Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Vai trò của vốn xã hội trong xây dựng nông thôn mới ( nghiên cứu trường hợp xã thượng mỗ, huyện đan phượng, thành phố hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.45 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------*--------------

ĐỖ THỊ NGÂN

VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
(Nghiên cứu trường hợp xã Thượng Mỗ,
huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH XÃ HỘI HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------*--------------

ĐỖ THỊ NGÂN

VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
(Nghiên cứu trường hợp xã Thượng Mỗ,
huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội)
CHUY£N NGµNH: X· HéI HäC
M· sè: 60 31 03 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH XÃ HỘI HỌC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

PGS. TSKH Bùi Quang Dũng
Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn:

PGS. TS Mai Quỳnh Nam

Hà Nội - 2014


Lời cảm ơn
Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến toàn thể các
Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn - những người đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian
làm luận văn!
Đặc biệt, tác giả luận văn xin được gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến
Giáo viên hướng dẫn – PGS. TSKH. Bùi Quang Dũng, người đã tận tình chỉ
bảo và hướng dẫn cho tác giả để hoàn thành tốt luận văn này!
Tác giả luận văn xin được gửi tới các Thầy giáo, Cô giáo lời chúc sức
khỏe và hạnh phúc!
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng
Học viên

Đỗ Thị Ngân

năm 20


MỤC LỤC

PHẦN 1 - MỞ ĐẦU........................................................................................ 5
1. Lý do lựa chọn đề tài.................................................................................. 5
2. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................. 6
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ................................................ 7
5. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................ 7
6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 7
7. Khung phân tích ......................................................................................... 9
PHẦN 2........................................................................................................... 10
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 10
CHƢƠNG 1.................................................................................................... 10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................................... 10
1. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 10
1.1. Bối cảnh thực hiện Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2011 – 2020 ở Việt Nam .............................................................. 10
1.2. Các khái niệm cơ bản ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Vốn xã hội ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nông thôn mới ................................ Error! Bookmark not defined.
2. Lý thuyết áp dụng .................................... Error! Bookmark not defined.
3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Vấn đề vốn xã hội trong một số nghiên cứu quốc tế .................. Error!
Bookmark not defined.
3.2. Nghiên cứu VXH ở Việt Nam ........... Error! Bookmark not defined.
4. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
4.1. Đặc điểm về kinh tế, xã hội ............... Error! Bookmark not defined.
4.2. Tình hình xây dựng Nông thôn mới .. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2........................................................ Error! Bookmark not defined.
VỐN XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ THƢỢNG MỖ Error! Bookmark not defined.
1



1. Nhận diện các kiểu, loại của VXH ở địa bàn nghiên cứu ................. Error!
Bookmark not defined.
2. Vai trò của VXH trong xây dựng cơ sở hạ tầng ..... Error! Bookmark not
defined.
2.1. Nguồn vốn để thực hiện chương trìnhError! Bookmark not defined.
2.2. Vai trò của VXH trong xây dựng cơ sở hạ tầngError! Bookmark not
defined.
3. Vai trò của VXH trong phát triển kinh tế của địa phương ............... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Vai trò của VXH trong phát triển sản xuất ....... Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. VXH trong hỗ trợ sản xuất nông nghiệp .... Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. VXH trong hỗ trợ các hoạt động phi nông nghiệp ............... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Vai trò của VXH trong cung cấp tín dụng ........ Error! Bookmark not
defined.
PHẦN 3: KẾT LUẬN ....................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.
I. Bộ công cụ....................................................... Error! Bookmark not defined.
II. Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng Nông thôn mớiError! Bookmark not defined.

2


DANH MỤC VIẾT TẮT


MTQG

: Mục tiêu quốc gia

NTM

: Nông thôn mới

PVS

: Phỏng vấn sâu

VXH

: Vốn xã hội

UBND

: Ủy ban nhân dân

3


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Nghề nghiệp của người trả lời ............................................................. 8
Bảng 2: Danh sách các loại hình tổ chức xã hội tự nguyện ở Thượng Mỗ
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3: Tổng hợp các nguồn vốn xây dựng nông thôn mới xã Thượng Mỗ
......................................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Mạng lưới của các thành viên tham gia chơi “hụi”, “họ” ......... Error!
Bookmark not defined.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Sự thay đổi về giá trị cơ cấu kinh tế của xã Thượng Mỗ
giai đoạn 2010-2012....................... Error! Bookmark not defined.

