Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ của NGƯỜI dẫn CHƯƠNG TRÌNH TRONG các CHƯƠNG TRÌNH văn hóa của đài TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.97 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGÔ THỊ HỒNG

ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ
CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRONG
CÁC CHƯƠNG TRÌNH VĂN HÓA CỦA
ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Hà Nội-2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGÔ THỊ HỒNG

ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ
CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRONG
CÁC CHƯƠNG TRÌNH VĂN HÓA CỦA
ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học
Mã số: 60 22 01
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Đức



Hà Nội-2014


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. 7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... 8
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 9
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 9
2. Lịch sử vấn đề ...................................................................................... 10
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................ Error! Bookmark not defined.
6.1. Về mặt lý luận ................................. Error! Bookmark not defined.
6.2. Về mặt thực tiễn .............................. Error! Bookmark not defined.
7. Cấu trúc luận văn .................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 1. Cơ sở lý luận ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Giao tiếp và giao tiếp bằng ngôn ngữ trên truyền hình ................ Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Giao tiếp là gì ............................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Giao tiếp bằng ngôn ngữ ............... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Giao tiếp bằng ngôn ngữ trên truyền hình ... Error! Bookmark not
defined.
1.2. Báo chí truyền hình Việt Nam và ngôn ngữ báo chí truyền hình Việt
Nam............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Báo chí truyền hình Việt Nam ...... Error! Bookmark not defined.
3



1.2.2. Ngôn ngữ báo chí truyền hình ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Chuẩn mực trong ngôn ngữ và chuẩn mực trong báo chí ..... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Người dẫn chương trình văn hóa trên truyền hình .... Error! Bookmark
not defined.
1.3.1. Chương trình văn hóa là gì............ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Người dẫn chương trình là ai ........ Error! Bookmark not defined.
1.4. Ngôn ngữ người dẫn chương trình văn hóa trên truyền hình ....... Error!
Bookmark not defined.
Chương 2: Đặc điểm từ ngữ, cú pháp và ngữ âm của lời dẫn chương trình văn
hóa trên Đài Truyền hình Việt Nam ............... Error! Bookmark not defined.
2.1. Phương thức tạo lập lời dẫn của người dẫn chương trình ............ Error!
Bookmark not defined.
2.2. Cách thức sử dụng từ vựng .................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Cách thức sử dụng lớp từ khẩu ngữ............. Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Cách thức sử dụng lớp từ thuộc phong cách viết Error! Bookmark
not defined.
2.2.3. Cách thức sử dụng lớp từ trung hòa về phong cách .............. Error!
Bookmark not defined.
2.2.4. Cách thức sử dụng lớp từ được đánh dấu về phong cách ...... Error!
Bookmark not defined.
2.3. Cách thức sử dụng câu và phát ngôn .... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Câu chủ động và câu bị động ........ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Câu đơn và câu ghép ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Dung lượng âm tiết trong câu ....... Error! Bookmark not defined.
4



2.3.4. Cấu trúc chủ - vị trong câu ............ Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Trật tự ngữ đoạn trong câu ............ Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Nhánh rẽ thông tin trong câu......... Error! Bookmark not defined.
2.3.7. Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu ........... Error! Bookmark not
defined.
2.3.8. Mối quan hệ giữa câu với phong cách ngôn ngữ người dẫn chương
trình.................... .................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.9. Mối quan hệ giữa câu với đối tượng giao tiếp ... Error! Bookmark
not defined.
2.4. Đặc điểm ngữ âm................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Phát âm chuẩn theo giọng Hà Nội . Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Về ngữ điệu .................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Về vận dụng yếu tố tốc độ ............ Error! Bookmark not defined.
2.5. Chiến lược sử dụng các phương tiện hỗ trợ........ Error! Bookmark not
defined.
Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngôn ngữ của người
dẫn chương trình văn hoá trên Đài Truyền hình Việt Nam . Error! Bookmark
not defined.
3.1. Khảo sát thực trạng người dẫn chương trình văn hóa trên Đài Truyền
hình Việt Nam ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Về việc khảo sát thực trạng đội ngũ người dẫn chương trình văn
hóa trên Đài Truyền hình Việt Nam........ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về việc khảo sát nhận xét của khán giả đối với người dẫn chương
trình văn hóa trên Đài Truyền hình Việt Nam ....... Error! Bookmark not
defined.
3.2. Những biện pháp, giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngôn ngữ của
người dẫn chương trình văn hóa ................. Error! Bookmark not defined.
5



