Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Báo cáo thực tập : Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý thư viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 42 trang )

Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin
MỤC LỤC

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1

GVHD: Đặng Trần Trung


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với
các thầy cô của trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô
giáo khoa Công Nghệ Thông Tin đã tạo điều kiện cho em học tập và thực tập tại
trường. Và em cũng xin cảm ơn thầy giáo Đặng Trần Trung đã giúp đỡ dìu dắt
chúng em 3 năm qua cũng như khóa thực tập tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực tập, và quá trình báo cáo, khó tránh khỏi những sai
sót, rất mong các thầy cô giáo bỏ qua. Đồng thời do trình độ và kinh nghiệm
thực tiễn của chúng em còn nhiều hạn chế, rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của thầy cô để chúng em học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm và hoàn thành
tốt kỳ thi tốt nghiệp sắp tới.
Xin chúc các thầy cô sức khỏe.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2014


Sinh viên : Ngô Hồng Quân
& Vũ Đình Sinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2

GVHD: Đặng Trần Trung


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

CHƯƠNG I. LỜI MỞ ĐẦU

1.1 Vấn đề đặt ra
Trong qua trình phát triển của xã hội, công nghệ thông tin đã và đang phát
triển mạnh mẽ,ngày càng thâm nhập sâu, trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực
cho con người trong mọi lĩnh vực.
Trong những năm gần đây, nước ta đã có rất nhiều cố gắng để đến kịp với
xu thế đổi mới của khu vực và thế giới. Một trong những bước đi đúng đắn của
Nhà Nước ta là ưu tiên phát triển ngành Công Nghệ Thông Tin,ngành mũi nhọn
quan trọng trong mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Vì lẽ đó tin
học ngày nay đã đi sâu vào mọi lĩnh vực của xã hội và đời sống con người.
Trước đây mọi việc quản lý bằng tay, hay nói đúng hơn là làm việc thủ
công dẫn đến khó khăn và phức tạp trong khâu quản lý, khó tránh khỏi những
nhầm lẫn sai sót, mất mát thông tin
Công việc quản lý bằng công nghệ kỹ thuật trở nên phổ biến, nhu cầu đòi
hỏi thời gian và độ chính xác cao là rất quan trọng. Nên chương trình quản lý

thư viện ra đời đã đáp ứng hầu hết nhu cầu của người quản lý.
Khảo sát được tình hình và thực trạng hoạt động của thư viện trường Cao
đẳng Công Nghệ Hà Nội. Hiểu rõ hơn về công việc quản lý thư viện, từ đó tạo
nên ý tưởng thiết kế chương trình quản lý thư viện. Nêu ra từng cách quản lý,
từng bộ phận quản lý. Tạo giao diện cho các chức năng của chương trình quản lý
thư viện trường.
1.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu chương trình quản lý thư viện của trường Cao Đẳng
Công Nghệ Hà Nội.
Ngoài ra chương trình còn cho phép thủ thư quản lý thêm một số danh
mục khác nhằm phục vụ tốt cho việc quản lý thư viện.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3

GVHD: Đặng Trần Trung


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

1.3 Mục đích của đề tài
Khảo sát hoạt động của thư viện trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội.
Trên cơ sở nghiên cứu và vận dụng những kiến thức đã được học xây dựng một
phần mềm quản lý thư viện để giúp công việc quản lý thư viện trường đạt hiểu
quả cao, tiết kiệm thời gian và công sức
Với vốn kiến thức đã được học trong trường và giúp mọi người hiểu được
tầm quan trọng của việc áp dụng thực tiễn Tin Học vào đời sống thực tiễn. Vì
vậy em xin đưa ra một phương pháp phân tích thiết kế hệ thống và phần mềm

