×m chÝnh lµ ch÷ sè thø 27 trong
chu kú vµ chÝnh lµ : 1
Qui tr×nh 500MS:


1 SHIFT STO A
49 SHIFT STO B
( ( ( ( ALFA A x 10 ^ 8) : ALFA B ) + 9.5 ) x 10^(-) 11 -1 +1 ) x 10^11
-10 =
( ALFA A x 10^8 ) - ( ANS x ALFA B ) SHIFT STO A
Δ SHIFT Δ =
Qui tr×nh 570MS:

1 SHIFT STO A
49 SHIFT STO B
( ( ( ALFA A x 10 ^ 8 : ALFA B) + 9.5 ) x 10^(-) 11 -1 +1 ) x 10^11 -10
=
( ALFA A x 10^8 ) - ( ANS x ALFA B ) SHIFT STO A
Δ SHIFT Δ =
b) 10:23

( chu kú 22, sè d lµ sè 21 )

b) 10:23

( chu kú 22, sè d lµ sè 21 )

Cách 2 - cho 570MS: ấn mod 3 lần, chọn 3 để vào Base

1 SHIFT STO A
49 SHIFT STO B

ALFA A x 10000000 : ALFA B =
ALFA A x 10000000 -( ALFA B x ANS) SHIFT STO A


Δ SHIFT Δ = ==
c) 1 :53
5) sè nm lµ sè cã bao nhiªu ch÷ sè :
1 - sè 300300 lµ sè cã bao nhiªu ch÷ sè :
2 - sè 3326 lµ sè cã bao nhiªu ch÷ sè :


Bgi¶i : 300300 = (3 . 100 )300 = 3300 . 10600
= 27 100 .10600 = 2,7100 . 10700
= 1,3….1043 . 10700 => cã 743 chø sè.
BÊm m¸y : m log(n)=
lµm trßn sè
300 log(300) = 743.1363764 => 743 ch÷ sè
326 log(3) = 155.541529 => 156 ch÷ sè

Chuyªn ®Ò II - ®a thøc:
I)

Lý thuyÕt:

5
4
3
2
1)§a thøc 1 biÕn: P( x ) = ax + bx + cx + dx + ex + f


a) Nghiệm của đa thức một biến : x= a đợc gọi là nghiệm của đa thức P(x)
nếu P(a) = 0

Chú ý: 1- Số nghiệm của đa thức không vợt quá số bậc của nó.( bậc của đa thức là
bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức đó.)
2- Nếu đa thức P(x) có nghiệm : x = a thì đa thức P(x) chia hết cho ( x a)
a) khi đó ta có : P(x) = (x a).Q(x)
b) Định lý Bơ zu : Nếu đa thức P(x) không chia hết cho (x a) thì :
P(x) = (x - a).Q(x) +R
và số d R chính bằng giá trị của đa thức P(x) tại x = a tức là P(a) = 0 ;
Chứng minh:
P(x) không chia hết cho x- a thì : P(x) = (x - a).Q(x) +R
tại x = a thì : P(a) = (a - a).Q(x) + R => P(a) = R ;
II) Bài tập vận dụng :
1)Tìm số d trong phép chia: P(x) : ( ax + b) => theo định lý Bơ zu ta có
R = P(-b/a)
Ví dụ 1 : Tìm số d trong phép chia
Gọi :

P ( x ) = x 3 9 x 2 35 x + 7

x 3 9 x 2 35 x + 7
x 12

;

x - 12 = 0 => x = 12 ta có R = P(12) = 19.
Bấm : 12 = Ans3 9 Ans 2 35 Ans + 7 = (Kq : 19)
Ví dụ 2 : tìm số d trong phép chia : 2 x 5 1,7 x 4 + 2,5 x 3 4,8 x 2 + 9 x 1 : ( x 2,2)
R = P(2,2) = 85,43712
Ví dụ 3: Cho

Q( x ) = 3x 2 + 17 x 625


a) Tìm số d khi Q(x) : ( x 2 2 )
b) Tìm a để

Q( x ) + a 2

chia hết cho (x +3 )


Bài giải:
a) R = -552,91674;
b)

