Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

KĨ NĂNG lựa CHỌN NGHỀ NGHIỆP của học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG từ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC đến THỰC TIỄN vận DỤNG (NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH, QUẬN bắc từ LIÊM, hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.03 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------

HÀ THỊ PHƢƠNG DUNG

KĨ NĂNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG: TỪ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC ĐẾN THỰC
TIỄN VẬN DỤNG (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG THPT
XUÂN ĐỈNH,
QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công tác xã hội

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------

HÀ THỊ PHƢƠNG DUNG

KĨ NĂNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG: TỪ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC ĐẾN THỰC
TIỄN VẬN DỤNG (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG THPT
XUÂN ĐỈNH,
QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI)
Chuyên ngành Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01


LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lý Tiến Hùng

Hà Nội - 2014
LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố ở các nghiên cứu
khác.

Tác giả luận văn

Hà Thị Phương Dung


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng bày tỏ
lòng cảm ơn đối với TS. Lý Tiến Hùng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thầy đã tận
tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Ban chủ nhiệm
Khoa Xã hội học đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội đƣợc tiếp xúc và học tập
những kiến thức mới về Công tác xã hội.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các giảng viên đã tham gia giảng dạy
khóa học vì đã cung cấp, chia sẻ những kiến thức quý báu về Công tác xã hội
cho tôi cũng nhƣ các học viên khác.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo và các em học sinh
Trƣờng THPT Xuân Đỉnh đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra

khảo sát và thực hiện luận văn.
Cảm ơn các bạn học viên cùng khóa đã động viên, hỗ trợ tôi trong quá
trình nghiên cứu luận văn.
Vì luận văn đƣợc hoàn thành trong thời gian ngắn nên không tránh khỏi
những hạn chế, thiếu sót. Kính mong quý thầy cô, nhà khoa học, các bạn học
viên và những ngƣời quan tâm đóng góp ý kiến để tôi có thể làm tốt hơn trong
những nghiên cứu về lĩnh vực này trong thời gian sắp tới.


MỤC LỤC
MỤC LỤC
1
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
4
DANH MỤC CÁC BẢNG
5
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
6
MỞ ĐẦU
7
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
7
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
9
2.1. Vấn đề kĩ năng sống
9
2.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài
9
2.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
10

2.2. Vấn đề chọn nghề
Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
13
3. Ý nghĩa của nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
3.1. Ý nghĩa khoa học
Error! Bookmark not defined.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Error! Bookmark not defined.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
5.1. Mục đích nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
7. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
7.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
7.2. Khách thể nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.

8.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
8.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin
Error! Bookmark not defined.
8.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Error! Bookmark not defined.
8.2.2. Phương pháp trưng cầu ý kiến
Error! Bookmark not defined.
8.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu
Error! Bookmark not defined.
8.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu và thang đánh giá
Error! Bookmark not
defined.
8.3.1. Phương pháp xử lý số liệu bằng SPSS
Error! Bookmark not
defined.
8.3.2 Thang đo và cách tính toán đối với bảng hỏi Error! Bookmark not
defined.
9. Phạm vi nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
9.1. Nội dung nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.

1


9.2. Thời gian nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
9.3. Địa bàn nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
10. Kết cấu của luận văn

Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG CHÍNH
Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Error!
Bookmark not defined.
CỦA NGHIÊN CỨU
Error! Bookmark not defined.
1.1. Các khái niệm công cụ
Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Kĩ năng sống
Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Nghề nghiệp
Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Lựa chọn
Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Hướng nghiệp
Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Học sinh
Error! Bookmark not defined.
1.1.6. Trung học phổ thông
Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu
Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Thuyết lựa chọn duy lý
Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Thuyết vai trò
Error! Bookmark not defined.
1.3. Nhiệm vụ của công tác xã hội và vai trò của nhân viên công tác xã hội
Error! Bookmark not defined.

1.4. Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi học sinh THPT đến việc chọn nghề Error!
Bookmark not defined.
1.4.1. Đặc điểm hoạt động học tập
Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Những đặc điểm nhân cách chủ yếu của học sinh THPT
Error!
Bookmark not defined.
1.5. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu - Trƣờng THPT Xuân Đỉnh - Quận Bắc Từ
Liêm - Hà Nội
Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH
Error! Bookmark not
defined.
VỀ ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP
Error! Bookmark not defined.
2.1. Nhận thức của học sinh về nghề nghiệpError! Bookmark not defined.
2.1.1. Nhận thức của học sinh về nghề
Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nhận thức của học sinh về nhu cầu thị trƣờng lao động đối với nghề
Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Nhận thức về các đặc điểm tâm lý phù hợp với nghề
Error!
Bookmark not defined.
a. Hiểu biết về xu hướng của bản thân phù hợp với nghề
Error!
Bookmark not defined.