quản lý thư viện thân thiện hơn.
1.4 Yêu cầu của đề tài
- Tìm hiểu về chương trình quản lý thư viện
- Phân tích và thiết kế hệ thống
- Kết hợp giữa cơ sở dữ liệu và phương pháp kết nối dữ liệu
-Xây dựng chương trình quản lý thư viện
1.5 Nguyên tắc đảm bảo khi xây dựng hệ thống
Để xây dựng được một hệ thống thông tin hoạt động có hiệu quả là một
công việc không hề đơn giản. Nó chiếm rất nhiều thời gian và công sức. Khi
xây dựng hệ thống người phân tích phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
1.5.1 Nguyên tắc cơ sở thống nhất
Ý nghĩa của nguyên tắc này là thông tin được cập nhật và tích lũy thường
xuyên. Đó là thông tin cần thiết phục vụ cho bài toán quản lý, vì vậy những
thông tin trùng lặp sai xót được chỉnh sửa hoặc loại bỏ. Do người ta tổ chức
thành các máng thông tin cơ bản mà trong đó cả trường hợp trùng lặp không
quanh quẩn, sai xót đã được chỉnh sửa hoặc loại trừ. Chính mô hình này đã tạo
thành thông tin của đối tượng điều khiển.
1.5.2 Nguyên tắc thông tin linh hoạt
Nguyên tắc này ngoài các mảng thông tin cơ bản thì cần có công cụ đặc
biệt để tạo ra các mảng làm việc cố định hoặc tạm thời dựa trên cơ sở mảng
thông tin đã có và chỉ trích từ mảng cơ bản.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4

GVHD: Đặng Trần Trung


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội


Khoa Công Nghệ Thông Tin

Việc tuần theo hai nguyên tắc thống nhất và linh hoạt đối với hệ thống
thông tin sẽ làm cho hoàn thiện và phát triển hệ thống đơn giản dễ dàng hơn.
1.5.3 Nguyên tắc làm cực tiểu thông tin
Nguyên tắc còn áp dụng khi ta đưa thông tin vào hệ thống. Việc này
không những làm nhẹ công suất cho việc vào số liệu mà còn làm tăng độ tin cậy
của thông tin
1.5.4 Các bước xây dựng hệ thống
Để xây dựng một hệ thống thông tin quản lý chúng ta thực hiện các bước
cơ bản sau:
1. Khảo sát và phân tích yêu cầu đặt ra
2. Phân tích hệ thống
3. Cài đặt và thử nghiệm
4. Hoàn chỉnh hệ thống
5. Vận hành và bảo trì

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5

GVHD: Đặng Trần Trung


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

CHƯƠNG II: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
2.1 Mục đích của việc khảo sát

Mục đích của việc khảo sát là nhằm tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn,
môi trường làm việc của hệ thống, tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ và cách
thức hoạt động của hệ thống, chỉ ra chỗ hợp lý của hệ thống cần được kế thừa và
các khuyết điểm cần được khắc phục.
2.2 Khảo sát thực tế
2.2.1 Giới thiệu sơ lược về trường Cao đẳng Công Nghệ Hà Nội
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
Địa chỉ: Km12 QL 32 Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội
Điện thoại: 04.37637574 - 04.37805041
Fax: 04.37805042
2.2.2 Chức năng và nghiệp vụ của trường
Đào tạo trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hơn trong nhiều lĩnh vực
Nghiên cứu khoa học phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo của trường và phát
triển kinh tế- xã hội đất nước.
Thực hiện các nhiệm vụ và quy định của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
2.2.3 Các loại hình đào tạo
Có ba loại hình đào tạo:
Hệ cao đẳng chính quy: thời gian đào tao 3 năm
Hệ cao đẳng liên thông: thời gian đào tạo 18 tháng
Hệ trung cấp chuyên nghiệp: thời gian đào tạo 2 năm
Tốt nghiệp hệ trung cấp và cao đẳng có thể liên thông ở các trường Cao
Đẳng và Đại Học trong cả nước.
2.2.4 Các chuyên ngành đào tạo của trường
1. Công nghệ kỹ thuật điện cơ khí
2. Công nghệ kỹ thuật điện
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