Q( x ) + a 2 (x + 3) => R = 0 hay ta có : Q(-3) + a 2 = 0
- 649 + a 2 = 0 a 2 = 649 a = 649 a = 25,47547841
(2 x 5 70 x 3 + 4 x 2 x + 1) : ( x 6)

Ví dụ 4 : Tìm thơng và số d
Bài giải :
a) R= 571

b) (2 x 5 70 x 3 + 4 x 2 x + 1) = ( x 6).(2 x 4 + 12 x 3 + 2 x 2 + 16 x + 95) + 571

chú ý : có thể dùng lợc đồ Hooc ne:
x=6

2
2

0

12

-70
2

4
16

-1
95

1
571=R

1) Tìm các hệ số a,b c, d, e của đa thức :
ví dụ 1: Cho P(x)=x3 + bx 2+ cx + d biết P(1) = -15 ; P(2) = -15 ; P(3) = -9
a) Tìm các hệ số a,b,c,d.
b) Tìm số d khi P(x) : ( x- 4 )
c) Tìm số d khi P(x) : ( 2x+3)
Bài giải :
a) Vì P(1)=-15 13 + b.1 2+ c.1 + d =-15 => b+c+d = -15
Vì P(2)=-15 23 + b.2 2+ c.2 + d =-15 => 4 b+2c+d = -23
Vì P(3)=-9 33 + b.3 2+ c.3 + d =-9 => 9b+3c+d = -36
Giải hệ phơng trình (1)$(2)$(3)trên MTBT ta có : b=-3 ; c= 2; d= -15.
b)

c)


Từ câu a ta có : P(x)= x3 - 3 x 2+ 2x + 15

P(4) =9 hay số d R1 trong phép chia P(x) cho (x-4) là bằng 9.
Từ câu a ta có : P(x)= x3 - 3 x 2+ 2x + 15
P(-3/2) =-28,125 hay số d R2 trong phép chia P(x) cho (2x+3) là :
R2 = -28,125.

(1)
(2)
(3)


ví dụ2 : Cho P(x)=x4 +ax3 + bx 2+ cx + d
biết P(1) = 5 ; P(2) = 14 ; P(3) =29; P(4) =50.
a) Tìm các hệ số a,b,c,d.
b) Tìm P(5) ; P(6) ; P(7); P(8)= ?
Bài giải :
a) Vì P(1)=5 14 +a.13 + b.1 2+ c.1 + d =5 => a+ b+c+d = 4

(1)

Vì P(2)=14 24 +a.23 + b.2 2+ c.2 + d =14 => 8a+ 4 b+2c+d = -2

(2)

Vì P(3)=29 34 +a. 33 + b.3 2+ c.3 + d =29 => 27a+ 9b+3c+d = -52

(3)

Vì P(4)=50 44 +a.43 + b.4 2+ c.4 + d =50 => 64a+16b+4c+d = -206

(4)


Lấy (2) (1) => 7a +3b + c = -6

(*)

(3) (1) => 26a + 8b + 2c =-56

(**)

(4) (1) => 63a + 15b +3c =-210

(***)

Giải hệ phơng trình (*)$(**)$(***)trên MTBT ta có : a=-10;b=38 ; c=-50;
Thay các giá trị : a=-10;b=38 ; c=-50 vào phơng trình (1) ta đợc : d= 26.
b)Từ câu a ta có : P(x)=x4 -10x3+ 38 x 2-50x + 26
P(5)=101; P(6)=230; P(7)=509; P(8)=1034.
ví dụ 3: Cho P(x)=x3 + ax 2+ bx + c biết P(1/3) =7/108 ; P(-1/2) = -3/8 ;
P(1/5) =89/500;
BG:

Tìm P(2/3)= ?

P(x) = x3 - 2x2 + 0,25

=> P(2/3) = -37/108 = -0,34259.

ví dụ4 : Cho Q(x)=x4 +mx3 +nx 2+ px + q
biết Q(1) = 5 ; Q(2) = 7 ; Q(3) =9; Q(4) =11.
a) Tìm các hệ số m,n,p,q.

b) Tìm Q(5) ; Q(10) ; Q(11); Q(12)= ?