3.2.1. Nâng cao hơn nữa chấ t lươ ̣ng các chương trình văn hóa ...... Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Từng bước xây dựng mô ̣t môn ho ̣c chuyên ngành về dẫn chương
trình của ngành học phát thanh truyền hình trong hệ thống các trường
đào ta ̣o báo chí ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Về hướng sử dụng từ vựng trong ngôn ngữ người dẫn chương
trình....... .... ....................................................................Error! Bookmark
not defined.
3.2.4. Về hướng sử dụng câu trong ngôn ngữ người dẫn chương trình văn
hóa hiện nay ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Về hướng thể hiện ngữ âm trong ngôn ngữ người dẫn chương trình
văn hóa ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Sử dụng hiệu quả các yếu tố phi ngôn ngữ.. Error! Bookmark not
defined.
PHẦN KẾT LUẬN ........................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 12
PHỤ LỤC......................................................................................................128

6


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BBT
BTV
ĐTHVN
ĐDVPC
KN
PCV
THVPC

PS
VTV
VHTT&DL

: Ban biên tập
: Biên tập viên
: Đài Truyền hình Việt Nam
: Đánh dấu về phong cách
: Khẩu ngữ
: Phong cách viết
: Trung hòa về phong cách
: Phóng sự
: Đài Truyền hình Việt Nam
: Văn hóa, Thể thao và Du lịch

7


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Danh sách các bảng biểu

Trang

Bảng 1.1: Sơ đồ giao tiếp

15

Bảng 1.2. Quy trình sản xuất chương trình truyền hình

34


Bảng 2.1: Khảo sát tỷ lệ sử dụng các lớp từ

66

Bảng 2.2: Khảo sát tỷ lệ câu chủ động và câu bị động

68

Bảng 2.3: Khảo sát tỷ lệ sử dụng câu đơn và câu ghép

69

Bảng 2.4: Khảo sát tỷ lệ số ý được sử dụng trong câu

69

Bảng 2.5: Khảo sát tỷ lệ số âm tiết được sử dụng trong câu

70

Bảng 2.6: Khảo sát tỷ lệ sử dụng cấu trúc chủ - vị trong câu

71

Bảng 2.7: Khảo sát tỷ lệ số câu có nhánh rẽ thông tin

75

Bảng 3.1: So sánh tỷ lê ̣ thời gian tham gia dẫn chương trình

văn hóa

87

Bảng 3.2. So sánh tỷ lê ̣ số người dẫn đã đươ ̣c đào ta ̣o
Bảng 3.3. So sánh tỷ lê ̣ đào ta ̣o người d ẫn chương trình
truyền hình của các trung tâm
Bảng 3.4. So sánh tỷ lê ̣ người dẫn có hoă ̣c chưa có bằ ng cử
nhân Báo chí
Bảng 3.5. Mức độ các phẩm chất cần thiết cho người dẫn
chương trình

89
90
92
94

Bảng 3.6. Nhận xét của khán giả về yếu tố cần thiết với người 95
dẫn chương trình
Bảng 3.7. Biểu đồ nhận xét của khán giả về yếu tố cần thiết 96
với người dẫn chương trình
Bảng 3.8. Chất lượng sử dụng các kỹ năng của người dẫn 97
chương trình
Bảng 3.9. Mức độ hài lòng của khán giả đối với người dẫn 99
chương trình

