Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nâng cao năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm qua việc giảng dạy học phần thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.16 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

HUỲNH THỊ TIẾN

NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY BIỆN CHỨNG CHO
SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUA VIỆC
GIẢNG DẠY HỌC PHẦN "THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG
PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN"

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Triết học

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

HUỲNH THỊ TIẾN

NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY BIỆN CHỨNG CHO
SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUA VIỆC
GIẢNG DẠY HỌC PHẦN "THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG
PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Chuyên ngành

: Triết học



Mã số

: 60 22 03 01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn

Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các
số liệu, kết quả phân tích trong luận văn là hoàn toàn trung thực, bảo đảm tính
khách quan. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tôi xin chịu
trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tác giả

Huỳnh Thị Tiến


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn đã hướng dẫn em
hoàn thành luận văn này.
Đồng thời, em cũng chân thành cảm ơn sự tận tình chỉ bảo của các thầy giáo,
cô giáo trong Khoa Triết học Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà
Nội và tất cả người thân, bạn bè đã luôn sát cánh giúp đỡ em trong suốt quá trình
học tập cũng như trong thời gian thực hiện luận văn vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn.
Tác giả


Huỳnh Thị Tiến


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………....…1
CHƯƠNG 1. TƯ DUY BIỆN CHỨNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIẢNG
DẠY HỌC PHẦN THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC
TƯ DUY BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ
PHẠM.................................….........……………………….……............................7
1.1. Năng lực tư duy biện chứng và sự cần thiết nâng cao nó ở sinh
viên cao đẳng Sư phạm………..………….………………………………..….....7
1.1.1. Tư duy biện chứng và năng lực tư duy biện chứng.........................7
1.1.2. Sự cần thiết nâng cao năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên các
trường cao đẳng sư phạm........................................................................................13
1.2. Các yếu tố tác động và vai trò của giảng dạy học phần Thế giới quan
và phƣơng pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với nâng cao
năng lực tư duy biện chứng của sinh viên các trường Cao đẳng Sư
phạm……………………………………………………………………………...22
1.2.1. Một số yếu tố tác động đến nâng cao năng lực tư duy biện chứng
cho sinh viên các trường Cao đẳng Sư phạm......................................................22
1.2.2. Vai trò của giảng dạy học phần đối với việc xây dựng, bồi dưỡng
năng lực tư duy biện chứng ở sinh viên Cao đẳng Sư phạm.................................34
CHƯƠNG 2. GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THẾ GIỚI QUAN VÀ
PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỚI
VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN
CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI
PHÁP......................................................................................................................46



2.1. Thực trạng giảng dạy học phần Thế giới quan và phƣơng pháp luận
triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc nâng cao năng lực tư duy biện
chứng cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ………………………….....................46
2.1.1. Những thành tựu đạt được……………………………......................46
2.1.2. Những mặt còn hạn chế…………..………………………………......57
2.1.3. Những vấn đề đặt ra……………………………...............................65
2.2. Những giải pháp chủ yếu trong giảng dạy học phần Thế giới quan và
phƣơng pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm nâng cao năng
lực tư duy biện chứng cho sinh viên các trường Cao đẳng Sư phạm...............67
2.2.1. Xác đinh rõ vị trí, vai trò của học phần “Thế giới quan và phương
pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin” trong hệ thống các môn học......67
2.2.2. Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy…………..………....…..70
2.2.3. Phát huy vai trò của sinh viên các trường cao đẳng Sư phạm trong
việc nâng cao năng lực tư duy biện chứng qua học tập học phần “Thế giới quan và
phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin”….……………..............81
KẾT LUẬN…………………………………………………………....…..86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….......88
PHỤ LỤC……………………………………………………………….....95