BG:
a) m= -10 ; n= 35; p= -48; q= 27;
b) Q(x)= x4 -10x3 +35x 2-48x + 27
Q(10)=3047; Q(11)= 5065; Q(12) = 7947.
ví dụ5 : Cho P(x)=6x4 - x3 +ax 2+ bx +4 và Q(x) = x2 - 4.
biết P(1) = 5 ; P(2) = 14 ; P(3) =29; P(4) =50.
a) Tìm các hệ số a,b để P(x) Q(x).
b) Với a,b vừa tìm đợc hãy tìm thơng khi P(x) : Q(x)
BG:
a) a= 25 ; b = 4;
b) P(x)= Q(x) . ( 6x2 x -1 )
ví dụ6 : Cho P(x)=x4 +5x3 -4x 2+ 3x +m và Q(x)=x4 +4 x3 -3x 2+2x +n.
a) Tìm m và n để P(x) và Q(x) cùng chia hết cho ( x- 2)
b) Với m và n vừa tìm đợc hãy hãy cmr :
R(x) = P(x) Q(x) chỉ có nghiệm duy nhất
BG:

a)

P(x) (x-2) => P(2)=0 m=-46
Q(x) (x-2) => Q(2)=0 n=-40

b)R(x) = P(x) - Q(x )= ( x4 +5x3 -4x 2+ 3x -46) - ( x4 +4 x3 -3x 2+2x -40).
=x3 -x2 + x - 6 =( x- 2).(x2 + x +3)= (x- 2).((x+1/2)2 + 11/4))
Nên R(x) chỉ có 1 nghiệm : x = 2
2) Tính giá trị của đa thức dựa trên giá trị riêng biệt của phần d:


ví dụ 1: Cho P(x)=x3 + bx 2+ cx + d biết P(1) = -15 ; P(2) = -15 ; P(3) = -9.
a) Tìm số d khi P(x) : ( x- 4 )
b) Tìm số d khi P(x) : ( 2x+3)
Bài giải :
Vì : P(1) = -15 ; P(2) = -15 ; P(3) = -9.
Hay là P(x) khi chia cho (x-1) ; (x-2) ; (x-3) đều có d nên ta có thể viết:


P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) +mx2 + nx +p
Từ : P(1)=-15 -15=(1-1).(x-2).(x-3) +m.12+n.1+p m+n+p=-15

(1)

P(2) = -15 -15=(x-1).(2-2).(x-3) +m.22+n.2+p 4 m+2n+p=-15

(2)

P(3) = -9 -9 = (x-1).(x-2).(3-3) +m.32+n.3+p 9m+3n+p=-9

(3)

Dùng MTBT giải HPT gồm3 phơng trình 3 ẩn (1);(2);(3) ta đợc m=3;n=-9;p=-9
vậy đa thức

P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) +3x2 -9x -9 (*)

trong đó 3x2 -9x -9 là đa thức biểu diễn phần d
Thay x=4 vào (*) ta đuợc P(4)=9 hay số d khi P(x):(x-4) bằng 9
Thay x=-3/2 vào (*) ta đuợc P(-3/2)=-225/8=-28,125 hay số d khi P(x):(2x+3)
bằng -28,125

ví dụ2 : Cho P(x)=x4 +ax3 + bx 2+ cx + d
biết P(1) = 5 ; P(2) = 14 ; P(3) =29; P(4) =50.
a) Tìm P(5) ; P(6) ; P(7); P(8)= ?
BG:
Tơng tự ta có : P(x)=(x-1).(x-2).(x-3).(x-4) +mx2 + nx +p
Từ : P(1)=5 5=(1-1).(x-2).(x-3).(x-4) +m.12+n.1+p m+n+p=5

(1)

P(2) = 14 14=(x-1).(2-2).(x-3).(x-4) +m.22+n.2+p 4 m+2n+p=14

(2)

P(3) = 29 29 = (x-1).(x-2).(3-3).(x-4) +m.32+n.3+p 9m+3n+p=29

(3)

Dùng MTBT giảI HPT gồm3 phơng trình 3 ẩn (1);(2);(3) ta đợcm=3; n=o;p=2
vậy đa thức