6

GVHD: Đặng Trần Trung



Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

3. Công nghệ thông tin
4. Kế toán
5. Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
6. Quản trị kinh doanh
7. Tài chính ngân hàng
8. Quản trị kinh doanh khách sạn nhà hàng
2.3 Khảo sát hiện trạng thư viện trường CĐCNHN
Thư viện trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội nằm ở phòng 216 tầng 2
quản lý hơn 200 đầu sách tương đương với 14000 bản, phục vụ cho học sinh,
sinh viên, giáo viên (độc giả) của trường. Độc giả có thể mượn về nhà hoặc đọc
tại chỗ.
Việc phân công quản lý được thực hiện như sau:
2.3.1. Về con người
Bộ phận quản lý gồm có 1 người: Điều hành chung mọi công tác trong
thư viện từ việc nhập sách và mượn trả sách.
Các công việc chính trong thư viện chia ra làm 3 loại:
-Công tác nghiệp vụ: Bổ sung tài liệu định kỳ, phân loại tài liệu, mô tả tài
liệu để đưa lên mục tra cứu.
-Công tác thông tin tư liệu: Tạo lập cơ sở dữ liệu của các đầu sách, xây
dựng hoàn thiện của bộ máy điện tử.
-Công tác phục vụ bạn đọc: Có trách nhiệm cấp thẻ, lập phiếu mượn trả,
sắp xếp phục vụ trên quầy mượn.
2.3.2. Về sách
Theo khảo sát thì các thư viện chia ra thành từng danh mục như sau:

-Tài liệu khoa cơ bản
-Tài liệu khoa công nghệ thông tin
-Tài liệu khoa cơ khí chế tạo
-Tài liệu khoa điện - điện tử
-Tài liệu khoa kinh tế
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7

GVHD: Đặng Trần Trung


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Tài liệu của mỗi khoa lại được chia theo từng ngành học cụ thể. Với mỗi
ngành học lại chia ra từng môn cụ thể. Với những môn học lại có những loại
sách cụ thể riêng phụ thuộc vào từng nội dung.
Đối với tài liệu của các khoa như giáo trình, sách tham khảo, sổ tay, báo và tạp
chí các loại...
2.4 Tổ chức hoạt động của thư viện trường hiện nay
Nhìn chung hoạt động của trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội hiện nay
vẫn còn quản lý thủ công là chủ yếu. Cụ thể:
Sách sau khi được mua về và được kiểm tra kỹ càng thì sẽ được chuyển
vào kho. Ở đây thủ thư sẽ thực hiện việc tổng hợp và phân loại sách theo tiêu
chuẩn, theo tác giả,theo nhà xuất bản... Tất cả những thông tin về sách sẽ được
thủ thư phản ánh lên một cuốn sổ để giúp đỡ cho việc tìm kiếm và theo dõi tình
trạng cuốn sách.
Độc giả mượn hay đọc sách đều phải là giáo viên hoặc sinh viên của

trường. Khi độc giả đưa thông tin thủ thư sẽ tiếp nhận và kiểm tra thông tin đó
có giá trị không. Nếu có thì sẽ tiếp tục kiểm tra xem tình trạng cuốn sách trong
khho như thế nào. Rồi trả lời độc giả mượn
Khi chuyển sách đến tay độc giả thủ thư sẽ có trách nhiệm lưu các thông
tin về sách và độc giả đó.
2.5 Xác định yêu cầu hệ thống
2.5.1. Yêu cầu chức năng
2.5.1.1. Quản lý danh mục sách, tài liệu, băng đĩa trong thư viện.
Công việc chủ yếu là lập mã sổ sách và danh mục sách. Quản lý sẽ tổ
chức lưu trữ thông tin về sách, lĩnh vực nhà xuất bản, tác giả... để độc giả tìm và
nghiên cứu. Mỗi đầu sách nghiên cứu các thông tin: mã sách, tên sách, tên tác
giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, giá sách, số lượng. Sách được phân theo loại
bao gồm: mã loại, tên loại. Thông tin về sách, tài liệu sẽ được cập nhật khi được
nhập thêm mới về và hủy khi không còn người đọc và mượn nữa.
2.5.1.2 Quản lý độc giả đến mượn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

8

GVHD: Đặng Trần Trung


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Để mượn được sách của thư viện, độc giả phải có thẻ thư viện cấp. Trong
thẻ có các thông tin: mã thẻ, họ tên, ngày cấp , ngày hết hạn, số sách được
mượn.