8


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Từ những năm nửa cuối thế kỷ XX, truyền hình đã làm nên một cuộc
cách mạng thông tin và từ đó đến nay trở thành phương tiên truyền thông mạnh
mẽ và quan trọng bậc nhất đối với công chúng trên khắp thế giới. Nếu so sánh
với các loại hình báo chí khác, truyền hình mang tính tổng hợp hơn cả do có
khả năng tác động sâu sắc tới quá trình cảm nhận thông tin của công chúng
thông qua thính giác và thị giác. Trong một tác phẩm truyền hình, ngôn ngữ có
vai trò đặc biệt quan trọng. Nó được kết tinh và đúc rút trong cả quá trình tác
nghiệp của phóng viên. Ngôn ngữ truyền hình là "loại" ngôn ngữ tổng hợp, có
ngôn ngữ viết cho độc giả báo in, có ngôn ngữ nói cho thính giả phát thanh,
hơn thế nữa, có ngôn ngữ hình ảnh cho khán giả truyền hình [121] .
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, các chương trình truyền hình
ngày càng thu hút sự chú ý của công chúng. Đội ngũ người dẫn chương trình
cũng vì thế mà ngày càng nhiều. Tuy nhiên, vì mục đích các chương trình dẫn
dắt khán giả đến những vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, nghệ thuật – giải trí
khác nhau nên yêu cầu về trang phục cũng như phong cách ngôn ngữ của người
dẫn chương trình cũng có những nét khác biệt. Có những cách viết, cách đọc,
cách nói hấp dẫn, tạo hứng thú với khán, thính giả. Nhưng cũng không ít
trường hợp viết sai, đọc, nói vô hồn, vô cảm không được phát hiện và chỉnh
sửa kịp thời, trở thành thói quen không tốt, ảnh hưởng đến hiệu quả thông tin.
Hơn nữa, nó còn làm phương hại đến sự trong sáng, giàu đẹp của ngôn ngữ
tiếng Việt. Sự hạn chế trong sáng tạo ngôn từ và nghệ thuật đọc, nói trên sóng
là một trong những rào cản lớn nhất đối với sự tiếp nhận của thính giả.
Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình đã được nghiên cứu
nhiều ở các nước Châu Âu, Châu Mỹ nhưng ở nước ta, hiện có rất ít văn bản
bàn luận về vấn đề này. Trước tình hình đó, việc khảo sát, phân tích, đánh giá
9


một cách toàn diện thực trạng sử dụng ngôn ngữ của người dẫn chương trình

nói chung và các lĩnh vực cụ thể như chương trình văn hóa nói riêng trên Đài
Truyền hình Việt Nam, từ đó, nêu ra những vấn đề còn tồn tại, đề xuất hướng
giải quyết nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả ngôn ngữ truyền
hình là một việc làm cần thiết.
Là một người đã có kinh nghiệm công tác tại một công ty truyền thông
chuyên sản xuất các chương trình cho Đài Truyền hình Việt Nam, trực tiếp tổ
chức sản xuất và thực hiện các chương trình ký sự, phóng sự về văn hóa,
người thực hiện luận văn có điều kiện để tìm hiểu và gặp gỡ những người có
liên quan đến lĩnh vực này. Chính vì vậy, tôi chọn “Đặc trưng ngôn ngữ của
người dẫn chương trình trong các chương trình văn hóa của Đài Truyền hình
Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ với mong muốn đóng góp thêm vào
quỹ tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho những ai muốn gắn bó với công việc
của một người dẫn chương trình truyền hình nói chung và chương trình văn
hóa nói riêng.
2. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu ngôn ngữ người dẫn chương trình là một đề tài tương đối
mới mẻ so với các lĩnh vực nghiên cứu báo chí khác. Hầu hết các công trình
nghiên cứu trong và ngoài nước đều đã có đề cập đến ngôn ngữ người dẫn
chương trình truyền hình nhưng ở những góc độ liên quan chứ chưa trực tiếp
đi vào nghiên cứu nó với tư cách là đối tượng cụ thể.
Đầu tiên phải kể đến đến cuốn Media Writing của nhóm tác giả W.
Richard Whitaker, Janet E. Ramsay, Ronald D. Smith. Theo các tác giả này,
ngôn ngữ nói trong truyền hình phải là một bàn đỡ mà ở trên đó hình ảnh
được sắp xếp một cách hợp lý. Ở đây tác giả muốn nói đến lời bình của một
tác phẩm truyền hình. Tiếp đến là The Language of Television của Jill
Marshall, Angela Werndly với nội dung nói về lịch sử, các thể loại, có bàn về
10