P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) .(x-4)+3x2 +2 (*)

trong đó 3x2 +2 là đa thức biểu diễn phần d
Thay x=5 vào (*) ta đuợc P(5)=101 hay số d khi P(x):(x-5) bằng 101
Thay x=6 vào (*) ta đuợc P(6)=230 hay số d khi P(x):(x-6) bằng 230;


P(7)= 509; P(8)=1034;
ví dụ3 : Cho Q(x)=x4 +mx3 +nx 2+ px + q
biết Q(1) = 5 ; Q(2) = 7 ; Q(3) =9; Q(4) =11.

a) Tìm Q(5) ; Q(10) ; Q(11); Q(12)= ?
BG:
Tơng tự : Q(x)= (x-1).(x-2).(x-3) .(x-4) +2x + 3 (*)
Q(10)=3047; Q(11)=5065; Q(7947)
ví dụ4 : Cho P(x)=x4 +ax3 + bx 2+ cx -12035
biết P(1) = 2 ; P(2) = 5 ; P(3) =10.
a) Tìm P(9,99) - P(9,9)= ?
BG: Vì P(x) là đa thức bậc 4 mà mới cho biết 3 giá trị của x nên ta phảI viết :
P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) .(x-k)+mx2 +nx+p (*)
Dễ thấy : m=1; n=0;p=1 suy ra : P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) .(x-k)+x2 +1 (*)
Dễ thấy : P(0)=-12035 nên P(0)=(0-1).(0-2).(0-3) .(0-k)+02 +1 (*)

6k=-12036 nên k = -2006
Vậy ta có : P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) .(x+2006)+x2 +1 (*)
Tính P(9,99) nhớ vào biến A; P(9,9) nhớ vào biến B ta đợc:
P(9,99) P(9,9) = A- B = 34.223,3359
ví dụ5 : Cho P(x)= x5 +a x4 +bx3 +cx 2+ dx +132005
biết P(1) = 8 ; P(2) = 11 ; P(3) =14 ; P(14)=17.
a) Tìm P(11) ; P(12)= ?; P(13)= ?
BG: Vì P(x) là đa thức bậc 5 mà mới cho biết 4 giá trị của x nên ta phải viết :
P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) .(x-4).(x-k)+mx2 +nx+p (*)


Dễ thấy : m=0; n=3;p=5 suy ra : P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) .(x-4).(x-k)+3x+5 (*)
Dễ thấy : P(0)=132005 nên P(0)=(0-1).(0-2).(0-3) .(0-4)(0-k)+3.0 +5 (*)

24(-k)=132005 nên k = -5500.
Vậy ta có : P(x)=(x-1).(x-2).(x-3).(x-4) .(x+5500)+3x+5 (*)
Tính P(11) =27775478; P(12)= 43655081; P(13)= 65494484.
- Các Bài toán khó về đa thức :

1) Tìm số d trong phép chia : P(x)= x100

- 2x51 + 1 : (x2 - 1 )

BG: vì x2 -1 = (x-1).(x+1) => P(x) = (x2 -1) . Q(x) + R(x)

P(x)= (x-1).(x+1).Q(x) + (Ax +B)
Mà ta có :

P(1) = 1100 -2.151 +1 = 0

(1-1).(1+1).Q(x) + A.1 +B = 0
Và ta có :

A +B =0 (*)

P(-1) = (-1)100 -2.(-1)51 +1 = 4

((-1)-1).((-1)+1).Q(x) + A.(-)1 +B = 0

-A + B =4 (**)

Từ (*) và ( **) ta có A= 2 ; B = 2 nên R(x) = 2x +2.
Bài 2 : Cho P(x) = x4 + 6x2 + 25 và Q(x) = 3 x4 + 4 x2 + 28x +5.
Tìm M(x) = a x2 + b x + c là ƯC của P(x) và Q(x) ; Tính M(2003/2004)=?
Bg: Cách 1- Dùng thuật toán Ơ cơ lít :
P(x) : Q(x) => R1(x)=14 x2 -28x +70 . mà Q(x) : R1(x) = 0 => ƯC = R1(x)
Vậy : M(x) =14( x2 -2 x + 5).
Cách 2 Dùng tính chất chia hết của một tổng : nếu M(x) là ƯC nên:
3P(x) = 3 x4 + 18x2 +75.