4


PHẦN 1 - MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cư chủ yếu làm việc
trong lĩnh vực nông nghiệp. Nước ta hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp
với hơn 70% dân cư đang sống ở nông thôn. Phát triển nông nghiệp nông thôn
đã, đang và sẽ còn có vai trò quan trọng đối với việc ổn định kinh tế xã hội
đất nước. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định
mục tiêu xây dựng nông thôn mới1 là: “Xây dựng nông thôn mới ngày càng
giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ
sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện
đại”. Chính vì vậy chiến lược phát triển nông thôn luôn luôn là một trong
những ưu tiên trong các chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà
nước. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, bắt đầu được
triển khai từ năm 2009 với 11 xã2 thí điểm là sự tiếp nối những nỗ lực của
Đảng và Nhà nước về phát triển nông thôn.
Xây dựng nông thôn mới là chương trình phát triển nông thôn toàn diện
với nhiều nội dung và bao trùm nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội nông
thôn. Xây dựng nông thôn mới cần nguồn lực đầu tư lớn và chủ yếu được huy

động nguồn lực từ cộng đồng dân cư. Được hỗ trợ một phần từ nguồn vốn
ngân sách khi thực hiện, nhưng so với các xã điểm, những thay đổi về cơ chế
hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách khiến các xã triển khai sau này sẽ nhận được ít
hơn hỗ trợ từ ngân sách, do đó việc thực hiện sẽ chủ yếu dựa trên nguồn lực
1

Chương trình xây dựng NTM bao gồm 19 tiêu chí (quy hoạch và thực hiện quy hoạch; giao thông; thủy lợi;
điện; trường học; cơ sở vật chất văn hóa; chợ nông thôn; bưu điện; nhà ở dân cư; thu nhập; hộ nghèo; cơ cấu lao
động; hình thức tổ chức sản xuất; giáo dục; y tế; văn hóa; môi trường; hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững
mạnh; an ninh, trật tự xã hội - Trích Quyết định số 800/QD-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính
phủ), bao quát trên nhiều mặt của đời sống xã hội. Vùng nông thôn có thêm nguồn lực về cơ sở hạ tầng, vốn, cơ
hội đào tạo nghề, tiếp cận khoa học kỹ thuật … phục vụ cho việc nâng cao đời sống của người dân.
2
Chương trình NTM triển khai thí điểm tại 11 xã , với những điều kiện về kinh tế - văn hóa – xã hội khác nhau,
qua 2 năm thực hiện Đến nay có 01 xã (Tân Thông Hội – TP. HCM) hoàn thành 19 tiêu chí; 3 xã (Tam Phước Quảng Nam; Tân Hội - Lâm Đồng; Mỹ Long Nam - Trà Vinh) đạt 18 tiêu chí; 3 xã (Tân Thịnh - Bắc Giang;
Thụy Hương - TP. Hà Nội; Định Hòa - Kiên Giang) đạt 17 tiêu chí: 1 xã (Tân Lập - Bình Phước) đạt 16 tiêu
chí; 2 xã ( Hải Đường - Nam Định và Gia Phố - Hà Tĩnh) đạt 14 tiêu chí và xã Thanh Chăn - Điện Biên đạt 10
tiêu chí

5


huy động từ cộng đồng. Những khó khăn hiện tại của khu vực nông thôn
khiến việc triển khai cần phải có những lựa chọn mục tiêu, bước đi phù hợp
khi việc thực hiện chương trình, hướng tới hoàn thành là xã nông thôn mới
theo các tiêu chí về nông thôn mới.
Trong bối cảnh chính sách và thực tiễn nói trên, việc lựa chọn đề tài
“Vai trò của vốn xã hội trong xây dựng Nông thôn mới” có ý nghĩa cấp thiết
về mặt thực tiễn và lý luận. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu vai trò vốn xã hội
trong xây dựng Nông thôn mới sẽ giúp chúng ta sẽ hiểu sâu hơn về các mối