Ngoài ra độc giả phải ký một số tiền nhất định ( số tiền này sẽ được

hoàn trả khi độc giả không còn là độc giả của thư viện nữa). Quản lý thư viện sẽ
cất thông tin của độc giả có thẻ thư viện: mã độc giả, họ tên, ngày sinh, chức
danh, địa chỉ.
2.5.1.3. Quản lý mượn trả sách tài liệu
Khi mượn sách, độc giả có thể tra cứu trước khi mượn theo: tên sách, tác
giả, lĩnh vực, nhà xuất bản, năm xuất bản và phải đưa phiếu yêu cầu mượn sách
của mình. Phiếu yêu cầu có các thông tin: mã thẻ, họ tên người mượn, ngày
mượn, ngày hẹn trả. Nếu đúng là độc giả đã có thẻ của thư viện và sách đó đang
có tại thư viện thì độc giả được mượn sách cùng với thông tin về ngày phải trả
của từng cuốn sách.
Thông tin về mượn sách sẽ được thư viện lưu giữ trong phiếu:"theo dõi
mượn sách" của độc giả. Khi trả sách nếu độc giả giữ sách quá hạn cho mượn thì
phải nộp tiền phạt. Số tiền phạt của từng cuốn sách bằng 10% giá của cuốn sách.
Số tiền sẽ lấy từ tiền đăng ký lúc, nếu không đủ so với giá cuốn sách thì độc giả
phải trả thêm. Hàng tháng quản lý thư viện sẽ tiến hành thống kê tình hình mượn
và trả sách rồi gửi tới địa chỉ từng đọc giả giữ sách quá hạn phiếu nhắc trả sách,
trên phiếu có ghi tên các cuốn sách độc giả phải trả và tiền nộp phạt.
2.5.1.4. Quản lý thống kê
Cứ 3 tháng thư viện sẽ tổng kết và đánh giá tình hình phục vụ: số sách, tài
liệu được mượn, đã trả và số độc giả đến thư viện đọc, mượn hay trả sách, tài
liệu. Ngoài ra còn liệt kê theo thứ tự các sách có số lần đọc, mượn để có kế
hoạch bổ sung nếu thiếu hay hủy sách nếu không có người đọc hay mượn. Sau
đó quản lý thống kê sẽ in báo cáo để lưu trữ.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

9


GVHD: Đặng Trần Trung


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

2.5.1.5 Tìm kiếm
Thủ thư và độc giả sẽ tra cứu, tìm kiếm sách thông qua mã sách, tên sách,
tên tác giả, loại sách.... Và thủ thư quản lý độc giả qua tìm kiếm bằng mã độc
giả, tên độc giả, khoa....
2.6. Yêu cầu về giao diện
Giao diện được xây dựng bao gồm các menu, form. Tương ứng với từng
chức năng của hệ thống quản lý thư viện. Chương trình phải có giao diện đơn
giản, thân thiện, dễ sử dụng. Ngoài ra phải có hệ thống đăng nhập dành cho quản
lý, giáo viên, sinh viên.
2.7. Giải thích ký hiệu

Tác nhân ngoài
Luồng dữ liệu
Quá trình
Kho dữ liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

10

GVHD: Đặng Trần



Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

2.8 Sơ đồ phân rã chức năng của thư viện trường CĐCNHN

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

11

GVHD: Đặng Trần


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

2.9. Sơ đồ luồng dữ liệu thư viện trường Cao Đẳng CNHN
2.9.1. Sơ đồ luồng dữ liệu ở mức khung cảnh (mức 0)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

12

GVHD: Đặng Trần



Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

2.9.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Mức 1)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

13

GVHD: Đặng Trần


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

2.9.3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Mức 2)
2.9.3.1. Chức năng quản lý danh mục sách, tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