2


b. Nhận thức về năng lực của bản thân phù hợp với nghề
Error!
Bookmark not defined.
c. Nhận thức về tính cách của bản thân phù hợp với nghề
Error!
Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng định hƣớng nghề nghiệp của học sinh THPT
Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Định hƣớng nghề nghiệp trong việc chọn trƣờng Error! Bookmark
not defined.
2.2.2. Định hƣớng nghề nghiệp trong việc lựa chọn ngành học
Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Định hƣớng nghề nghiệp trong nhận thức năng lựa bản thân Error!
Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƢỜNG TRONG VIỆC
TẠO DỰNG KĨ NĂNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆPError! Bookmark not
defined.
CHO HỌC SINH THPT
Error! Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng các hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THP
Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Mức độ tổ chức các hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp tại trƣờng
THPT Xuân Đỉnh

Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Thành phần tham gia các hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp tại trƣờng
Error! Bookmark not defined.
3.2. Hiệu quả của các hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp tại trƣờng Error!
Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận
Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị
Error! Bookmark not defined.
2.1. Đối với nhà trƣờng
Error! Bookmark not defined.
2.2. Đối với phụ huynh học sinh
Error! Bookmark not defined.
2.3. Đối với học sinh
Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
11
PHỤ LỤC
Error! Bookmark not defined.

3


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt


Ý nghĩa

GD

Giáo dục

HS

Học sinh

GV

Giáo viên

KN

Kĩ năng

KNS

Kĩ năng sống

Nxb

Nhà xuất bản

Bộ GĐ&ĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo


4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Thứ tự
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6.
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9

Nội dung
Dự định tƣơng lai của học sinh
Nguồn thông tin tƣ vấn về nghề
Nhận thức của học sinh về các yêu cầu của nghề định chọn
Nhận thức của học sinh về nhu cầu nhân lực của thị trƣờng
lao động của nghề định chọn
Lý do chọn nghề của học sinh
Nhận thức của học sinh về hứng thú của bản thân phù hợp
với nghề lựa chọn
Nhận thức của học sinh về năng lực của bản thân phù hợp
với nghề
Nhận thức của học sinh về tính cách của bản thân phù hợp
với nghề
Vận dụng kĩ năng lựa chọn nghề nghiệp trong việc chọn
trƣờng


Bảng 2.10 Vận dụng kĩ năng lựa chọn nghề nghiệp trong việc lựa chọn
ngành học
Bảng 2.11 Vận dụng kĩ năng lựa chọn nghề nghiệp về nhận thức năng
lực bản thân khi lựa chọn ngành học
Bảng 3.1 Mức độ tổ chức các hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp tại
trƣờng THPT Xuân Đỉnh
Bảng 3.2 Mức độ tham gia các hoạt động hƣớng nghiệp của học sinh

5

Trang
42
47
49
50
54
57
58
60
62
64
69
72
76


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Thứ tự


Nội dung

Trang

Biểu đồ 2.1. Dự định chọn nghề tƣơng lai của học sinh

44

Biều đồ 2.2

Nhận thức của học sinh về đặc điểm nghề định chọn

46

Biểu đồ 2.3

Vận dụng kĩ năng lựa chọn nghề nghiệp trong định
hƣớng nghề nghiệp
Vận dụng kĩ năng lựa chọn nghề nghiệp về nhận thức
năng lực bản thân khi xác định dự định tƣơng lai
Mức độ hài lòng của học sinh đối với các hoạt động
hƣớng nghiệp
Tác dụng của các hoạt động hƣớng nghiệp đối với học
sinh
Sơ đồ tam giác hƣớng nghiệp và các hình thức hƣớng
nghiệp

66

Mô hình các bƣớc tiến hành để ra một quyết định phức

tạp
Mối tƣơng quan giữa các đặc điểm tâm lý của học sinh
THPT

31

Biểu đồ 2.4
Biểu đồ 3.1
Biểu đồ 3.2
Sơ đồ 1.1.
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 2.1

