Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

AN NINH AN TOÀN CHO KHÁCH DU LỊCH TRONG HÀNH TRÌNH DU LỊCH tại THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.07 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------

PHAN ANH TUẤN

AN NINH AN TOÀN CHO KHÁCH DU
LỊCH TRONG HÀNH TRÌNH DU LỊCH
TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
_____________________________________

PHAN ANH TUẤN

AN NINH AN TOÀN CHO KHÁCH DU
LỊCH TRONG HÀNH TRÌNH DU LỊCH
TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành : Du lịch
(Chƣơng trình đào tạo thí điểm )
LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. Phạm Trƣơng Hoàng

HÀ NỘI – 2014



1


LỜI CAM ĐOAN

Luận văn thạc sỹ ngành du lịch có đề tài là “ An ninh an toàn cho
khách du lịch trong hành trình du lịch tại thành phố Hà Nội ”. Là do bản
thân cá nhân tôi tự viết ra, tôi xin cam đoan đó là sự thật nếu sai tôi xin chịu
trách nhiệm kỷ luật của Ban Giám hiệu và Ban Chủ nhiệm khoa. Những tài
liệu tham khảo của các cá nhân tác giả và tập thể các tác giả, tôi đều đã trích
dẫn đầy đủ ở phần mục tham khảo tài liệu..
Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2013
Tác giả

2


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới người thầy đáng kính, Phó giáo
sư, tiến sĩ Phạm Trương Hoàng đã nhiệt tình không quản ngày đêm hướng
dẫn giúp đỡ chỉ bảo tôi thực hiện tốt luận văn này. Qua đó tôi cũng xin gửi
lời ơn tới tất cả những ông, bà, anh, chị, em, bạn bè, đồng nghiệp, và các quý
khách đi tham quan du lịch tại địa bàn thành phố Hà Nội đã giúp đỡ hợp tác,
chia sẻ thông tin. Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn tất cả các cá nhân, tập thể
tác giả mà tôi đã mượn xem, tham khảo tài liệu để tôi hoàn thành tốt công
việc trên.

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2013
Tác giả


3


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài: ...........................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu : .....................................................................................8
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :..................................................................8
4. Phương pháp nghiên cứu : ...............................................................................9
5. Lược sử vấn đề nghiên cứu : .......................................................................... 10
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ...................................................... 12
7. Bố cục của luận văn : .................................................................................... 12
Chương 1: Cơ sở lý luận về an ninh an toàn trong du lịch : ......................... 13
1.1. Một số khái niệm cơ bản : ........................................................................ 13
1.1.1. Khái niệm an ninh : ................................................................................ 13
1.1.2. Khái niệm về an toàn : ............................................................................. 14
1.1.3. Khái niệm về an toàn sức khỏe : .............................................................. 15
1.1.4. Khái niệm về an toàn đối với khách du lịch : .......................................... 15
1.1.5. Khái niệm về an toàn tài sản đối với khách du lịch :……………………. 17
1.1.6. Khái niệm về an toàn giao thông : ........................................................... 17
1.1.7. Khái niệm về an toàn lương thực thực phẩm : ........................................ 18
1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới sự mất an ninh an toàn của khách du lịch: . 19
1.2.1. Những yếu tố khách quan :.. ................................................................... 19
1.2.1.1. Các yếu tố về địa hình, khí hậu, thủy văn, thời tiết :…. ......................... 19
1.2.1.2. Những yếu tố về dịch bệnh :….. ............................................................ 20
1.2.1.3. Những yếu tố về sinh học : ... ................................................................ 20
1.2.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng về chính trị :….. ............................................ 20
1.2.2. Những yếu tố chủ quan :… . .................................................................... 20
1.2.2.1. Những yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm :…................. ............ 20


