Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bước đầu ứng dụng mô hình quản lý sức chứa LAC (limits of acceptablechange giới hạn của những thay đổi có thể chấp nhận được) trong phát triển du lịch tại VQG cúc phương ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.75 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----o0o-----

PHẠM MAI ANH

BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ SỨC CHỨA LAC
(LIMITS OF ACCEPTABLECHANGE –GIỚI HẠN CỦA NHỮNG
THAY ĐỔI CÓ THỂ CHẤP NHẬN ĐƢỢC) TRONG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH TẠI VQG CÚC PHƢƠNG – NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----o0o----

PHẠM MAI ANH

BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ SỨC CHỨA LAC
(LIMITS OF ACCEPTABLECHANGE –GIỚI HẠN CỦA NHỮNG
THAY ĐỔI CÓ THỂ CHẤP NHẬN ĐƢỢC) TRONG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH TẠI VQG CÚC PHƢƠNG – NINH BÌNH

Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS NGUYỄN THỊ SƠN

Hà Nội – 2014


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ---------------------------------------------------------------------- 6
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỨC
CHỨA DU LỊCH ----------------------------------- Error! Bookmark not defined.
1.1 Một số vấn đề lý luận về sức chứa du lịch ----- Error! Bookmark not
defined.
1.1.1

Khái niệm sức chứa du lịch------- Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Một số công thức tính sức chứa du lịch --- Error! Bookmark not
defined.
1.2 Phƣơng pháp quản lý du lịch thông qua mô hình quản lý sức chứa du lịch
Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm phương pháp mô hình du lịch sức chứa du lịch ------- Error!
Bookmark not defined.
1.2.2 Mô hình quản lý sức chứa du lịch LAC ------ Error! Bookmark not
defined.
1.3 Hoạt động du lịch tại Vƣờn quốc gia và vấn đề quản lý sức chứa du
lịch tại Vƣờn Quốc Gia------------------------- Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Khái niệm Vườn Quốc Gia ----------- Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Khoanh vùng sử dụng du lịch đối với Vườn quốc gia ------- Error!
Bookmark not defined.

1.3.3 Tác động của du lịch tới Vườn Quốc Gia ---- Error! Bookmark not
defined.
1.4 Kinh nghiệm áp dụng mô hình quản lý sức chứa du lịch LAC tại Hoa
Kỳ

------------------------------------------------ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ SỨC
CHỨA DU LỊCH VÀ BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ
SỨC CHỨA DU LỊCH LAC TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG
--------------------------------------------------------- Error! Bookmark not defined.

1


2.1 Các điều kiện và hiện trạng du lịch ở Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng
ảnh hƣởng đến quản lý sức chứa du lịch. -- Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Khái quát về Vườn quốc gia Cúc Phương --- Error! Bookmark not
defined.
2.1.2 Tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn Error! Bookmark not
defined.
2.1.3 Các điều kiện giao thông, cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân
lực phục vụ du lịch. --------------------------- Error! Bookmark not defined.
2.1.4 Hiện trạng hoạt động du lịch tại Vườn quốc gia Cúc Phương
--------------------------------------------------- Error! Bookmark not defined.
2.2 Bƣớc đầu ứng dụng mô hình quản lý sức chứa du lịch LAC tại
Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng ------------------- Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Xác định mâu thuẫn cần giải quyết - Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Khoanh vùng để áp dụng và xây dựng một số tiêu chí đánh giá
điều kiện du lịch ------------------------------- Error! Bookmark not defined.

2.2.3 Xây dựng bảng hỏi điều tra ý kiến du khách về hiện trạng du lịch
tại tuyến thăm quan cây Chò ngàn năm. -- Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Phân tích ý kiến du khách về hiện trạng du lịch tại tuyến thăm
quan cây Chò ngàn năm --------------------- Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LAC VÀ MỘT
SỐ KIẾN NGHỊ CHO VIỆC QUẢN LÝ SỨC CHỨA DU LỊCH TẠI
VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG ----------- Error! Bookmark not defined.
3.1 Định hƣớng ứng dụng mô hình LAC cho việc quản lý sức chứa du
lịch tại Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng.--------- Error! Bookmark not defined.
3.2 Một số kiến nghị. -------------------------- Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ------------------------------------------ Error! Bookmark not defined.

2


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
DLST:

Du lịch sinh thái

HDV:

Hƣớng dẫn viên

LAC

Limits of acceptable change
Giới hạn của những thay đổi có thể chấp nhận được.