quan hệ và các thể chế của địa phương, vai trò của chúng đối với phát triển
nông thôn, đặc biệt là xây dựng nông thôn mới. Về mặt lý luận, quá trình xây
dựng Nông thôn mới cũng là một “phòng thí nghiệm” cho phép nhận diện lại
những nguyên tắc lý luận và nội dung của vấn đề vốn xã hội.
2. Câu hỏi nghiên cứu
- Những kiểu VXH nào thực sự nổi bật tại địa bàn nghiên cứu?
- Vai trò của VXH đối với xây dựng Nông thôn mới ở địa bàn nghiên cứu như
thế nào?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nhằm tìm hiểu vai trò của vốn xã hội trong Chương trình xây
dựng nông thôn mới tại xã Thượng Mỗ, huyện Đan Phượng, thành phố Hà
Nội ở các nội dung về xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế nông thôn.
Từ đó, đề xuất các giải pháp phù hợp để phát huy vai trò của vốn xã hội trong
việc triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới tại địa bàn nghiên cứu.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích và làm rõ vai trò của VXH trong xây dựng Nông thôn mới;
- Đề xuất một số giải pháp để phát huy hơn nữa vai trò của VXH trong xây
dựng Nông thôn mới.

6


4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của VXH trong việc xây dựng Nông
thôn mới
- Khách thể nghiên cứu: đại diện hộ gia đình, cán bộ quản lý thôn - xã, đại
diện các ban – ngành – đoàn thể, trưởng dòng họ, các tổ chức xã hội tự nguyện …
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trường hợp xã Thượng Mỗ, huyện
Đan Phượng, thành phố Hà Nội từ khi triển khai thực hiện NTM đến thời

điểm nghiên cứu và giới hạn nội dung nghiên cứu vai trò của VXH trong việc
hoàn thiện các tiêu chí về cơ sở hạ tầng, trong phát triển kinh tế (tín dụng
nông thôn, phát triển sản xuất) của địa bàn nghiên cứu.
+ Thời gian nghiên cứu: 2010 - 2013
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Vốn xã hội không chỉ tồn tại dưới hình thức các liên kết truyền thống
(họ hàng, gia đình …) mà còn cả những hình thức liên kết mới: các tổ chức và
đoàn thể tự nguyện …
- VXH có thể giữ vai trò năng động và tích cực trong xây dựng Nông
thôn mới
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu chủ yếu sử dụng các phương pháp định tính:
- Phân tích tài liệu thứ cấp (báo cáo tổng kết của xã, BCTK của
Chương trình NTM cấp xã, BCTK của các hội, đoàn thể …).
- Phỏng vấn sâu: Tiến hành phỏng vấn sâu 30 trường hợp tại địa bàn
nghiên cứu, bao gồm đại diện hộ gia đình, đại diện một số tổ chức/ hội tự
nguyện, đại diện dòng họ và chính quyền.
Đặc điểm nhân khẩu của người được phỏng vấn
Trong tổng số 30 người được phỏng vấn, có 14 người là nam và 16
người là nữ. Đa số các trường hợp phỏng vấn đều nằm trong độ tuổi lao động,
chỉ có 4 người là nằm ngoài độ tuổi lao động.

7


Những người được lựa chọn phỏng vấn phần lớn có thời gian sinh sống
ổn định và lâu dài tại xã Thượng Mỗ. Có 02 trường hợp phỏng vấn là nữ ở địa
phương khác lấy chồng về xã thì cũng đã cư trú tại địa bàn từ 18 đến 26 năm.
Do vậy, những người được phỏng vấn đều có sự am hiểu về văn hóa, lối sống
của địa phương.

Về nghề nghiệp của người trả lời, do mục tiêu của đề tài là tìm hiểu vốn
xã hội của người dân trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới nên nghiên cứu
đã lựa chọn các trường hợp phỏng vấn mang tính chất đại diện cho các hoạt
động nghề nghiệp đang diễn ra trên địa bàn nghiên cứu. Trong đó, số người
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, bên cạnh đó là những
trường hợp làm công chức, viên chức Nhà nước và hoạt động sản xuất, buôn
bán nhỏ (Bảng 1).
Bảng 1: Nghề nghiệp của ngƣời trả lời
Nghề nghiệp

Trƣờng hợp

Công chức, viên chức

6

Buôn bán, sản xuất nhỏ

6

Nông dân

18

Tổng số

30

- Các dữ liệu thu thập được sẽ được tổng hợp, nhập, xử lý bằng phần
mềm chuyên dụng trong khoa học xã hội là NVIVO 8.0 theo quy triǹ h sau :

nhâ ̣p dữ liê ̣u (là nội dung phỏng vấn sâu các trường hợp nghiên cứu

) vào

chương trin
̀ h NVIVO ; tạo các trường hợp để tập hợp các dữ liệu và

o mô ̣t

nhóm và tạo các giá trị liên quan ; xây dựng khung phân tích các thông tin thu
được từ thực địa , gắn với khung phân tích vấn đề của đề tài ; tạo các và mã
hóa thông tin ; xem la ̣i các thông tin đã đươ ̣c mã hóa và biể u diễn các mố
quan hê ̣ từ thông tin đươ ̣c mã hóa.