4


1.2.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới an toàn giao thông :… ............................. 21
1.2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng từ trang thiết bị an toàn ở trên phương tiện
cấp cứu, cứu hộ, cứu nạn) : ........................................................................... …22
1.2.2.4 .Những yếu tố ảnh hưởng tới an ninh an toàn ở các cơ sở lưu trú:…. . .. 22
1.2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới an ninh an toàn ở khu vui chơi giải trí : ....... 23
1.2.2.6. Các yếu tố an ninh an toàn do chủ quan của công ty lữ hành:…….. ..... 24
1.3. Vai trò của an ninh an toàn đối với khách đi du lịch : ........................... 25
1.3.1. An ninh an toàn giao thông và vai trò của nó trong đời sống xã
hội………………………………………………………… ............................... 25
1.3.2. An toàn lương thực thực phẩm và vai trò của nó trong đời sống xã hội : . 26
1.3.3. An ninh an toàn ở các khu lưu trú và vai trò của nó trong đời sống xã
hội :…………. .................................................................................................. 28
1.4. Kinh nghiệm về an ninh an toàn trong du lịch của một số nƣớc và các
tỉnh ở Việt Nam : ............................................................................................. 29
Tiểu kết Chương 1 :........................................................................................... 31
Chương 2 : Thực trạng vấn đề đảm bảo an ninh an toàn trong hoạt động
du lịch ở thành phố Hà Nội : ......................................................................... 32
2.1. Giới thiệu về du lịch Hà Nội : .................................................................. 32
2.2. Những thành tựu về an ninh an toàn trong du lịch thành phố Hà Nội
đã đạt đƣợc : ............ ....................................................................................... 36
2.2.1. Khái quát hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật của thành phố Hà
Nội

........................................................................................................... 36

2.2.1.1. Khái quát cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật giao thông của thành phố

Hà Nội : .................... ....................................................................................... 37
2.2.1.2. Khái quát cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật ở loại hình lưu trú: .............. 39
2.2.1.3. Khái quát cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật ở các điểm đến du lịch :...... 40
2.2.1.4. Khái quát cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật dịch vụ ăn uống : ............... 41

5


2.2.2. Những thành tựu về ANAT thành phố Hà Nội đã làm được : ... . ............ 42
2.3. Đánh giá thực trạng về tình hình an ninh an toàn ở các loại hình dịch
vụ du lịch tại Hà Nội : ..................................................................................... 44
2.3.1. Tình hình an ninh an toàn ở các loại hình phương tiện vận chuyển giao
thông : .............................................................................................................. 47
2.3.1.1. Đánh giá tình hình an ninh an toàn đối với hệ thống giao thông của
Hà Nội : ............................................................................................................ 48
2.3.1.2. Những nguyên nhân của vấn đề gây ra mất an toàn trong giao thông: 49
2.3.2. Tình hình an ninh an toàn ở loại hình dịch vụ lưu trú : ............................ 49
2.3.2.1. Đánh giá thực trạng an ninh an toàn tại các khu lưu trú : .................... 52
2.3.2.2. Nguyên nhân của vấn đề mất ANAT ở loại hình dịch vụ lưu trú: ......... 55
2.3.3. Tình hình trật tự an ninh an toàn ở các điểm đến du lịch : ..................... 56
2.3.3.1. Đánh giá thực trạng tình hình an ninh an toàn tại các điểm đến: ........ 56
2.3.3.2.Nguyên nhân của vấn đề mất an ninh an toàn tại các điểm đến : ........... 60
2.3.4. Thực trạng an ninh an toàn trong loại hình dịch vụ ăn uống tại địa bàn
thành phố Hà Nội : ............................................................................................ 61
2.3.4.1. Đánh giá thực trạng vấn đề an ninh an toàn đối với loại hình dịch vụ
ăn uống ở các nhà hàng, khách sạn, quán ăn, khu vui chơi giải trí : ................. 61
2.3.4.2. Nguyên nhân gây ra mất vệ sinh an toàn thực phẩm ở loại hình dịch
vụ ăn uống ở thành phố Hà Nội : ..................................................................... 64
2.3.5. Đánh giá chung thực trạng tình hình an ninh an toàn ở các loại hình
dịch vụ du lịch tại Hà Nội : ............................................................................... 65