VQG:


Vƣờn quốc gia

3


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Stt

Nội dung

Trang

Bảng 2.1

Đa dạng sinh học ở một số VQG khu vực lân cận

50

Bảng 2.2

Thành phần dân tộc của cộng đồng sống ở khu

56

vực VQG Cúc Phƣơng năm 2010
Bảng 2.3

Số lƣợng phòng nghỉ tại khu vực VQG Cúc Phƣơng


58

Bảng 2.4

Số lƣợng khách thăm quan VQG Cúc Phƣơng từ

60

năm 2008 đến năm 2014**
Bảng 2.5

Mức độ hải lòng của du khách

80

Bảng 2.6

Ý kiến của du khách về các hạng mục cần cải thiện

81

4


DANH MỤC CÁC HÌNH
Stt

Nội dung

Trang


Hình 1.1

Biểu đồ mối liên hệ giữa mức độ sử dụng và tác động

16

môi trƣờng
Hình 1.2

9 bƣớc thực hiện của LAC

24

Hình 1.3

Mô hình các vùng sử dụng du lịch cho một VQG

35

Hình 2.1

Tỉ lệ khách thăm quan trung bình các tháng từ năm

65

2008 đến năm 2013
Hình 2.2

Cơ cấu doanh thu của Trung tâm DLST VQG Cúc


66

Phƣơng từ năm 2008 đến năm 2014**

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, đi cùng với sự phát triển của kinh tế văn hóa xã hội, ngành
kinh doanh du lịch lữ hành đƣợc mở rộng và đạt đƣợc những kết quả ấn
tƣợng. Dƣờng nhƣ, cuộc sống càng phát triển thì sự quan tâm của từng cá
nhân và cộng đồng dành cho du lịch càng đƣợc đề cao và trở thành một nhu
cầu thƣờng xuyên hơn. Tuy nhiên sự phát triển của du lịch cũng đi cùng với
những tác động đa chiều không thể phủ nhận, từ đó dẫn đến việc cần phải đề
xuất ra những cách thức quản lý, điều phối hiệu quả nhằm hạn chế tác động
tiêu cực và hƣớng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững. Việc quản lý sức
chứa du lịch có ý nghĩa quan trọng trong cuộc này. Du lịch là ngành mang
định hƣớng tài nguyên rõ rệt, khai thác các ƣu thế của tài nguyên để đƣa vào
sản phẩm của mình. Bản thân các loại tài nguyên này thì lại mang những giới
hạn tự nhiên và tính nhạy cảm nên ảnh hƣởng khá nhiều tới mức độ khai thác
du lịch. Nếu nhƣ việc khai thác du lịch vƣợt quá những giới hạn tự nhiên đó
thì sẽ gây ra những ảnh hƣởng đôi khi là không thể khắc phục đƣợc.
Trong nhiều nghiên cứu đã từng đƣợc thực hiện, việc xác định sức chứa
thƣờng là việc tìm ra một con số xác định duy nhất - dựa trên những tính toán
vật lý - để tạo ra một giới hạn trong đón tiếp khách du lịch. Việc tính toán xác
định ra con số này dựa trên những giả thuyết, những số liệu cố định và ít
nhiều thiếu mất sự thích ứng linh hoạt với sự thay đổi liên tục của điều kiện
môi trƣờng – xã hội cũng nhƣ hệ thống tài nguyên du lịch. Hơn nữa, những

tính toán này chủ yếu xuất phát từ nhu cầu của nhà quản lý, mà không xét trên
nhu cầu và đánh giá của du khách cũng nhƣ những yếu tố đặc biệt của tài
nguyên tự nhiên, môi trƣờng xã hội. Vì thế đặt ra yêu cầu có một phƣơng thức
linh hoạt hơn, hữu hiệu hơn trong việc quản lý sức chứa tại điểm du lịch.
Thay vì bắt đầu việc quản lý sức chứa bằng câu hỏi :“Bao nhiêu du khách đến