ngôn ngữ của một vài thể loại cụ thể như tin, phóng sự truyền hình... Trong

cuốn Báo chí truyền hình, tập 2 của các tác giả G.V Cu- dơ- nhét- xốp,
X.L X-vích và A. Ia Iu-rốp-xki, nhà xuất bản Thông tấn in năm 2004, các
tác giả đã trình bày những đặc tính quý báu của người dẫn chương trình
tin tức như: gương mặt ăn hình, sự hiểu biết và lòng cảm thông của người
dẫn chương trình, ngữ điệu truyền cảm... Với tựa đề 10 bí quyết thành công
của những diễn giả, MC tài năng nhất trên thế giới [7], tác giả Carmine Gallo
đồng thời là một nhà diễn thuyết tài năng của Mỹ đã chỉ ra những bí quyết của
một người thuyết trình, rất đáng được những người dẫn chương trình học hỏi.
Ở Việt Nam, trong khoảng 10 năm trở lại đây, ngôn ngữ người dẫn
chương trình truyền hình đã được chú ý nghiên cứu trong một số công trình
nhưng chưa thật cụ thể và xứng đáng với vai trò của nó trong sự thành công
của một tác phẩm truyền hình. Trong cuốn “Ngôn ngữ báo chí - Những vấn đề
cơ bản” [4], tác giả Nguyễn Đức Dân đã đề cập đến đặc điểm của ngôn ngữ
truyền hình trong sự đối sánh với ngôn ngữ báo in và chỉ ra sự khác biệt về
cách tiếp thu, về từ ngữ, về ngữ pháp giữa hai thể loại đó.
Ở một số bài báo khoa học, chúng ta có thể kể đến như “Vài nét về sự
đa dạng của phong cách ngôn ngữ trên truyền hình” và “Suy nghĩ về hệ quả
của ngôn ngữ trên vô tuyến truyền hình” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình.
Trong hai bài viết này, tác giả khẳng định ngôn ngữ âm thanh trên truyền hình
phải thể hiện dưới ba hình thức là nói, đọc, viết và chỉ ra vị trí đặc biệt của
phương ngữ Bắc Bộ và giọng Hà Nội cũng như phân tích những nét hay và
nét đẹp của các phương ngữ khác.
Ở hướng tiếp cận khác, Nguyễn Thế Kỷ (Nguyễn Bá Kỷ) có hai bài viết
“Mấy nhận xét về nói và viết trên đài truyền hình” [73] và “Vài nhận xét về
dạng thức nói trên đài truyền hình từ vai trò gián tiếp với công chúng” [74].
Trong hai bài báo này, tác giả đã khảo sát và đưa ra những vấn đề về việc sử
11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Arnold Hoffmann, Karel Storkan (1987), Cách viết một bài báo,
Nxb Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội.
2. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam,
(2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
3. Bộ môn Nhân học, Giáo trình Nhân học đại cương, Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, tài liệu đánh máy.
4. Bùi Minh Toán (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb
Giáo dục, Hà Nội
5. Bùi Minh Toán (2002), Nhận diện cụm chủ vị trong câu tiếng Việt,
Ngôn ngữ (6), tr 73-80.
6. Bùi Minh Toàn, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2009), Tiếng Việt thực hành,
Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
7. Carmine Gallo (2009), 10 bí quyết thành công của những diễn giả
MC tài năng nhất thế giới, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
12


8. Chu Bích (2001), Một vài hướng phát triển từ vựng và vấn đề chuẩn
hóa, Ngôn ngữ, (số 3).
9. Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng - Những kiến thức cơ
bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
10. Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng công tác biên tập,
Nxb Thông tấn, Hà Nội.
11. Cù Đình Tú (2007), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt,
Nxb Giáo dục Hà Nội.
12. Dale Carnegie (2009), Nghệ thuật nói trước công chúng, Nxb Văn
hóa Thông tin, Hà Nội.
13. Diệp Quang Ban (1999), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.
14. Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp – Văn bản - Mạch lạc – Liên kết
- Đoạn văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
15. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn
bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Đình Cao (2001), Ngôn ngữ dạng nói trên phát thanh và truyền
hình, Người làm báo, số 8, tr.20-23.
18. Đình Cao (2002), Ứng xử lịch sự trong phỏng vấn và dẫn chương
trình, Người làm báo, số 5/2002.
19. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới xu hướng và phát
triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
20. Đinh Trọng Lạc (1995), Vấn đề xác định và phân loại phong cách
chức năng của Tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 3).
21. Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (2007), Phong cách
học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13


22. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ học, tập 2, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
23. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
24. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
25. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư
phạm Hà Nội.
26. Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư
phạm, Hà Nội.
27. Đỗ Hữu Châu (chủ biên) (1996), Giáo trình giản yếu về ngữ pháp

văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt sơ khảo, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
29. Đoàn Thiện Thuật (1980), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
30. Đức Dũng (2001), Viết báo như thế nào?, Nxb Văn hoá - Thông tin,
Hà Nội.
31. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hoá Thông
tin, Hà Nội
32. Đức Dũng, (1992), Các thể ký báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
33. Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang (2004), Cơ sở lý
luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ
thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
35. E.B. Tylor (2000) , Văn hóa nguyên thủy, Văn hóa Nghệ thuật,
Hà Nội, tr 13.
14