Q(x) = 3 x4 + 4 x2 + 28x +5.
3P(x)-Q(x)= 14 x2 -28x +70

=> : M(x) =14( x2 -2 x + 5).


KQ: M(2003/2004)= 56.00000349.

Bài 3: Cho đa thức : P(x)=x4 +ax3 + bx 2+ cx +d.
Có P(1)=7 ; P(2) = 28; P(3)= 63.

Tính P= ( (P(100) + P(-96) ) :8

Bgiải: Ta dễ thấy P(x) = (x-1). (x-2).(x-3).(x-y) +7x2
P = ( (P(100) + P(-96) ) :8
P= ( 99.98.97.(100-y) +7.1002 + (-97).(-98).(-99).(-96-y) +7.(-96)2 ) : 8

P = ( 99.98.97.(100-y +96 +y ) +7.1002 +7.(-96)2 ) : 8
= ( 99.98.97.196+ 70000 +7.96 ):8 = 23073617
Bài 4 : Gọi x1 , x2 ,x 3,x4 ,x5 là 5 nghiệm của phơng trình x5 + x2 +1 = 0.
Xét đa thức P(x) = x2 - 81.
Tính giá trị của biểu thức :

P(x1).P(x2).P(x3).P(x4).P(x5) = ?

Bài giải :
Vì : x1 , x2 ,x 3,x4 ,x5 là 5 nghiệm của phơng trình x5 + x2 +1 = 0.
Nên nếu ta gọi Q(x) = x5 + x2 +1 Q(x) =(x-x1).(x-x2).(x-x3).(x-x4).(x-x5)
Do : P(x) = x2 - 81 P(x) = (x - 9). (x+9)
Nên P(x1).P(x2).P(x3).P(x4).P(x5) =

=(x1 - 9). (x1+9). (x2 - 9). (x2+9) (x3 - 9). (x3+9). (x4 - 9). (x4+9). (x5 - 9). (x5+9)
=(9-x1 ). (9-x2 ). (9-x3 ). (9-x4 ). (9-x5 ).(- 9-x1 ). (-9-x2 ). (-9-x3 ).(-9-x4 ). (-9-x5 ).
=Q(9) . Q(-9) =( 95 + 92 +1).( (-9)5 + (-9)2 +1) = -3486777677.
Bài 5 : Cho 3 số thực a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn:
a3 + 3a2 2a = b3 + 3b2 2b = c3 + 3c2 2c = 6 (*) ; đặt f(x) = x2 x -2
Hãy tính đúng giá trị của Q = f(a).f(b).f(c)


Bài giải:

Ta có f(x) = x2 x -2 = (x -2 ) . (x + 1)

Q = f(a) . f(b) . f(c) = (a -2 ) . (a + 1). (b -2 ) . (b + 1). (c -2 ) . (c + 1)
Từ (*) ta có : c3 + 3c2 2c = 6 ; b3 + 3b2 2b=6;





a3 + 3a2 2a 6=0 có : a1 = 3; a 2 =
b3 + 3b2 2b- 6= 0 có : b1 = 3 ; b 2 =
c3 + 3c2 2c 6=0 có: c1 = 3 ; c2 =
mà a, b, c đôi một khác nhau nên

(**)

a3 + 3a2 2a =6

2 ; a3 = - 2
2 ; b3 = - 2


2 ; c3 = - 2

ta có : a = 3 ; b = 2 ; c = - 2

Ta thay : a = 3 ; b = 2 ; c = - 2 vào biểu thức (**) ta đợc :
Q = f(a) . f(b) . f(c) = (a -2 ) . (a + 1). (b -2 ) . (b + 1). (c -2 ) . (c + 1)
Q = ( -3 2 ) . ( -3 + 1) . ( 2 2 ) . ( 2 + 1) . ( 2 2 ) . ( 2 + 1) = 20
Bài 6 : Cho đa thức P(x) có P(21)=17; P(37)=33 và P(n) = n+51.
Tìm n = ?
Bài giải:

Từ P(21)=17 và P(37)=33 dễ thấy P(x) = x - 4 .