6


đây là quá nhiều?”, thì giờ đây câu hỏi đầu tiên đƣợc đƣa ra sẽ là: “Điều kiện
môi trƣờng của điểm du lịch cần đƣợc duy trì ở mức độ nhƣ thế nào thì chấp
nhận đƣợc?”. Từ đó, bản chất vấn đề “đảm bảo sự bền vững” sẽ đƣợc giải
quyết theo hƣớng đi từ việc đạt đƣợc những mục tiêu tổng quát rồi sau đó đi
đến những yếu tố nhỏ hơn cụ thể hơn. Đây chính là phƣơng pháp tiếp cận của
các mô hình lập kế hoạch quản lý sức chứa nói chung và sức chứa du lịch nói
riêng. Các mô hình lập kế hoạch quản lý sức chứa không dựa trên các giả
thuyết khoa học mà là sự kết hợp giữa khoa học, sự tham gia của cộng đồng
và kinh nghiệm của nhà quản lý. Một trong số những mô hình nhƣ thế đƣợc
lựa chọn để giới thiệu trong đề tài này là LAC (viết tắt của Limits of
acceptable change) – Những giới hạn của thay đổi có thể đƣợc chấp nhận,
không chỉ cung cấp những câu trả lời đơn giản cho những câu hỏi phức tạp và
khó khăn mà phát triển du lịch bền vững đƣa ra, mà còn giải quyết một phức
hợp những vấn đề nhỏ để cùng hƣớng tới mục tiêu chung.
Hệ thống quy hoạch theo phƣơng pháp LAC ban đầu đƣợc thiết kế để
giải quyết các vấn đề quản lý du khách tại Hệ thống bảo tồn vùng hoang dã
quốc gia Hoa Kỳ và là một sản phẩm của nhận thức sâu rộng rằng việc đánh
giá năng lực chịu tải một cách máy móc đã thất bại trong việc đặt đƣợc những
mục tiêu của mình. Trong khi đó có rất nhiều lý do giải thích tại sao mô hình
năng lực chịu tải lại thất bại, và lý do cơ bản nhất đƣợc nhắc tới đó là nó đã
hƣớng các nhà quản lý theo một câu hỏi sai “Bao nhiêu là quá nhiều?”. Năng

lực chịu tải về bản chất là một thuật ngữ định lƣợng, nhƣng nghiên cứu đã cho
thấy rằng những vấn đề của việc sử dụng tài nguyên cho hoạt động du lịch
không liên quan quá nhiều về số lƣợng ngƣời, mà về hành vi của họ. Trong
khí đó, phƣơng pháp LAC giải quyết những câu hỏi khác nhau đáng kể: “Điều
kiện tài nguyên và điều kiện xã hội nào phù hợp (hoặc có thể chấp nhận
đƣợc), và làm thế nào để chúng ta đạt đƣợc những điều kiện đấy?. Câu hỏi

7


này thể hiện một cách tiếp cận căn bản khác đến tƣ duy về các vấn đề sử dụng
cho hoạt động du lịch, nhƣng đã thực sự liên kết chặt chẽ với công việc chính
của các nhà quản lý hoạt động du lịch – đó là bảo vệ các giá trị mà vì đó một
khu vực đƣợc thành lập - hơn so với mô hình năng lực chịu tải.
Nhận thấy đây là một hƣớng mới, hữu ích trong việc giải quyết vấn đề
quản lý phát triển du lịch bền vững ở các vùng hoang dã, đề tài đã mạnh dạn
tiếp cận nội hàm của mô hình LAC và bƣớc đầu áp dụng những kiến thức đã
tìm hiểu đƣợc để nghiên cứu áp dụng tại một địa điểm tại Việt Nam đó là
VQG Cúc Phƣơng. Ở Việt Nam nói chung và tại VQG Cúc Phƣơng nói riêng,
đã có nhiều công trình nghiên cứu, định hƣớng về phát triển du lịch sinh thái
– du lịch bền vững, thể hiện sâu sắc mối quan tâm của chính phủ và các nhà
khoa học tới vấn đề này. Với mức độ phát triển ngày càng mạnh mẽ của hoạt
động du lịch, càng cần có thêm những công cụ tối ƣu để quản lý việc phát
triển sao cho đạt đƣợc hiệu quả cao nhƣng vẫn mang tính bền vững. Và LAC
đƣợc kì vọng sẽ đóng góp hữu hiệu vào công cuộc này.
2.

Lịch sử nghiên cứu đề tài
Vào tháng 1/1985, “Hệ thống giới hạn những thay đổi có thể chấp nhận


đƣợc (LAC) dành cho việc quy hoạch các vùng hoang dã” đƣợc Cục Kiểm
lâm xuất bản [19]. Vào tháng 4/1985, ứng dụng đầu tiên của Phƣơng pháp
LAC – cho Khu tổ hợp Hoang dã Bob Marshall – đã đƣợc chứng minh bằng
tài liệu trong 1 bản chỉnh sửa quy hoạch rừng. Báo cáo và quy hoạch này là
đỉnh cao của một nỗ lực, khởi nguồn từ đầu những năm 1980, để xây dựng và
thực hiện một phƣơng pháp nhằm giải quyết vấn đề năng lực chịu tải các hoạt
động du lịch ở các vùng hoang dã. Tiền đề của nỗ lực này bắt đầu từ những
năm 1930 khi các nhà quản lý lần đầu tiên khẳng định cần thiết phải giữ cho
mức độ sử dụng cho hoạt động du lịch ở dƣới “năng lực chịu tải” hoặc ở
“điểm bão hòa” của một khu vực. Từ năm 1985 đến nay, một số phƣơng pháp