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế ở nước ta
hiện nay, đòi hỏi chúng ta phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao không chỉ có chuyên môn,
nghiệp vụ nghề nghiệp vững vàng mà còn phải có năng lực phân tích, sáng tạo phục vụ công việc
của mình, đáp ứng các yêu cầu của giao lưu, hợp tác khu vực và thế giới. Phát triển nguồn nhân
lực, bồi dưỡng, phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi
của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Muốn vậy, nguồn nhân lực đó cần phải
được chuẩn bị, đào tạo từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho
đất nước là nhiệm vụ của toàn xã hội, nhưng trước hết là nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo,

của đội ngũ các nhà giáo. Vì thế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã khẳng định:
“Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và là
động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” [21].
Để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhằm trở thành những người giáo
viên - lực lượng nòng cốt, quyết định cho sự nghiệp “trồng người”, trực tiếp đào tạo
nguồn nhân lực cho đất nước, sinh viên Sư phạm cần được trang bị về mọi mặt, đặc biệt
là tư duy biện chứng. Đây là điều kiện tiên quyết cho sinh viên Sư phạm nói riêng và sinh
viên Việt Nam nói chung chiếm lĩnh tri thức khoa học, giáo dục họ trở thành những chủ
nhân tương lai của đất nước. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sinh viên Sư phạm hiện nay bộc
lộ khá rõ sự yếu kém về tư duy biện chứng, do đó, việc tiếp nhận, rèn luyện chuyên môn
nghiệp vụ chưa cao.
Nâng cao năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên các trường Cao đẳng Sư phạm
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như di truyền, quá trình học tập, rèn luyện, môi
trường văn hóa..., trong đó giảng dạy triết học nói riêng và giảng dạy học phần Thế giới
quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung có một vị trí đặc
biệt quan trọng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc giảng dạy học phần này trong các trường cao
đẳng, đại học hiện nay còn có nhiều hạn chế, chưa thực sự phát huy được vai trò của bản thân môn
học giúp nâng cao năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên.

1


Do ú, nghiờn cu t duy bin chng, nng lc t duy bin chng, vai trũ ca vic ging
dy hc phn Th gii quan v phng phỏp lun trit hc ca ch ngha Mỏc - Lờnin
trong vic nõng cao nng lc t duy bin chng cho sinh viờn, ch ra thc trng v nhng gii phỏp
gúp phn nõng cao t duy bin chng cho sinh viờn cỏc trng S phm tr nờn c bit cn thit.
õy l vn quan trng trong quỏ trỡnh i mi giỏo dc, o to núi chung v i mi ging dy
cỏc mụn khoa hc Mỏc - Lờnin v T tng H Chớ Minh trong cỏc trng cao ng, i hc núi
riờng. gúp phn nhn thc v khc phc nhng hn ch ú, tụi chn ti: Nõng cao nng lc
t duy bin chng cho sinh viờn cỏc trng Cao ng S phm qua vic ging dy hc phn

Th gii quan v phng phỏp lun trit hc ca ch ngha Mỏc - Lờnin lm ti
nghiờn cu cho lun vn thc s Trit hc ca mỡnh.
2. Tng quan tỡnh hỡnh nghiờn cu liờn quan n ti
Vn t duy, t duy bin chng, nng lc t duy bin chng, ó v ang c nhiu tỏc
gi trong v ngoi nc quan tõm nghiờn cu v c cụng b trờn cỏc sỏch, bỏo, lun vn thc s,
tin s trong v ngoi nc.
Trờn th gii nhiu tỏc gi cp ti vn t duy. Chng hn M.M. Rụdentan (1960) khi
phõn tớch v v trớ ca lụgớc hc bin chng trong cun sỏch Nguyờn lý lụgớc bin chng [87] v
Nhng vn v phộp bin chng trong b T bn ca Mỏc [88] ó cho rng, t duy l cụng c
mnh m ca con ngi dựng nhn thc v ci to th gii. E.V. Ilencov (1974)
là tác giả đã dành sự quan tâm đặc biệt và có công lớn
trong nghiờn cu khái niệm tư duy. Trong cuốn Lôgíc học biện
chứng [46], ông đã trình bày hệ vấn đề lôgíc biện chứng,
khảo sát lịch sử phát triển đối t-ợng của khoa học lôgíc
trong suốt tiến trình lịch sử thông qua những nhà triết học
tiêu biểu. Vấn đề tư duy được ông vạch thảo trong Bút kí
8: Cách hiểu duy vật về tư duy như là đối tượng của khoa
học lôgíc, nh- là cơ sở để tiếp cận các vấn đề khác của
lôgíc học. Bởi theo Ilencov: chính trên con đường phát
triển của lôgíc học nổi lên vấn đề bản chất của t- duy con
người, vấn đề cái tư tưởng [46, 324 - 325].
2