14

GVHD: Đặng Trần


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội


Khoa Công Nghệ Thông Tin

2.9.3.2. Chức năng quản lý mượn - trả sách và danh sách độc giả

2.9.3.3. Chức năng thống kê

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

15

GVHD: Đặng Trần


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

2.9.3.4. Chức năng tìm kiếm

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

16

GVHD: Đặng Trần


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội


Khoa Công Nghệ Thông Tin

CHƯƠNG III. XÂY DỰNG HỆ THỐNG
3.3. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình
3.3.1. Giới thiệu về ngôn ngữ Visual Basic
Visua basic là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, trực quan trên
môi trường Windows. VB cung cấp một bộ công cụ hoàn chỉnh để đơn giản hóa
việc triển khai lập trình ứng dụng, có thể nói đây là cách nhanh nhất để học và
lập trình ứng dụng trên Microshoft Windowns. Phần "Visual - Trực quan" đề
cập đến phương pháp được sử dụng để tạo giao diện cho người dùng (GUIGraphical User Interface). VB có sẵn rất nhiều bộ phận trực quan gọi là các
điều khiển mà người lập trình có thể sắp đặt vị trí và quyết định các đặc tính của
chúng trên một khung giao diện màn hình, gọi là form. Việc thiết kế các giao
diện người dùng trên VB có thể hình dung đơn giản như việc vẽ giao diện trên
Word hoặc trên Paint của Windows. Phần "Basic" đề cập đến ngôn ngữ BASIC
(Beginner All-purpose Symbolic Instruction Code), một ngôn ngữ lập trình đơn
giản dễ học, được viết ra cho các khoa học gia, những người không có thì giờ để
học lập trình điện toán sử dụng.
Tuy nhiên ngôn ngữ Basic trong VB đã được cải thiện rất nhiều để phù
hợp với phong cách lập trình hiện đại. Visual Basic còn có 2 dạng là Visual
basic for Application(VBA), một ngôn ngữ nằm phía sau các chương trình
Word, Excel, VB, Project, vv... còn gọi là Maros. Dùng VB trong Microshoft
Office, ta có thể làm tăng chức năng của các ứng dụng bằng cách tự động hóa
các chương trình. Và VB Script được dùng lập trình phục vụ cho các tương tác
trên giao diện Web. VB đã có nhiều phiên bản, 3 phiên bản có thể nói là tốt nhất
là Visual basic 6.0(VB6) và Visual basic NET(VB7 hay VB NET). Về mặt kiến
trúc hai phiên bản này gần khác nhau hoàn toàn. VB6 phát triển ứng dụng dựa
trên công nghệ COM, một công nghệ rất phát triển, ít nhất cho đến năm
2000.Còn VB.NET dựa trên nền tảng công nghệ NET Frame Word - một công
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trung

17

GVHD: Đặng Trần


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

nghệ hiện đại hơn và đang rất được ưa chuộng. Giáo trình này chỉ đề cập đến
việc sử dụng và phát triển phần mềm ứng dụng trên phiên bản VB6( gọi tắt là
VB), bởi lẽ phiên bản này rất dễ học và phát triển. Việc tìm hiểu ngôn ngữ
VB.NET là rất khuyến khích cho những ai đang muốn tìm cho mình một bộ
công cụ phát triển chuyên nghiệp trên mọi môi trường hoạt động. Tuy nhiên khi
nắm chắc những nội dung VB6 và giáo trình này, bạn đã có thể sẵn sàng tiếp
cận VB.NET với tư thế rất thuận lợi
3.1.2 Thế mạnh của Microsoft Office Visual basic 6.0
Vì Microshoft Office Visual basic 6.0 là 1 hệ quản trị cơ sở dữ liệu nên ngôn
ngữ này rất mạnh về lập trình với cơ sở dữ liệu một cách dễ dàng. Việc liên kết
các dữ liệu với nhau và tạo các mối quan hệ trong cơ sở dữ liệu thì Microsoft
Office Visual basic 6.0 cho phép chúng ta thực hiện chúng dễ dàng hơn
Visual basic gắn liền với khái niệm trực quan (Visual), nghĩa là khi thiết kế
chương trình ta thấy ngay kết quả qua từng thao tác và giao diện chương trình
khi thực hiện. Đây là thuận lợi lớn so với ngôn ngữ lập trình khác, Visual Basic
cho phép ta chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng về màu sắc, kích thước và hình
dáng của các đối tượng có mặt trong ứng dụng.
Mặt khác khi sử dụng Microsoft Office Visual basic 6.0 sẽ tiết kiệm thời
gian, công sức so với các ngôn ngữ lập trình khác khi xây dựng một ứng dụng.