6

68
78
79
28

61


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Bƣớc vào thế kỷ XXI, thế kỷ của công nghiệp hoá, hiện đại hóa đã đặt
nƣớc ta đứng trƣớc sự biến đổi mạnh mẽ và toàn diện về mọi mặt. Nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của
nhà nƣớc đã thúc đẩy mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội
Việt Nam, đã đặt con ngƣời vào vị trí trung tâm, con ngƣời trở thành mục tiêu

và động lực của sự phát triển đất nƣớc. Nguyên Tổng bí thƣ Đỗ Mƣời trong
lời khai mạc hội nghị Trung Ƣơng khóa VII đã khẳng định: “Cùng với mục
tiêu tạo ra nguồn lực vật chất và nguồn lực tài chính, để phát huy nguồn lực
đó thì điều quan trọng nhất hiện nay là cần tăng nguồn lực con ngƣời Việt
Nam, tạo ra khả năng lao động mới cao hơn nhiều so với trƣớc đây”.
Trong bối cảnh của thời đại mới, thời đại của nền kinh tế kỹ thuật, của
nền kinh tế cạnh tranh hội nhập đã dẫn đến sự chuyển đổi thang giá trị của xã
hội và tất yếu dẫn đến sự đánh giá và lựa chọn khác nhau về nghề nghiệp. Có
nhiều nghề trƣớc đây đƣợc xã hội coi trọng nhƣng đứng trƣớc bối cảnh mới
của thời đại mới, thời đại của sự toàn cầu hoá đặc biệt về kinh tế và công
nghệ, thời đại của sự thay đổi trong mọi lĩnh vực, ở khắp mọi nơi…tác động
chƣa từng có đến mọi mặt của con ngƣời thì nhiều nghề đã dần mất đi và
nhƣờng chỗ cho nhiều ngành nghề mới.
Nghề nghiệp trong tƣơng lai là một trong những vấn đề quan trọng của
cuộc đời mỗi con ngƣời. Chọn nghề phù hợp với khả năng của mình và nhu
cầu của xã hội sẽ giúp con ngƣời phát huy hết khả năng của mình và thành đạt
trong sự nghiệp. Việc chọn nghề của mỗi cá nhân có thể đƣợc bắt đầu từ rất
sớm trong đó lứa tuổi học sinh THPT là một giai đoạn quan trọng. Với tâm lý
truyền thống phải vào bằng đƣợc đại học đã khiến hầu hết các em học sinh tốt
nghiệp THPT đăng ký dự thi vào các trƣờng đại học, số còn lại rất ít các em

7


lựa chọn việc theo học các nghề tại các trƣờng dạy nghề. Các em cho rằng
vào học tại các trƣờng nghề chỉ là “bƣớc đƣờng cùng” trong cuộc đời.
Mặt khác một thực tế cũng đang diễn ra là việc các em học sinh lựa chọn
nghề nghiệp trong tƣơng lai nhƣng không hề có những thông tin và hiểu biết
cần thiết về nghề. Từ đó dẫn đến các em không biết đến các ngành nghề đó
đào tạo ra làm gì, để làm đƣợc nghề đó cần có những yêu cầu gì, những nơi

nào đào tạo chuyên sâu về nghề đó, cơ hội phát triển và việc làm sau khi học
nhƣ thế nào…? Từ việc nhận thức còn hạn chế dẫn đến việc các em lựa chọn
nghề chƣa phù hợp với năng lực, điều kiện hoàn cảnh bản thân và gia đình,
cũng nhƣ chƣa phù hợp với nhu cầu thị trƣờng nên nhiều em khi ra trƣờng
không có việc làm, hoặc phải học chuyển nghề gây tốn kém cho bản thân và
xã hội. Theo số liệu mới công bố của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội,
số lƣợng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp năm 2013 là hơn 72.000 ngƣời. Ngoài
ra, còn có nhiều em do không yêu thích và hứng thú với nghề nên dẫn đến
hiệu quả làm việc không cao, luôn có tƣ tƣởng muốn bỏ nghề.
Trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp học sinh gặp phải những khó khăn:
thiếu thông tin về nghề, thiếu thông tin về thị trƣờng lao động, thiếu điều kiện
tài chính để theo học nghề, bị gia đình phản đối...Chính những khó khăn,
thiếu hụt đó làm cho nhiều em không lựa chọn đƣợc nghề nghiệp phù hợp với
năng lực, sở thích cũng nhƣ tính cách của bản thân. Qua đó, có thể thấy vai
trò của đoàn thanh niên trong trƣờng, của giáo viên chủ nhiệm trong việc định
hƣớng, tạo điều kiện cho các em nâng cao kĩ năng lựa chọn nghề nghiệp. Tuy
nhiên, trên thực tế vai trò định hƣớng của đoàn trƣờng, của giáo viên chủ
nhiệm còn khá mờ nhạt.
Việc trang bị kĩ năng lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh THPT giúp các
em học sinh có những quyết định chọn lựa nghề phù hợp với điều kiện bản
thân, gia đình và đáp ứng yêu cầu xã hội là một nhu cầu cấp thiết đƣợc đặt ra