Tác giả đã đ-a ra những nhận định chung nhất, có tính
gợi mở vấn đề nh-ng vô cùng sâu sắc về bản chất, nguồn gốc,
sự vận động, phát triển của tư duy trong đời sống con
ng-ời trên cơ sở tiếp thu có phê phán quan niệm của Hêghen
về tư duy, trên cơ sở nghiên cứu, ứng dụng Lôgíc học viết
hoa - Tư bản của C.Mác, và do đó, đã đề xuất những quan

niệm mang tính cách mạng về tư duy. Cựng ch loi ny cú th k n
cỏc cụng trỡnh ca Nguyn Trng Chun v Minh Hp (1999) trong cun sỏch chuyờn kho
Vn t duy trong trit hc Hờghen [11] ó phõn tớch nhng ht nhõn hp lý v hn ch trong
quan im ca Hờghen v t duy. Nhng ht nhõn hp lý ú thc s l nhng tin cho s ra
i ca quan nim Mỏc - Lờnin sau ny v t duy khoa hc. Cựng hai tỏc gi trờn (2000) ó vit
bi tp chớ í ngha ca phộp bin chng Hờghen [12], trong ú phõn tớch sõu sc bn cht ca phộp
bin chng ca Hờghen v giỏ tr lch s ca nú i vi s ra i ca phộp bin chng duy vt
mỏcxớt.
Trong nc ta, t i mi n nay, vn t duy, nng lc t duy, t duy lý lun ó v
ang c nhiu nh khoa hc quan tõm nghiờn cu di cỏc gúc khỏc nhau v ó c cụng
b rng rói trờn cỏc tp chớ lý lun, xut bn thnh sỏch, ti liu tham kho. C Tng bớ th Ban
chp hnh Trung ng ng Cng sn Vit Nam Nguyn Vn Linh (1987) ó m u bng tỏc
phm i mi t duy v phong cỏch t duy [59], k ú l cỏc tỏc gi Nguyn Ngc Long (1987)
vi bi Nng lc t duy lý lun trong quỏ trỡnh i mi t duy [60]; tỏc gi Dng Phỳ Hip
(1987) vi bi vit Quỏn trit t duy bin chng duy vt l ni dung quan trng ca i mi t duy
[31]... Cỏc cụng trỡnh ny ó tp trung phõn tớch bn cht ca t duy v vai trũ ca vic phỏt trin
nng lc t duy trong tỡnh hỡnh thc tin i mi t nc. Nhiu tỏc gi ó tp trung khai thỏc,
phõn tớch nhng sai lm trong t duy ca i ng cỏn b nc ta nh: bnh kinh nghim, bnh
giỏo iu, bnh t khuynh... ú l cỏc tỏc gi Trn Vn Phũng (1994) vi Lun ỏn Tin s Bnh
kinh nghim ch ngha i ng cỏn b nc ta trong quỏ trỡnh xõy dng ch ngha xó hi [79];
hay tỏc gi Lờ Hu Ngha (1997) cú bi Phộp bin chng ca cụng cuc i mi nc ta [73].
Cú th k tip cỏc cụng trỡnh nh T duy khoa hc trong giai on cỏch mng khoa hc cụng ngh [74] ca Lờ Hu Ngha v Phm Duy Hi (1998); Trn Thnh (ch biờn, 2003), T