Tiểu kết chương 2 : ........................................................................................... 68
Chương 3 : Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao an ninh, an toàn
cho hành trình du lịch tại Hà Nội : ................................................................ 69
3.1. Các căn cứ pháp lý từ những văn bản pháp luật hiện hành : ................ 69
3.1.1. Các văn bản có liên quan đến vấn đề an ninh an toàn trong du lịch: ........ 69

6


3.1.2. Việc thực thi các văn bản pháp luật : ....................................................... 71
3.2. Một số giải pháp nhằm đảm bảo an ninh an toàn cho khách trong
hành trình du lịch :.......................................................................................... 74
3.2.1. Bắt buộc các cơ sở dịch vụ kinh doanh về du lịch phải chấp hành pháp
luật của Nhà nước ban hành : ........................................................................... 75
3.2.2. Các cơ quan quản lý phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong xử lý các vi
phạm của các cơ sở kinh doanh ...................................................................... 75
3.2.3. Thiết lập đường dây nóng để hỗ trợ khách du lịch : ................................ 75
3.2.4. Bắt buộc các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống chấp hành các điều kiện
VSATTP mà Luật VSATTP đã ban hành : ....................................................... 75
3.2.5. Bắt buộc các cơ sở kinh doanh về dịch vụ vận chuyển hành khách phải
chấp hành đầy đủ điều kiện theo luật giao thông đã ban hành : ......................... 77
3.2.6. Đối với các doanh nghiệp : ................................................................... 78
3.2.6.1. Cải tạo sửa chữa lại cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật ở doanh nghiệp ..:77
3.2.6.2. Thay thế bổ sung thêm các thiết bị kỹ thuật mới : ................................. 78
3.2.6.3. Về vấn đề phòng cháy chữa cháy : ........................................................ 79
3.2.6.4. Ý thức người lao động, nhân viên phục vụ : .......................................... 80
3.2.6.5. Mua bảo hiểm cho KDL : ..................................................................... 81
3.2.6.6. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan công an và các cơ sở
đơn vị kinh doanh : .......................................................................................... 81
3.2.7. Đối với khách du lịch phải tự ý thức cảnh giác ..................................... 81

3.2.7.1. Trong vấn đề ăn uống vệ sinh an toàn lương thực thực phẩm : ............ 81
3.2.7.2. Trong vấn đề lưu trú tại nhà nghỉ, khách sạn, nhà trọ : ........................ 82
3.2.7.3. Trong vấn đề an ninh an toàn tại các điểm di tích – lịch sử, danh lamthắng cảnh : ...................................................................................................... 83
3.2.7.4. Trong vấn đề an ninh an toàn giao thông : ........................................... 83
3.3. Một số kiến nghị : ..................................................................................... 85

7


3.3.1. Kiến nghị với Sở giao thông vận tải :....................................................... 85
3.3.2. Kiến nghị với Sở công an : ..................................................................... 85
3.3.3. Kiến nghị với Đài phát thanh truyền hình Hà Nội và cơ quan báo chí: .... 95
3.3.4. Kiến nghị với Sở y tế : ........................................................................... 86
3.3.5. Sở văn hoá thể thao và du lịch: ................................................................ 86
Tiểu kết Chương 3 :........................................................................................... 87
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng hỏi
Kết quả bảng hỏi

8


Bảng chữ viết tắt
- An ninh an toàn :

ANAT

- An toàn giao thông :


ATGT

- Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật

:

CSHTVCKT

- Danh lam thắng cảnh :

DLTC

- Di tích lịch sử văn hóa :

DTLSVH

- Khách du lịch :

KDL

- Khu vui chơi giải trí :

KVCGT

- Phòng cháy chữa cháy :

PCCC

- Phương tiện giao thông :


PTGT

- Tai nạn giao thông :

TNGT

- Tham gia giao thông :

TGGT

- Vệ sinh an toàn thực phẩm :