8


hiện nay. Do vậy, cần thiết phải có những công trình nghiên cứu sâu về vấn
đề này để đƣa ra cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội,
đồng thời góp phần hiện thực hóa mục tiêu giáo dục phổ thông đƣợc thể hiện
trong luật giáo dục: “Học sinh có những hiểu biết thông thƣờng về kỹ thuật và
hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hƣớng phát

triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc
sống lao động”
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Kĩ năng lựa chọn
nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông: Từ thực trạng nhận thức
đến thực tiễn vận dụng (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Xuân
Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)” nhằm tìm hiểu thực trạng kĩ năng lựa
chọn nghề nghiệp của học sinh THPT. Từ đó đề xuất một số khuyến nghị để
nâng cao kĩ năng lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh THPT.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Vấn đề kĩ năng sống
2.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, thuật ngữ “Kĩ năng sống” đã xuất hiện
trong một số chƣơng trình giáo dục của UNICEF, trƣớc tiên là chƣơng trình
“giáo dục những giá trị sống” với 12 giá trị cơ bản cần giáo dục cho thế hệ
trẻ. Những nghiên cứu về kĩ năng sống trong giai đoạn này mong muốn thống
nhất một quan điểm chung về KNS cũng nhƣ đƣa ra một bảng danh mục các
KNS cơ bản mà thế hệ trẻ cần có. Phần lớn các công trình nghiên cứu về KNS
ở giai đoạn này quan niệm về KNS theo nghĩa hẹp, đồng nhất nó với các kĩ
năng xã hội.
Kế hoạch hành động Dakar về giáo dục cho mọi ngƣời (Senegal 2000) đã
đặt ra yêu cầu: mỗi quốc gia cần đảm bảo cho ngƣời học đƣợc tiếp cận
chƣơng trình giáo dục KNS phù hợp và kĩ năng của ngƣời học là một tiêu chí

9


của chất lƣợng giáo dục. Trong giáo dục hiện đại, KNS của ngƣời học là một
tiêu chí về chất lƣợng giáo dục. Do đó, khi đánh giá chất lƣợng giáo dục phải
tính đến những tiêu chí đánh giá KNS của ngƣời học. Nhu cầu vận dụng KNS
một cách trực tiếp hay gián tiếp đƣợc nhấn mạnh trong nhiều khuyến nghị

mang tính quốc tế, bao gồm cả trong diễn đàn về thực hiện công ƣớc quyền
trẻ em, trong hội nghị dân số và phát triển, trong cam kết của tiểu ban Liên
hợp quốc về HIV/AIDS (tháng 6 năm 2001),…[4]
UNESCO đã tiến hành dự án ở 5 nƣớc Đông Nam Á nhằm vào các vấn
đề khác nhau liên quan đến KNS. Kết quả dự án là bức tranh tổng thể các
nhận thức, quan niệm về KNS mà các nƣớc tham gia dự án đang áp dụng
hoặc dự kiến áp dụng. Đây là một trong những nghiên cứu có tính hệ thống và
tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu về KNS.
2.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Thuật ngữ kĩ năng sống đƣợc bắt đầu xuất hiện trong các nhà trƣờng phổ
thông thông qua dự án “Giáo dục KNS để bảo vệ sức khỏe và phòng chống
HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài trƣờng” do UNICEF phối hợp
với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội chữ thập đỏ Việt Nam tiến hành. Từ đó đến
nay, nhiều cơ quan, tổ chức trong nƣớc và quốc tế đã tiến hành giáo dục KNS
gắn với giáo dục các vấn đề xã hội nhƣ: phòng chống ma túy, phòng chống
mại dâm, phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em, phòng chống tai nạn
thƣơng tích, phòng chống tai nạn bom mìn, bảo vệ môi trƣờng.[4]
Từ năm 2001, thông qua dự án “Giáo dục sống khỏe mạnh, kĩ năng sống
cho trẻ và vị thành niên” với sáng kiến và hỗ trợ của UNICEF tại Việt Nam,
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện giáo dục KNS cho học sinh phổ thông
các tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Gia Lai, Kon Tum, An Giang, Kiên
Giang và các thành phố Hải Phòng, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Các em

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Nguyễn Ngọc Bích, (1979), Nghiên cứu động cơ chọn nghề của thanh
niên Luận án tiến sĩ tâm lý học, Hà Nội.

2. Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề
giáo dục kĩ năng sống cơ bản cho học sinh THPT, Hà Nội
3. Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo trình giáo dục kĩ năng sống, Nxb Đại
học sƣ phạm.
4. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lƣu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn
(2003), Những nghiên cứu và thực hiện chương trình giáo dục kĩ
năng sống ở Việt Nam, Viện Chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục, Hà
Nộ
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục giai
đoạn 2001 - 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trƣờng, Trần Minh
Thu, Nguyễn Dục Quang, (2004), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp
lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội
8. Phạm Tất Dong, Nguyễn Nhƣ Ất, (2000), Sự lựa chọn cho tương lai
(tƣ vấn hƣớng nghiệp), Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
9. Phạm Tất Dong, Phạm Huy Thụ, Nguyễn Minh An, (1987), Giáo trình
công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông, Bộ Giáo dục, Hà Nội.
10.Quang Dƣơng, (2004), Tư vấn hướng nghiệp, Nxb trẻ, Thành phố Hồ
Chí Minh.

11


11. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
12. Phạm Thị Đức (2002), Những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự định
hướng trong việc học tập, chọn nghề ở học sinh THPT, tạp chí giáo
dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Hộ, (2000), Thích ứng sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội..

14. Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động
giáo dục hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường THPT, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
15. E.A. Kimov (1971), Nay đi học – mai làm gì?, NXB Thành ủy
Leeningrat, Tổ tƣ liệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 1 ấn hành.
16. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học
sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và Lý thuyết Xã hội học, Nxb ĐHQG
Hà Nội
18. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê, (2004), Giáo dục hướng nghiệp
cho học sinh THPT với việc phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí phát
triển giáo dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền, Bùi Văn Quân, (2004), Một số vấn
đề về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà
Nội.
20. Phạm Ngọc Linh (2013), Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học
phổ thông, Luận án tiến sĩ.
21. Luật Giáo dục 2005 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
22. Phan Thị Tố Oanh (1996), Nghiên cứu nhận thức nghề và lựa chọn
nghề của học sinh THPT, Luận án tiến sĩ.

12


23. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
24. Huỳnh Văn Sơn (2011), Đánh giá của học sinh về hiệu quả hướng
nghiệp cho học sinh cuối cấp trung học cơ sở và học sinh trung học
phổ thông tỉnh Bình Dương. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học
Đà Nẵng, Số 2 (43).

25. Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (1997), Tổ chức hoạt động giáo dục,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
26. Phan Huy Thụ (1996), Hoạt động lao động - hướng nghiệp của học
sinh phổ thông Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Thủ tƣớng Chính phủ (1981), Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981 về
công tác hƣớng nghiệp cho học sinh phổ htông và sử dụng học sinh các
cấp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trƣờng, Hà
Nội.
28. Nguyễn Đức Trí (2005), “Một số vấn đề về hƣớng nghiệp”, Kỷ yếu hội
thảo quốc tế, Đối thoại Pháp - Á về các vấn đề và hƣớng đi
cho GDHN tại Việt Nam.
29. Từ điển Tiếng Việt (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
30. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB
Đại học sƣ phạm.
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
31. Borchert M (2002), Career choice factors of high school students,
University of Wisconsin-Stout, USA.
32. Bromley H. Kniveton (2004), Influences and motivations on
which students base their choice of career, Loughborough University,
UK.
33. Cecilia Moya, Life Skills Appoaches to Improving Youth Sexual
and Reproductive Health, www.Advocates for Youth.org.

13


34. Chu Shiu-Kee (2003), Understanding Life skills, Báo cáo tại Hội
thảo “Chất lƣợng giáo dục và kĩ năng sống”, Hà Nội 23-25/10.2003.
35. Chapman D. W (1981), A model of student college choice. The
Journal of Higher Education, 52(5), 490-505.

36. Hair J.F, Anderson R.E, Tatham R.L and William C. Black
(1998),

Multivariate Data Analysis, Fifth Edition. Prentice-Hall

Intenational, Inc.
37. Ruth E. Kallio (1995), Factors influencing the college choice
decisions of graduate students. Research in Higher Education, Vol.
36, No. 1.
38. Kotler

P., Fox K (1995), Strategic Marketing for Educational

Institutions, (2nd ed.), New Jersey, Prentice Hall, USA.
39. Mei Tang, Wei Pan, Mark D. Newmeyer (2008), Factors
influencing High School student’s career aspriations, University of
Cincinnati, USA.
40. Unicef (2006), Children in conflict with law, Children Protection
information sheet, May 2006.
Các website
41. />42. />43. />44. />45. />
14


15



×