3


duy lý luận với hoạt động của người cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn [95]... Trong các tác phẩm
này, các tác giả đã tập trung phân tích và làm sáng tỏ vấn đề tư duy, bản chất và đặc điểm chủ yếu
của tư duy khoa học cũng như một số đặc trưng của tư duy khoa học trong giai đoạn mới của cách
mạng khoa học công nghệ.

Trên tạp chí Triết học và các tạp chí khác, có một số bài viết đề cập tới tư duy biện chứng,
các đặc trưng của tư duy biện chứng duy vật, đổi mới phương pháp giảng dạy và nghiên cứu triết
học. Trong số các bài viết đó, phải kể đến các bài của tác giả Nguyễn Bá Dương (1991), Về đặc
trưng của tư duy biện chứng duy vật [16] và (2000), Đặc điểm quá trình phát triển tư duy biện
chứng duy vật của sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam trong nhận thức nhiệm vụ
bảo vệ tổ quốc [Luận án tiến sĩ Triết học]; Tác giả Nguyễn Ngọc Hà (1995), Phi mâu thuẫn có
phải bao giờ cũng là quy luật của tư duy đúng đắn [26] và (2000), Góp phần tìm hiểu các khái
niệm sự vật và thuộc tính [27]; Tác giả Vũ Văn Viên (1992) viết hai bài Rèn luyện nâng cao năng
lực tư duy khoa học cho sinh viên, học sinh [104] và Về thực chất tư duy khoa học hiện đại [105],
đến năm 2006 tác giả này tiếp có bài Tư duy lôgíc - một bộ phận hợp thành tư duy khoa học [106];
hay tác giả Trần Đình Thoả (2002) có bài Một số vấn đề tư duy biện chứng mácxít [99].
Nghiên cứu vấn đề phát triển tư duy lý luận và năng lực tư duy lý luận được nhiều tác giả
quan tâm công bố trên các bài viết, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ Triết học. Tác giả Hồ Bá
Thâm (1994) với Luận án tiến sĩ Triết học Nâng cao năng lực tư duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo
chủ chốt cấp xã hiện nay [93]; luận án tiến sĩ Triết học của Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao
năng lực tư duy lý luận cho cán bộ giảng viên lý luận Mác - Lênin ở các trường chính trị tỉnh
[100]; luận án tiến sĩ Triết học của Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2001), Vai trò của tư duy biện chứng
đối với cán bộ lãnh đạo kinh tế trong quá trình đổi mới ở nước ta [98]; luận văn thạc sĩ triết học
của Nguyễn Đa Phúc (1997), Phát triển tư duy biện chứng của đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở ở
nước ta hiện nay [80]; Dương Minh Đức (2002), Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ
lãnh đạo cấp tỉnh trong giai đoạn hiện nay (qua thực tế Bắc Giang)” [25].
Nghiên cứu về tư duy, năng lực tư duy biện chứng, tư duy lôgíc cho học sinh, sinh viên
cũng đã được nhiều tác giả quan tâm. Nhiều bài viết, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ triết học đi
vào nghiên cứu vai trò của giảng dạy triết học với việc phát triển tư duy lý luận cho sinh viên. Điển
hình ở đây là các tác giả Nguyễn Xuân Tạo (1998), Rèn luyện và nâng cao năng lực tư duy lý luận