Vậy P(x) = ( x 21). (x 37) .Q(x) + ( x 4)
P(x) (x 4) = ( x 21). (x 37) .Q(x)
P(n) (n 4) = ( n 21). (n 37) .Q(n)
n + 51 n + 4 = ( n 21). (n 37) .Q(n)

55 = ( n 21). (n 37) .Q(n)
Mà 55 chỉ có các ớc 1;-1;5;-5;11;-11 và 55;-55.
55= (-1).5.(-11)
55=(-11).(-5).11
55=1.(-5).(-11) mặt khác ta lại có : P(21)=17 và P(37)=33
Là hai giá trị chênh nhau 16 đơn vị nên Q(x) = 1 hoặc Q(x) = (-1);
Chỉ có thể : (n-21).(n 37) = 5.(-11) hoặc (n-21).(n-37)=(-5).11
xét n 21 =5 suy ra n=26;và n -37 = (-11) suy ra n= 26 vậy n=26 tmđk.
xét n-21 =(-5) suy ra n=16 và n-37= 11 suy ra n= 48 (loại)
Bài 7: Cho đa thức : P(x)=ax4 +bx3 +cx 2+ dx +e.
P(x) chia hết cho ( x2 -1) , chia cho ( x2 +2) d x ,


Tìm a; b; c; d; e biết :
và P(2) =2012.


Bµi gi¶i:
V× : P(x) chia hÕt cho ( x2 -1) nªn ta suy ra P(1) = 0 vµ P(-1) = 0 .

(1)

V× : P(x) chia cho ( x2 +2) d x => P(x) = ( x2 +2).(a x2 + mx + n) + x ; (2)
Mµ P(2) = 2012

(3)

nªn ta thay (1) vµ (3) vµo (2) ta ®îc HPT 3 Èn :
3a+3m+3n +1 =0

3a+3m+3n =-1

 3a-3m+3n= 1

3a-3m+3n-1 = 0
24a+12m +6n+2=2012 :

 a=111

m= -

24a+12m +6n=2010


n= -

tõ ®ã tÝnh ®îc b;c;d;e.

Bµi 7 : P(x)=x3 + ax 2+bx -5 vµ Q(x) = x 2+2ax –b
T×m a vµ b biÕt P(3) = Q(2)

vµ P(2) = Q(3);

§¸p sè : a= -78/23; b= - 6/23.


Kế hoạch giảng dạy môn Thực Hành giải toán trên MTBT CASIO
Tổng số là 64 tiết 16 tuần - từ 15/08/2010 đến 20/11/2011.
(4tiết /buổi . 1 buổi/tuần)
Gồm có các nội dung ôn theo phân dạng chuyên đề :
I Chuyên đề số học. - 8 tiết;
II- Chuyên đề về Liên phân số. - 4 tiết
III-Chuyên đề về đa thức. -12 tiết;
IV- Chuyên đề về dãy số ( Dãy Truy Hồi). -12 tiết;
V- Chuyên đề về tính giá trị biểu thức :-4 tiết.
VI- Chuyên đề về các bài toán hình học.-12 tiết;
VII Luyện giải bộ đề thi khu vực. -12 tiết;
Danh sách 16 học sinh lọt vào vòng I :Danh sỏch kốm theo.


1)Trịnh Minh Đức 9A1

12) Nguyễn Minh Dơng 9A5


2)Lại Thị Hiền 9A1

13) Đào thị Thu Huyền 9A5

3)Nguyễn thị Minh Huệ.-9A1
4)Phạm Thị Khánh Linh- 9A1
5)Nguyễn Thế Mạnh 9A1
6)Bùi Hoàng Sơn- 9A1
7)Đỗ Thị Phơng Thảo-9A1
8)Nguyễn Thị Hồng Nhung 9A2
9)Đỗ Huệ Phơng- 9A2
10)Trần Hạnh Hoa 9A3
11)Khổng Thị Thanh 9A3

Bài46: 1. Tính giá trị của biểu thức sau và biểu diễn kết quả dới dạng phân số:

A=

2+

31
1
3+

10

B=

1

4+

1
5

1

7+
6+

C=

1
5+

1
4

3+

2003
2
5+

4
7+

8
9



Bài105: 1) lập quy trình bấm phím để tính giá trị của biểu thức sau.