VSATTP

9


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài :
Hiện nay du lịch đang là một ngành rất phát triển, thành phố Hà Nội là
một thủ đô “ ngàn năm văn hiến” có tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân
văn đa dạng, có thế mạnh về tiềm năng thu hút KDL trong và ngoài nước.
Hiện nay trước tình hình thế giới và Việt Nam có nhiều biến động
nhưng thủ đô Hà Nội vẫn khẳng định được vị trí của mình là một thành phố
có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, tình hình chính trị ổn định, đang hội nhập
tích cực vào nền kinh tế trong nước và quốc tế. Đối với du lịch , Hà Nội đã
được cả nước và quốc tế đánh giá là một điểm đến du lịch an toàn, mến
khách. Vấn đề bảo đảm ANAT cho KDL đã được ban quản lý ở các khu du
lịch, cơ quan quản lý chuyên ngành ở thành phố Hà Nội quan tâm xem xét.

Thủ đô Hà Nội được mở rộng thêm diện tích gấp 3 lần sau khi đã sát
nhập thêm tỉnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội. Làm số lượng các khu
DTLSVH, danh lam thắng cảnh, khu vui chơi giải trí, cũng được tăng lên,
cùng với số lượng lớn các lễ hội, tham quan được mở ra nhiều hơn, số lượng
KDL cũng gia tăng nhanh chóng.
Tuy nhiên bên cạnh những phát triển của ngành du lịch các dịch vụ hỗ
trợ và bổ sung cho du lịch cũng trên đà phát triển, mặc dù đi cùng với nó cũng
là vấn đề VSATTP, ATGT, ANAT tại các điểm lưu trú, tại các điểm vui chơi
giải trí, cũng đang là những vấn đề nóng bỏng cho phát triển du lịch.
Sự mất ANAT trong ăn uống, TNGT, mất mát tài sản, hàng hóa của du
khách gây nhiều ảnh hưởng tới vấn đề ANAT cho KDL trong và ngoài nước
khi tới tham quan Thủ đô Hà Nội yêu dấu. Vấn đề đảm bảo ANAT cho KDL
trong hành trình đã đặt ra từ trước là một vấn nhạy cảm vô cùng phức tạp và
khó khăn bởi do nhu cầu của KDL rất đa dạng phong phú mà du lịch lại là

10


ngành dịch vụ tổng hợp. Nên cần phải có sự chuẩn bị đầy đủ của tất cả các
khâu cùng hợp tác để đảm bảo cho KDL tránh được tình trạng ảnh hưởng về
tinh thần, tính mạng, tài sản của khách.
Nhiều hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp,
trong và ngoài Nhà nước và các cá nhân với nhau. Gây ra nhiều tiêu cực ảnh
hưởng lớn đến sự ANAT về sức khoẻ, tính mạng, tài sản của KDL trong nước
và quốc tế, làm giảm đi vị thế cạnh tranh du lịch của nước nhà với thị trường
thế giới. Vì vậy, ANAT cho du khách trong hành trình du lịch là nhiệm vụ
vừa cấp bách, vừa lâu dài quyết định tương lai phát triển ngành du lịch của
thành phố Hà Nội.
Với ý nghĩa trên, đề tài “An ninh an toàn cho khách du lịch trong
hành trình du lịch tại thành phố Hà Nội ” được tôi chọn làm luận văn tốt

nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể về an
ninh an toàn trong hành trình chuyến du lịch. Phân tích và đánh giá một số
vấn đề về điều kiện trật tự về an ninh, đảm bảo an toàn trong hành trình
chuyến du lịch. Đưa ra những kiến nghị, và giải pháp nhằm khắc phục.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu : Là các yếu tố an ninh trật tự, an toàn về tính mạng,
sức khỏe, tài sản, làm cơ sở cho việc tìm hiểu liên quan đến du lịch, và hoạt
động về du lịch tại Hà Nội.
* Giới hạn về nội dung nghiên cứu :
Do năng lực nghiên cứu cũng như điều kiện thời gian còn nhiều hạn
chế, vì vậy đề tài sẽ tập trung tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm, vai trò, các nhân
tố tác động, thực trạng, sau đó đưa ra các giải pháp và đề xuất một số kiến
nghị. Nhằm xác định vấn đề ANAT cho khách đi du lịch:

11


Tài liệu Tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
[1]. Bộ giao thông vận tải (2011), Thông tư số 53, Quy định về hoạt động an
toàn bay, tr.1
[2]. Bộ giao thông vận tải (2011), Thông tư số 08, Quy định về quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về thiết bị giám sát hành trình của xe ô tô

12


[3]. Bộ Y tế (2012), Thông tư số 30, Quy định điều kiện ATTP đối với các cơ

sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và thức ăn đường phố
[4]. PGS.TS. Lê Hải Châu (2010), Giáo trình Pháp luật lao động.NXB Lao
động, tr.208
[5]. Ngọc Lương (2011) Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Thanh Niên,
tr.8
[6]. Nguyễn Vinh Phúc, Trần Huy Bá,(1979), Đường phố Hà Nội. NXB Hà
Nội
[7]. Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 5 (2004), Luật du lịch
[8]. Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 5 (2004), Luật giao thông đường thuỷ nội
địa
[9]. Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 (2005), Luật giao thông đường sắt
[10]. Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 4 (2008), Luật giao thông đường bộ
[11]. Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 7 (2010), Luật an toàn thực phẩm
[12]. Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du
lịch.Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Du lịch, ĐH
Văn hóa Hà Nội, tr.173
[13]. Thủ tướng Chính phủ (2012), Nghị định số 71/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP, ngày 02/04/2010 của
Chính phủ

quy định Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông

đường bộ.
[14]. Tổng cục DL Việt Nam (2005), Sách Hướng dẫn DL. Trung tâm công
nghệ thông tin DL. NXB Văn hóa Thông tin. Hà Nội, tr.128-140
TÀI LIỆU INTERNET
[15].Thu

Ba-Nhiều “mánh


khóe”

trộm cắp



khách sạn,

trang

/>.epi.

13


[16]. Phạm Hữu Bào - Đề án “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp về an toàn
cho du lịch” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch : www.itdr.gov.vn.
[17]. Sơn Duân -Khủng hoảng con tin tại Algeria bước sang ngày thứ tư,
trang

/>
tai-algeria-buoc-sang-ngay-thu-tu.aspx.
[18].

Giới

thiệu

khách


sạn

Daewoo



Nội



trang

/>3%A0_N%E1%BB%99i#Chi_ti.E1.BA.BFt_v.E1.BB.81_kh.C3.A1ch_s.E1.
BA.A1n.
[19]. Hưởng ứng “Ngày tưởng niệm các nạn nhân tử vong vì TNGT", trang
/>[20]. Khó dễ tại, ở trang />[21]. Tùng Nguyễn-Mỗi năm mất 40.000 tỷ đồng vì tai nạn giao thông, trang
http://

www.tinmoi.vn/moi-nam-mat-40000-ty-dong-vi-tai-nan-giao-thong-

011085013.html.
[22]. Phương án Phòng cháy chữa cháy tại khách sạn. ở trang
/>[23]. Quang Phong - Hơn 17.000 xe taxi đang hoạt động ở Hà Nội, ở trang
/>noi.htm.
[24]. Sở văn hoá thể thao và du lịch Hà Nội: ở trang tin điện tử http:
www.tourism.gov.vn

14



[25]. Sở giao thông vận tải Hà Nội: ở

trang tin điện tử

http :

www.transport.gov.vn
[26].

Tổ

chức

Y

tế

Thế

giới,

Sức

khoẻ,



trang

E1%BB% A9c_kh%E1%BB%8Fe.

[27].Tổng

cục

du

lịch

-“Thành

phố



Nội”.

trang

http

://vi.wikipedia.org/wiki/H% C3%A0_N%E1%BB%99i.
[28]. Thu Trang - Hội thảo khoa học- thực tiễn “Về vai trò cộng đồng trong
bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Thăng Long-Hà Nội” ở trang
/>[29]. UBND thành phố Hà Nội, “Khái quát về Hà Nội”. ở trang
/>[30]. Việt báo-Xung đột tại lễ Khánh thành cáp treo chùa Hương, ở trang
/>[31]. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch : ở trang tin điện tử
www.itdr.gov.vn

15


http :



×