8


liên quan nhằm giải quyết năng lực chịu tải các hoạt động du lịch đã đƣợc
phát triển – ví dụ, phƣơng pháp “Đánh giá năng lực chịu tải”, “Quản lý tác
động của du khách” , “Bảo vệ tài nguyên và trải nghiệm của du khách”. Kể từ
năm 1985, phƣơng pháp LAC và các phƣơng pháp liên quan đã có một sự ảnh
hƣởng đƣợc công nhận lên việc quy hoạch quản lý du lịch ở Hoa Kỳ và ngày
càng tăng trên khắp thế giới. Sự hiệu quả về các phƣơng pháp này đã khiến
cho có rất nhiều lời kêu gọi áp dụng các phƣơng pháp này một cách rộng rãi
cho các vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên.
Từ đó đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về mặt lý luận và thực
tiễn về vấn đề này. Đi đầu trong việc nghiên cứu này là hai tác giả Hoa Kỳ
Stephan F. McCool và George H. Stankey.
Sau hơn 10 năm áp dụng tại Hoa Kỳ, Stephan F. McCool và cộng sự đã xuất
bản cuốn sách “Limits of Acceptable Change and Related Planning
Processes: Progress and Future Directions” [14], là một đánh giá tổng hợp
quá trình áp dụng, những ƣu điểm, yếu điểm, ý nghĩa khoa học và thực tiễn,
cùng phƣơng hƣớng tƣơng lai của phƣơng pháp này.

Gần đây hơn, vào năm 2007, Stephan và nhóm tác giả đã cho ra đời
cuốn sách “An Assessment of Frameworks Useful for Public Land Recreation
Planning” là một công trình tƣơng đối hoàn chỉnh, bao gồm việc đánh giá tất
cả các phƣơng pháp quản lý sức chứa mới nổi bật nhƣ LAC, VERP, ROS...
Đồng thời ghi nhận lại các áp dụng thực tiễn của các phƣơng pháp trên tại
Hoa Kỳ.
Ngoài Hoa Kỳ, cũng có nhiều quốc gia đã áp dụng phƣơng pháp LAC
với nhiều cấp độ khác nhau tuy nhiên, chƣa có một quốc gia nào mà LAC
đƣợc nghiên cứu và áp dụng một cách hoàn chỉnh nhƣ ở Hoa Kỳ.
Tại Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu có nhắc tới phƣơng pháp
LAC nhƣ một khả năng áp dụng bổ sung cho quản lý du lịch sinh thái tại

9


VQG [7,tr.120], tuy nhiên trong phạm vi tìm hiểu của tác giả luận văn, chƣa
có công trình nào nghiên cứu riêng về vấn đề này.
Đối với VQG Cúc Phƣơng là một điểm đến thu hút nhiều nhà khoa học trong
nhiều lĩnh vực nhƣ sinh học, địa lý, khảo cổ, du lịch, văn hóa... Tuy nhiên các
nghiên cứu trƣớc đây trong lĩnh vực du lịch đƣợc thực hiện tại Vƣờn chủ yếu
tập trung vào nghiên cứu về du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Chƣa có
nghiên cứu cụ thể nào về việc quản lý sức chứa thông qua mô hình LAC tại
Cúc Phƣơng nói riêng và tại Việt Nam nói chung mà tác giả luận văn đƣợc
tham khảo.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích chính của công trình nghiên cứu là bƣớc đầu tìm hiểu và áp
dụng mô hình quản lý sức LAC tại VQG Cúc Phƣơng nhằm hỗ trợ nâng cao
năng lực quản lý sức chứa du lịch đây.
Để đạt tới mục đích nghiên cứu trên, luận văn đã thực hiện các nhiệm
vụ nghiên cứu bao gồm: Thứ nhất, luận văn đã giới thiệu về mô hình quản lý

sức chứa LAC, bao gồm các vấn đề lý luận và thực tiễn. Thứ hai, luận văn
tiến hành đánh giá hiện trạng hoạt động du lịch tại VQG Cúc Phƣơng và nêu
ra những vấn đề tồn tại cần giải quyết. Thứ ba, luận văn thực hiện một số
khảo sát xã hội học đối tƣợng du khách thăm quan tại VQG Cúc Phƣơng để
đánh giá nhận thức du khách về các vấn đề tồn tại ở đây, Thứ tƣ, . Luận văn
cũng đƣa ra những khuyến nghị hợp lý cho việc khai thác du lịch bền vững tại
nơi đây. Xa hơn nữa luận văn đƣa ra đề xuất xây dựng một lộ trình áp dụng
LAC trong quản lý sức chứa du lịch tại VQG Cúc Phƣơng vào thời gian tiếp
theo. Theo thống kê trong nhiều năm, VQG Cúc Phƣơng luôn là một trong
những VQG thu hút lƣợng khách đến thăm quan đông nhất trong cả nƣớc.
Kéo theo đó là những tác động của hoạt động du lịch đến môi trƣờng tự nhiên
tại vƣờn cũng thể hiện tƣơng đối rõ rệt. Từ đó, thông qua việc thống kê nguồn