6+

A=

3

27
1

7+

1

5+
4+

B=

1
3+

1
6+

1
2


3+

1
4+

5+

C=

1

5+

2003
2

1
3

3
7+

4
9+

Bài88: Tính đó viết dới dạng liên phân số.
A = 1+

1
1+


a) Tớnh

C = 1+

B = 3+

1
1+

1
1+

c)

D =9+
1

4+

7+

1

8+

1

3+


3

7+

3
6+

4
5+

5
4+

1
9

1+

1+

2.Giá trị tìm đợc của A là bao nhiêu?

1
3

2

1

3

12
1
17 +

Tỡm x biết:

3

1

Bài96:1. Viết quy trình tính A=17+

Bi 7:

8+

d)

1
6+

1

1

1
5+

3+


1
1+
1+1

1
3+

1

1

1
2+

3

b)

1
1+

1

12
2002

+

6
3+


7
2+

1
23 +

5
1

3+
7+

1
2003

8
9

1
5


3
8+

=

3
3


8+

8+

381978
382007

3
8+

3
8+

3
8+

3
8+

3
8+

3
8+

1
1+ x

fx – 570MS, 570ES.

381978 : 382007 = 0.999924085
x-1 x 3 – 8 và Ên 9 lÇn dÊu = Ta ®îc:
1
. TiÕp tôc Ên Ans x-1 – 1 =
1+ x

Ans =

x = -1,11963298

hay

 17457609083367 

÷
 15592260478921 

Bài 1:

Cho

A = 30 +

A = ao +

12
5 . ViÕt
10 +
2003


1
a1 +

1
... + an −1 +

1
an

[ a0 , a1 ,..., an−1 , an ] = [ ...,...,...,...]
Gi¶i:
Ta có

= 31 +

A = 30 +

12
10 +

1
30 .
5+
4001

5
2003

= 3+


12.2003
24036
4001
1
= 30 +
= 30 + 1 +
= 31 +
20035
20035
20035
20035
4001


A = 31 +

1
5+

1
133 +

1
2+

1
1+

1
2+


1
1+

1
2

[ a0 , a1 ,..., an−1 , an ] = [ 31,5,133, 2,1, 2,1, 2]

Bài 5:
2003
= 7+
273
2+

BiÕt

BiÕt

15
=
17

1
1
a+

1
b+


. T×m a, b, c, d.

1
c+

1
d

1
1+

1
1
a+
b

trong ®ã a vµ b lµ c¸c sè d¬ng.

H·y tÝnh a vµ b .

Bµi60: a. Cho A=

6+

27
1

1
1


5+
4+

b. A=a+

1
3+

1
2

ViÕt A díi d¹ng ph©n sè. T×m a, b, c, d, e.

b+

1
c+

1
1
d+
e

= [a; b, c, d,e]


Bi 6:
Tỡm x, y.
4+


a)

x
1+

=

1
2+

1
3+

x
4+

1
4

y

1
3+

; b) 1 +

1
2+

1

2

1

ta đặt : A =

Suy ra x =
x = 8

1+

2+

1
5

1
4+

1
6

1
1

2+

1
3+


y

=

1
1
3+
4

, B=

4+

1
3+

1
2+

1
2

4
.
B A

844
12556
=
.

1459
1459

(y =

24
)
29

Bài122: Tìm giá trị của x, y viết dới dạng phân só hoặc hỗn số từ phơng trình sau.

3+

1. 5+

2x
4
5+

=
6

8
7+
9

x
1+

2

3+

y
4

5+

2. 1 +

5
8+

7
9

1
1
4+
6

+

y
3+

=2

1
5+


1
7




1
1
1
=
+ x. 4 +
3
2
1
2. Tìm nghiệm của phơng trình . 2 +
3+
1+

5
3
1

4+
5+
1+
7
4

2
6+

7+
8
9











×