8

i


7. Khung phân tích

Điều kiện Kinh tế - xã hội

Chương trình xây dựng
nông thôn mới

Vai trò của Vốn xã hội
trong xây dựng nông thôn
mới


Xây dựng
hạ tầng
nông thôn

Phát
triển sản
xuất

9

Cung cấp
tín dụng
nông thôn


PHẦN 2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
1.1. Bối cảnh thực hiện Chƣơng trình MTQG về xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2011 – 2020 ở Việt Nam
Chương trình nông thôn mới được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
và Ban Kinh tế Trung ương Đảng khởi xướng vào năm 2001 3 với ban đầu là
12 xã được lựa chọn làm điểm. Sau gần 10 năm thử nghiệm, từ một Chương
trình cấp bộ nay đã phát triển thành một chương trình của Chính phủ4. Để cụ
thể hóa quá trình thực hiện chương trình, chính phủ đã ban hành bộ tiêu chí
quốc gia về nông thôn mới theo quyết định 491 ngày 16/4/2009 và quyết định
800 ngày 4/6/2010 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu
quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020.

Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X cũng đã ra
Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05-8-2008 về nông nghiệp, nông dân, nông
thôn. Ở nghị quyết này, vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân
lần đầu tiên được đề cập một cách cơ bản và toàn diện, hướng tới phát triển
nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững.
Để có cơ sở thực tiễn trước khi triển khai trên diện rộng, Ban Bí thư TW
Đảng (Khóa X) đã quyết định thành lập Ban Chỉ đạo thí điểm chương trình
xây dựng nông thôn mới. Đề án về chương trình thí điểm mô hình nông thôn
mới được xây dựng và thông qua, đề ra 5 quan điểm trong thực hiện Chương
3

Ban Kinh tế Trung ương Đảng, 2001, chỉ thị 49 về Xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới
Đỗ Kim Chung, Một số vấn đề cần hoàn thiện trong triển khai chương trình nông thôn mới ở Việt nam, Kỷ
yếu hội thảo “ Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Đại học Nông
nghiệp Hà nội
4

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Các văn bản quy phạm pháp luật
1.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa IX về đẩy nhanh
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010.

2.

Nghị quyết số 26-NQ/TƯ ngày 5/8/2008- Hội nghị BCHTW Đảng

khóa X “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.

3.

Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị
lần thứ 7 BCH TW Đảng Khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

4.

Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới;

5.

Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Phê duyệt Chương trình
mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2010.

II. Sách và tài liệu tiếng Việt
1.

Nguyễn Tuấn Anh (2011). Vốn xã hội và sự cần thiết nghiên cứu vốn
xã hội ở nông thôn Việt Nam ngày nay. Hội thảo quốc tế Đóng góp của
Khoa học xã hội – Nhân văn trong phát triển kinh tế - xã hội

2.

Ban Chỉ đạo chương trình xây dựng nông thôn mới (2012), “Kỷ yếu
tổng kết chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới (20092011) , Hà Nội, tháng 01/2012


3.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội (2009), “Hướng dẫn
xây dựng nông thôn mới cấp xã”

4.

Bùi Quang Dũng (2007). Xã hội học nông thôn. NXB Khoa học xã hội

5.

Bùi Quang Dũng, Nguyễn Xuân Thắng (2013). Nghiên cứu phát huy
trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng
nông thôn mới. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam

6.

Trần Hữu Dũng (2006), Vốn xã hội và phát triển kinh tế, Tạp chí Tia
Sáng, Báo điện tử, tháng 4 năm 2006

11


7.

Lê Ngọc Hùng (2003), Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới
xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên. Tạp chí Xã hội học,
Vol.2, Hà Nội

8.