36. E.P Prôkhôrôp (2004), Cơ sở lý luận của báo chí, tập 1,2, Nxb
Thông tấn, Hà Nội.
37. F.De. Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Cao
Xuân Hạo dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
38. G.V Cu dơ nhet xốp, X.L Xvich, A.Ia Iu rốp xki (2004), Báo chí
truyền hình, tập 1, tập 2, Nxb Thông tấn, 2004.
39. Gillian Brown, George Yule (2001), Phân tích diễn ngôn, Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
40. Hà Minh Đức (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
41. Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tô Đình Nghĩa ( 2002), Lỗi từ vựng và

cách khắc phục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
42. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí,
Nxb Lao Động, Hà Nội.
43. Hoàng Anh (2008), Những kỹ năng về sử dụng ngôn ngữ trong
truyền thông đại chúng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
44. Hoàng Anh (Chủ biên), Phạm Văn Thấu (2005), Tiếng Việt thực
hành, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội..
45. Hoàng Đình Cúc - Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí
hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
46. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
47. Hoàng Tuấn, Kim Lân dịch (1979), Phương pháp đọc diễn cảm,
Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
48. Hoàng Tuệ (1979), Một số vấn đề về chuẩn mực hoá ngôn ngữ,
Ngôn ngữ, số 3+4, trang 137–151.
15


49. Hữu Đạt (2001) Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
50. Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục,
Hà Nội
51. Hữu Thọ (1996), Nghĩ về nghề báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
52. Hữu Thọ (2000), Công việc của người viết báo, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
53. Lê Thị Phong Lan (2006), Ngôn ngữ của người dẫn chương trình
truyền hình, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Truyền thông đại chúng, Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn (PGS.TS Vũ Quang Hào hướng dẫn)
54. Leonard Ray Teel, Ron Taylor (1991), Bước vào nghề báo, Nxb
Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

55. Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
56. Lương Khắc Hiếu (2005), Lý thuyết truyền thông và vận động, Tập
bài giảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
57. Lương Khắc Hiếu (2005), Nghệ thuật phát biểu miệng, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
58. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở
ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
59. Michael Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
60. Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người và văn hóa tộc người, Nxb Đại học
Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
61. Nguyễn Đình Lương (1993), Nghề báo nói, Nxb Văn hóa – Thông
tin, Hà Nội.
62. Nguyễn Đức Dân (1998), Logic - ngữ nghĩa - cú pháp, Nxb Đại học
và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
16


63. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội
64. Nguyễn Đức Dân (2007), Ngôn ngữ báo chí, những vấn đề cơ bản,
Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh.
65. Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang (1998), Câu sai và câu mơ
hồ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
66. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc của
ngôn ngữ và tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với các dân tộc khác), Nxb
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
67. Nguyễn Đức Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc
người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
68. Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách khoa.
69. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ

ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
70. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
71. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
72. Nguyễn Thế Kỷ (2005), Dạng thức nói trên truyền hình, Luận án
Tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội.
73. Nguyễn Thế Kỷ (1999), Mấy nhận xét về nói và viết trên đài truyền
hình, Ngôn ngữ và Đời sống, số 8/99.
74. Nguyễn Thế Kỷ (1999), Vài nhận xét về dạng thức nói trên đài
truyền hình từ vai trò gián tiếp với công chúng, Ngôn ngữ, số 4/99.
75. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
76. Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
17


77. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Nghiên cứu giao tiếp phi ngôn từ qua
các nền văn hóa, Ngôn ngữ (số 7), tr.2.
78. Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh
Thuyết (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
79. Nguyễn Tri Niên (2003), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai.
80. Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
81. Nguyễn Văn Dững (2001), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn,
Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
82. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng, Truyền thông, lý thuyết và
kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận chính trị, 2006.
83. Nguyễn Văn Khang (2008), Học tập tấm gương sử dụng ngôn ngữ

của Chủ tịch Hồ Chí Minh: giữ gìn, phát triển nét đẹp truyền thống và hiện
đại của ngôn ngữ văn hóa Thủ đô, Ngôn ngữ, số 5.
84. Nguyễn Văn Khang (2008), Những vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ và
chuẩn hóa tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 12+13.
85. Nguyễn Văn Thành (2003), Tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội.
86. Nguyễn Xuân Hòa (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng từ ngữ
và thành ngữ trong giao tiếp, Ngôn ngữ, (số 5).
87. Nhật An (2006), Đường vào nghề Phát thanh Truyền hình, Nxb
Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
88. Nhiều tác giả (1980), Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, Nxb
Giáo Dục, Hà Nội.
89. Nhiều tác giả (1996), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18