4


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. M. Alếchxêep và V. Onhisus (1976), Phát triển tư duy học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. I.D. Anđriep (1985), Lôgíc biện chứng, Mátxcơva.
3. Thi Anh (Biên soạn) (2005), Tìm hiểu quy định mới về giáo dục, Nxb Lao Động.
4. Ph. Ăngghen (1876), Biện chứng tự nhiên// C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; tr. 9 - 450.
5. Ph. Ăngghen (1877 - 1878), Chống Đuyrinh //C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; tr. 451 - 826.
6. Nguyễn Ngọc Bảo (2001), "Phong cách tư duy khoa học trong hoạt động nhận thức học tập", Tạp chí Giáo dục (số 1).
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư ban hành quy chế chuẩn nghề nghiệp giáo
viên trung học cơ sở, trung học phổ thông, số 30/ 2009/ TT - BGDĐT.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục 2005 - 2010, tr. 8.
9. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, (2002), Tạp chí Giáo dục, (số 23), tr. 1- 4.
10. Nguyễn Mạnh Cương (2004), "Về bản chất của tư duy", Tạp chí Triết học (số 1) tr. 52.
11. Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư duy trong triết học Hêghen,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2000), “Ý nghĩa của phép biện chứng Hêghen”, Tạp
chí Triết học, số 4.

13. Nguyễn Đình Cống (2001),"Suy nghĩ về chức năng của người thầy theo lời dạy của
Bác Hồ", Tạp chí Giáo dục, (số 4).
14. Phan Đình Diệu (1991), "Lý luận nhận thức của Lênin và đổi mới tư duy", Tạp chí
Triết học, (số 2).
15. Phạm Tất Dong (1996), "Đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước", Tạp chí Công tác tư tưởng, (số 10).
16. Nguyễn Bá Dương (1991), “Về đặc trưng của tư duy biện chứng duy vật”, Tạp chí Triết
học, số 5.

5



17. Vũ Văn Dụ (2003), “Lấy xây dựng đội ngũ giảng viên sư phạm làm nhiệm vụ hàng
đầu để thực hiện có chất lượng chương trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ cao đẳng sư phạm”, Tạp
chí Giáo dục, (số 72).
18. Hồ Ngọc Đại (1985), “ Bài học là gì”, Nxb Giáo dục Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung
ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Trương Thị Anh Đào (2009), “Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn
chính trị (phần Triết học Mác - Lênin) ở trường cao đẳng nghề giao thông vận tải Trung Ương II
Hải Phòng”, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục.
24. Phạm Văn Đồng (1964), Hãy tiến mạnh trên mặt trận khoa học và kỹ thuật, Nxb. Sự
Thật, Hà Nội.
25. Dương Minh Đức (2002), Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ lãnh đạo chủ
chốt cấp tỉnh trong giai đoạn hiện nay (qua thực tế tỉnh Bắc Giang), Luận văn Thạc sĩ Triết học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
26. Nguyễn Ngọc Hà (1995), "Phi mâu thuẫn có phải bao giờ cũng là quy luật của tư duy
đúng đắn", Tạp chí Triết học, (số 3).
27. Nguyễn Ngọc Hà (2000), “Góp phần tìm hiểu các khái niệm sự vật và thuộc tính”, Tạp chí
Triết học, số 6.

28. Nguyễn Gia Hách (1994), “Một số ý kiến về nội dung giáo dục nghề sư phạm cho sinh
viên”, Tạp chí cao đẳng và giáo dục chuyên nghiệp, số 4, tr. 10.
29. Khánh Hàm (1962), Phép biện chứng duy vật, Nxb Sự thật, Hà Nội.
30. Phan Đình Hiệp (1993), "Đôi điều suy nghĩ về thực trạng ý thức sinh viên hiện nay".

Tạp chí Cao đẳng và giáo dục chuyên nghiệp, số 3.