Cù Ngọc Hưởng (dịch), “Lý luận và thực tiễn xây dựng nông thôn mới
xã hội chủ nghĩa”, Trung tâm Phát triển nông thôn – Dự án MISPA. Hà
Nội , tháng 12/2006.

9.

Cù Ngọc Hưởng (dịch) (2006), “Lý luận, thực tiễn và các chính sách
xây dựng nông thôn mới Trung Quốc”, Trung tâm Phát triển nông thôn
– Dự án MISPA, Hà Nội , tháng 12/2006.

10.

Hoàng Ngọc Hòa, (2008). “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong
quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta”, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.

11.

Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết
và thực tiễn, NXB VHTT, Hà Nội

12.

Hương Nguyên, “Xây dựng nông thôn mới thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá”, Bộ NN & PTNT, 2012.

13.

Kim Jung-Ho, Vũ Đăng Toàn (2012), “Phong trào Saemaul Undong

năm 1970 của Hàn Quốc – Một số tác động đối với phát triển nông
thôn”, Tạp chí Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam, số 2, tháng
9/2012.

14.

Đặng Thị Việt Phương, Bùi Quang Dũng (2011). Các tổ chưc xã hội tự
nguyện ở nông thôn đồng bằng Sông Hồng: liên kết và trao đổi xã hội.
Tạp chí Xã hội học, số 4/2011

15.

Trần Hữu Quang (2010), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam
– Hôm nay và ngày mai. NXB Nông nghiệp

16.

Nguyễn Quý Thanh (2005), Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao
dịch kinh tế trong gia đình: So sánh gia đình Việt Nam và gia đình Hàn
Quốc, Tạp chí Xã hội học 2 (90)

12


17.

Hoàng Bá Thịnh (2009), Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí
tổn, Tạp chí Xã hội học, số 1

18.


Đặng Kim Sơn, “Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông
dân trong quá trình công nghiệp hóa”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2008.

19.

Đặng Kim Sơn, “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam- Hôm
nay và mai sau”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.

20.

Đặng Kim Sơn (Chủ nhiệm đề tài), “Đề tài “Một số vấn đề về nông
thôn Việt Nam trong điều kiện mới”, Viện Chính sách và Chiến lược
phát triển nông nghiệp, nông thôn; Hà Nội, tháng 12/2009.

21.

Khúc Thị Thanh Vân và đồng nghiệp (2008), Báo cáo Nguồn vốn xã
hội và vai trò của vốn xã hội trong phát triển bền vững vùng – Nghiên
cứu trường hợp tại hai làng Dương Ô và làng Đa Sỹ tại vùng Đồng
bằng Bắc bộ

22.

UBND xã Thượng Mỗ (2012), Báo cáo kết quả thực hiện Chỉ thị số 06
(2011) của BTV Huyện ủy, Kết luận số 62 (2012) của BCH Đảng bộ
huyện về chỉnh trang hạ tầng thôn, phố xanh – sạch – đẹp và xây dựng
đường giao thông xóm, ngõ trên địa bàn năm 2012; nhiệm vụ, giải
pháp năm 2013.


23.

UBND xã Thượng Mỗ (2012), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 – Phương hướng, nhiệm vụ năm
2013

24.

UBND xã Thượng Mỗ (2011), Đề án xây dựng Nông thôn mới xã
Thượng Mỗ (giai đoạn 2011 - 2015)

III. Sách và tài liệu tiếng Anh
1.

Pierre Bourdier, Questions de sociologie, Paris, Ed. Minuit, 1984. Dẫn
lại theo Trần Hữu Quang, “Tìm hiểu khái niệm Vốn xã hội”, Tạp chí
Khoa học Xã hội, số 07 (95), 2006, tr.74

13


2.

James Coleman, Foundations of Social Theory, Cambridge, Havard
University press

3.

Markku Lehtonen (2004), The Environmental – social interface of

sustainable development: capabilities, social capital, institutions.
Ecological Economics 49

4.

Mohan Munasinghe (2007), Basic concepts and principles of
sustainomics

Published: January 29, 2007. Http: //www.eoearth.org/article
5.

Lin Nan (2001), Social capital: A theory of social structure and action,
Cambridge: Cambridge University Press. Book.

6.

Neva R. Goodwin (2003). Five kinds of capital: useful concepts for
sustainable development. Global Development and Environment
Institute, Working Paper No. 03-07

14



×