Bên cạnh đó Microsoft Office Visual basic còn hỗ trợ tính năng kết nối môi
trường dữ liệu Access, SQL... Việc liên kết dữ liệu có thể thực hiện bằng nhiều
cách. Trong đó các thiết kế Data Evironment trong ứng dụng thì có thể quản lý
tất cả các thông tin gắn liền với kết nối ở một nơi, chứ không phải như những kỹ
thuật cổ điển nhúng thông tin kết nối trong cơ sở dữ liệu trong chương trình.
3.1.3. Môi trường làm việc
Hệ thống máy tính được sử dụng hiện nay tại các trường học là máy tính
PC.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

18

GVHD: Đặng Trần


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Đa số người dùng trên thực tế đã được làm quen với tin học và hệ điều hành
Windows.
Hệ thống chương trình quản lý sẽ rất tiện dụng khi chạy trên môi trường
mạng. Tuy nhiên nó vẫn có thể cài trên máy lẻ, áp dụng với các cơ sở chưa áp
dụng mạng trong quản lý.
Chương trình sử dụng chương trình ADO là phương pháp truy cập dữ liệu
thông qua OLEDB đến Microsoft Office Visual basic 6.0 thì đây được xem như
là phương pháp truy cập dữ liệu chủ yếu. Nó được hỗ trợ mạnh bằng các thành
phần mới có ghi chú (OLEDB). Việc hiển thị các dữ liệu như tập hợp các kết

quả trả về điều kiện thuận lợi.
Trước tiên ta phải thêm thư viện vào đề án bằng cách:
Vào Project/Components, References
Microshoft ADO Data Control 6.0 (OLEDB)
Microshoft Data Grid Control 6.0 (OLEDB)
Microshoft Data Biding Collection
Microshoft Data Formating Objcetlibary 6.0 (SP4)
Microshoft Data Activer data Objcet 2.8 Libary
Data Evironment
Data Report
Đối tượng Command: Đối tượng command là 1 thành phần quan trọng
của ADO. Nó cho phép định nghĩa một Recordset lấy từ các Table/Query trong
một data base hay từ một câu lệnh SQL. Để tạo một Command ta chọn biểu
tượng Add Command từ hộp thoại Data Evironment khi định nghĩa một
Command có thể sử dụng câu lệnh SQL, ta có thể sử dụng tham số truyền để
truyền giá trị cho Command xử lý. Ngoài ra trong một Command ta có thể biết
lập một mối quan hệ mới, nhóm thuộc tính và đặc biệt là tao ra Command con
của nó.
Đối tượng Recordset của đối tượng ADO để thao tác với dữ liệu là phương pháp
truy cập thông tin được trả về từ trình cung cấp dữ liệu. Ở đây ta dùng trình
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

19

GVHD: Đặng Trần


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội


Khoa Công Nghệ Thông Tin

cung cấpMicrosoft Jet OLEDB. Đối với trình cung cấp JET, chuỗi kết nối là
trình dẫn tập tin .mdb
3.2. Tổng quan lý thuyết cơ sở dữ liệu
3.2.1 Cơ sở lý thuyết
Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các bảng dữ liệu có quan hệ với nhau sao
cho cấu trúc của chúng cũng như các mối quan hệ bên trong giữa chúng là tách
biệt với chương trình ứng dụng bên ngoài, đồng thời nhiều người dùng khác
nhau cũng như nhiều ứng dụng khác nhau có thể khai thác và chọn lọc lúc cần.
Thực thể: Là hình ảnh cụ thể của một đối tượng trong hệ thống thông tin
quản lý. Một thực thể xác định tên thuộc tính.
Thuộc tính: Là một yếu tố dữ liệu hoặc thông tin của thực thể ấy.
Lược đồ quan hệ: Tập các thuộc tính của một quan hệ. Lược đồ quan hệ
gồm các thuộc tính của thực thể cùng với các mệnh đề ràng buộc.
Các phép toán tối thiểu:
Tìm kiếm dữ liệu theo tiêu chuẩn đã chọn, không làm thay đổi trạng thái
cơ sở dữ liệu.
Thay đổi nội dung cơ sở dữ liệu.
Xử lý, tính toán trên cơ sở dữ liệu
3.2.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Data Base Management System-DBMS) đó là
một phần mềm cho phép một hoặc nhiều người tạo lập, lưu trữ, cập nhật và khai
thác cơ sở dữ liệu.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có nhiệm vụ như là một bộ thông dịch với ngôn
ngữ bậc cao nhằm giúp người sử dụng hệ thống mà không cần quan tâm đến
cách biểu diễn dữ liệu trong máy hoặc các thuật toán chi tiết, các hệ quản trị cơ
sở dữ liệu hiện nay đang dùng phổ biến như Access SQL Sever...
Micro shoft Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu tương tác với người sử dụng
chạy trên môi trường Windows, nó tăng thêm sức mạnh trong công tác tổ chức

và tìm kiếm thông tin. Các quy tắc kiểm tra dữ liệu, giá trị mặc định, khuôn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