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tiếng Việt
1.

Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoahọc
và kỹ thuật, Hà Nội

2.

Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại
học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội

3.


Nguyễn Thị Hải (2000), Xác định giá trị giải trí của VQG Cúc
Phương bằng phương pháp chi phí du hành, Kỷ yếu hội nghị khoa
học nữ lần thứ 5,tr. 239-244, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

4.

Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái – những vấn đề về lý
luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5.

Phạm Trung Lƣơng, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn
Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch
Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

6.

Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật du lịch, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội

7.

Nguyễn Thị Sơn (2001), Cở khoa học cho việc định hướng phát triển
du lịch sinh thái ở VQG Cúc Phương, luận án Tiến sĩ, Đại học sƣ
phạm Hà Nội.

8.

Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb ĐHQG Hà
Nôi, Hà Nội


9.

Trần Đức Thanh (2006), Địa lý du lịch, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Đại
học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội

10.

Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng VQG Cúc
Phƣơng (2014), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch từ năm 2008 đến
tháng 8 năm 2014.

11.

Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu,

11


Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh.
12.

VQG Cúc Phƣơng (2001), Báo cáo các ảnh hưởng về tác động môi
trường của dự án đường Hồ Chí Minh đoạn đi qua VQG Cúc
Phương, Ninh Bình.

13.

Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo

dục, Hà Nội

* Tiếng Anh
14.

Barbara Rugendyke, Nguyen Thi Son (2008), Conservation cost:
Nature-based tourism as development at Cuc Phuong National
Park, Vietnam, Asia Pacific Viewpoint, Vol.46, No.2, pg. 185-200

15.

Chambeirlam K. (1997), Carrying capacity, UNEP Industry and
Environment 8, Paris, UNEP

16.

Luc Hens (1998), Tourism and Environment, Free University of
Brussels, Belgium

17.

Mathieson, A. and Wall, G., Tourism: Physical Environmental,
Economic and Social Impacts, Longman, London, 1982.

18.

Stephen F. McCool (1996), Limits of acceptable change: A
framework for managing national protected areas: Experiences
form the United States, paper presented at Workshop on Impact
management in Marine Parks, Malaysia.


19.

Stephen F McCool, Cole, David N Proceedings (1997), Limits of
Acceptable Change and Related Planning Processes: Progress and
Future

Directions,

Intermontane

Research

Station

General

Technical Report 371, USDA Forest Service
20.

Stephen F. McCool, David W.Lime (2001), Tourism Carying
Capacity: Tempting Fantasy or Useful Reality, Journal of

12


Sustainable tourism, Vol.9, No.5, pg. 372-387.
21.

Stephen F. McCool, Roger N. Clark, and George H. Stankey (2007),

An Assessment of Frameworks Useful for Public Land Recreation
Planning, Intermontane Research Station General Technical Report
371, USDA Forest Service

22.

Robert Manning(2001), Visitor experience and resource protection:
A framework for managing the carrying capacity of National parks,
Journal of park and recreation administration spring 2001, vol. 19,
no. 1, pg 93-108.

23.

Tran Nghi, Nguyen Thanh Lan, Nguyen Dinh Thai, Dang Mai, Dinh
Xuan Thanh (2007), Tourism carrying capacity assessment for
Phong Nha - Ke Bang and Dong Hoi, Quang Binh Province, VNU
Journal of Science, Earth Sciences 23, pg. 80-87

24.

Stankey, G.H., D.N. Cole, R.C. Lucas, M.E. Petersen, and S.S.
Frissell. (1985) The Limits of Acceptable Change (LAC) system for
wilderness planning, Gen. Tech. Report INT-176, USDA Forest
Service Intermountain Forest and Range Experiment Station, Ogden,
UT

25.

UNWTO (1981) Saturation of Tourist Destinations. Report of the
Secretary General, Madrid


26.

David B Weaver (2003), The Encyclopedia of Ecotourism, CABI
Publishing, U.K.

13




×