90. Nhiều tác giả (2006), Những vấn đề ngôn ngữ học, Kỉ yếu Hội nghị
khoa học năm 2005, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội.
91. Nxb Chính trị Quốc gia (1995), Hồ Chí Minh Toàn Tập, tập 3, Hà Nội.
92. Phạm Văn Thấu (2008), Những “xộc xệch’’ trong sử dụng ngôn
ngữ trên truyền hình, Lý luận Chính trị và Truyền thông, tháng 6/2008.
93. Phan Quang (2005), Nghề báo và nghiệp văn, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
94. Phan Quốc Hải (2010), Ngôn ngữ truyền hình Việt Nam, vấn đề và
thảo luận, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
95. Philippe Gaillard (2004), Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
96. Phương Nga (2001), Một vài thủ pháp luyện phát âm theo chuẩn và
đọc diễn cảm cho sinh viên khoa Giáo dục tiểu học, Ngôn ngữ, (số 8).
97. Sally Adams & Wynford Hicks, Kỹ năng phỏng vấn dành cho các
nhà báo, Nxb Thông Tấn, 2007.

98. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa
thông tin, Hà Nội.
99. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
100. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (1995), Tác phẩm báo chí tập 1, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
101. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn
hoá Thông tin, Hà Nội.
102. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2003), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh
về báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
103. Tạ Ngọc Tấn (Tuyển chọn, giới thiệu) (1995), Hồ Chí Minh về vấn
đề báo chí, Cục Xuất bản, Hà Nội.
104. The Missouri Group, (2007), Nhà báo hiện đại, Nxb Trẻ, TP Hồ
Chí Minh.
19


105. Trần Bảo Khánh, Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa –
Thông tin, Hà Nội.
106. Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo
dục, Hà Nội .
107. Trần Thế Phiệt (1998), Lịch sử nghiên cứu lý luận báo chí ở Việt
Nam, Chuyên luận dành cho nghiên cứu sinh và cao học, Khoa Báo chí, Phân
viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
108. Trần Thế Phiệt ( 1995), Tác phẩm báo chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
109. Trương Thị Huệ - Nguyễn Mạnh Quang (2011), Nghệ thuật nói
chuyện trước công chúng, Nxb Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh.
110. V.V Vô-vô-xi-lốp, Nghiệp vụ báo chí- Lý luận và thực tiễn, Nxb
Thông tấn, 2004.
111. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học (2008), Ngữ

pháp tiếng Việt - Những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
112. Vũ Đình Hoè (2000), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh
đạo, quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
113. Vũ Kim Bảng (1999), Khái niệm ngữ âm học, Ngôn ngữ, số
5/1999.
114. Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa – con người với thiên
nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
115. Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
116. Vũ Thị Sao Chi (2008), Nhịp điệu và các loại hình của nhịp điệu
trong thơ văn, Ngôn ngữ, (số 01).
II. Tài liệu tiếng Anh
117. A. L. Kroeber và Kluckhohn (1952), Culture, a critical review of
concept and definitions, Vintage Books, A Division of Random House, New
York, p.357.
20


118. Kathleen M. German (2009), Principles of Public Speaking, Allyn
& Bacon, Boston.
119. M.L Stein (1968), How to be a journalist, Pyramid Book, Newyork,
America.
120. Many Authors, (2007), MediaNet Handbook, Thomson Foundation,
Bristish council.
121. Steven A. Beebe, Susan J. Beebe (1994), Public Speaking – an
audience – Centered Approanch, Prentice Hall, America.
III. Tài liệu online:
122. Đức Tùng, Nhà báo Vũ Quang: “…Khán giả là những người thầy
của các bạn”, />123. Khiếu

Quang


Ngôn

Bảo,

ngữ

truyền

hình,

/>124. Vũ Quang (Sưu tầm), Lời dẫn và người dẫn chương trình truyền
hình, />125. Wikipedia.org,

Người

dẫn

chương

trình,

dẫn chương trình.
126. Sơ đồ giao tiếp, />
21


22




×