20

GVHD: Đặng Trần


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

nhập dữ liệu... của Microshoft Access hoàn toàn đáp ứng yêu cầu. Khả năng kết
nối và công cụ truy vấn mạnh của nó giúp ta tìm kiếm thông tin một cách nhanh
chóng.
3.3. Xác định thực thể và các thuộc tính cho thực thể
- Danh sách độc giả: gồm các thuộc tính : mã độc giã, tên độc giả, ngày
sinh, giới tính, địa chỉ , điện thoại.
- Danh mục sách: gồm các thuộc tính : Mã sách, tên sách, tên tác giả,
năm xuất bản, số lượng, giá tiền.
- Nhà xuất bản: gồm các thuộc tính : Mã nhà sản xuất, tên nhà xuất bản,
địa chỉ, điện thoại.
-Phiếu mượn: gồm các thuộc tính : mã phiếu mượn, mã độc giả, mã sách,
ngày mượn, ngày trả.
- Thẻ mượn :gồm các thuộc tính : mã thẻ, mã độc giả tên độc giả, lớp,
khoa.
- Danh sách khoa : gồm các thuộc tính: mã khoa, tên khoa.
3.4. Mô hình thực thể/ liên kết thư viện trường CĐCNHN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

21

GVHD: Đặng Trần


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

3.5. Mô hình dữ liệu thư viện trường Cao Đẳng CNHN

tuasach
1..n
cua

co

1..1

cuonsach

0..n

1..n

1..1


dausach

thedocgia

lien quan

1..1

1..1

cua

phieumuon

1..1

1..1

phieutra
1..1

0..n

dangky

docgia

0..n

0..n


nguoilon
0..n

1..1

lien quan

treem
bao lanh

1..1

3.6. Thiết kế mô cơ sở dữ liệu thư viện trường CĐCNHN
3.6.1. Bảng mục danh sách
Tên cột

Kiểu dữ liệu

Mô tả thuộc tính

MASACH

TEXT(10)

Mã sách

TENSACH

TEXT(60)


Tên sách

MAXB

TEXT(10)

Mã nhà xuất bản

TENTACGIA

TEXT(60)

Tên tác giả

NAMXB

TEXT(4)

Năm xuất bản

SOLUONG

NUMBER

Số lượng

GIATIEN

NUMBER


Giá tiền

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

22

GVHD: Đặng Trần

co


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

3.6.2. Bảng độc giả

Tên cột

Kiểu dữ liệu

Mô tả thuộc tính

MADOCGIA

TEXT(10)

Mã độc giả


TENDOCGIA

TEXT(60)

Tên độc giả

LOP

TEXT(10)

Lớp

MAKHOA

TEXT(10)

Mã khóa

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

23

GVHD: Đặng Trần


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin


KHOAHOC

TEXT(2)

Khóa học

NGAYSINH

DATE/TIME

Ngày sinh

GIOITINH

TEXT(10)

Giới tính

DIACHI

TEXT(60)

Địa chỉ

DIENTHOAI

TEXT(60)

Điện thoại


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

24

GVHD: Đặng Trần


Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội

Khoa Công Nghệ Thông Tin

3.6.3. Bảng phiếu mượn
Tên cột

Kiểu dữ liệu

Mô tả thuộc tính

MAPM

TEXT(10)

Mã phiếu mượn

MADOCGIA

TEXT(10)


Mã độc giả

TENDOCGIA

TEXT(60)

Tên độc giả

MASACH

TEXT(10)

Mã sách

TENSACH

TEXT(60)

Tên sách

MANXB

TEXT(10)

Mã nhà xuất bản

TENTACGIA

TEXT(60)


Tên tác giả

NAMXB

TEXT(4)

Năm xuất bản

GIATIEN

NUMBER

Giá tiền

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trung

25

GVHD: Đặng Trần


×