6


31. Dương Phú Hiệp (1987), "Quán triệt tư duy biện chứng duy vật là nội dung quan trọng
của đổi mới tư duy”, Tạp chí triết học, số 2
32. Dương Phú Hiệp (1987), "Tiếp tục đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Triết học ở nước
ta", Tạp chí triết học, số 2.
33. Nguyễn Văn Hiệu (2000), “Nâng cao chất lượng đào tạo Cao đẳng và trên Cao đẳng",
Nhân Dân (25/4), tr. 4.
34. Lê Thị Duy Hoa (2002), Thông tin và vấn đề tiếp nhận, xử lý thông tin của tư duy người
Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội.
35. Nguyễn Thanh Hoàn (2003), "Vài nét về mô hình người giáo viên", Tạp chí Giáo dục,
số 48.
36. Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức (1996), Lý luận dạy học, Nxb Cao đẳng Quốc gia Hà
Nội.
37. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng (2002), "Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy
ở trường cao đẳng", Tạp chí giáo dục, (số 20).
38. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng (2002), "Đổi mới công tác đào tạo nghiệp vụ sư
phạm cho sinh viên", Tạp chí giáo dục, (số 37).
39. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng (2005), "Lao động sư phạm của nhà giáo hiện
nay", Tạp chí Giáo dục, (số 115).
40. Tô Duy Hợp (1990), "Phương pháp tư duy", Tạp chí triết học, (số 1).
41. Tô Duy Hợp (1986), "Về những điều kiện và phương pháp ứng dụng thành công lôgic
biện chứng mácxít", Tạp chí triết học, (số 3).
42. Đoàn Thế Hùng (2004), Tìm hiểu sự hình thành tư duy biện chứng mácxit, Luận văn
thạc sỹ Triết học.
43. Nguyễn Thanh Hưng (2004), "Phát triển tư duy biện chứng thông qua dậy học Hình
học ở trường trung học phổ thông", Tạp chí giáo dục, (số 99), tr. 35 - 36.

44. Đặng Thành Hưng (2001), "Về khái niệm phương pháp dạy học trong điều kiện đổi
mới giáo dục", Tạp chí giáo dục, (số 2 - 4/2001).
45. Nguyễn Sinh Huy và Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, quyển 2, Nxb
Chính trị quốc gia Hà Nội.

7


46. E.V. Ilencôv (2003), Lôgic học biện chứng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
47. Nguyễn Văn Khải (2001), "Đổi mới cách dạy và học các môn nghiệp vụ trong trường
sư phạm nhắm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên", (2001), Tạp chí giáo dục, (số 2 - 4/2001).
48. Khảo thí chất lượng đào tạo theo chuẩn đầu ra sinh viên sư phạm Cao đẳng sư phạm
Hà Nội (năm học 2006 - 2007; 2007- 2008; 2008 - 2009).
49. Đinh Xuân Khoa (2003), "Đổi mới phương pháp dạy học cao đẳng - những khó khăn
và giải pháp", Tạp chí giáo dục, (số 48).
50. Trần Ngọc Khuê (1989), "Nâng cao trình độ tư duy lý luận của học viên các trường
Đảng là một nhiệm vụ cấp bách", Tạp chí nghiên cứu lý luận, (số 5).
51. Lê Viết Khuyến (2001), "Về định hướng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước", Tạp chí giáo dục, (số 11).
52. V.I. Lênin (1908), Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán// Toàn tập,
tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1980, tr. 7 - 449.
53. V.I. Lênin (1915), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1980, tr. 1 -10; 449.
54. V.I. Lênin (1915), Điểm sách// Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1980.
55. V.I. Lênin (1915), Bút ký triết học// Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1981.
56. V.I. Lênin (1920), Lại bàn về công đoàn - về tình hình trước mắt và những sai lầm của
các đồng chí Torotxki và Bukharin//Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1979, tr. 329 - 383.
57. Lịch sử Chủ nghĩa Mác (2003), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Lịch sử phép biện chứng mácxít. Từ khi xuất hiện Chủ nghĩa Mác đến Lênin, (1986),
Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva.
59. Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi mới tư duy và phong cách tư duy, Nxb Sự thật, Hà Nội.

60. Nguyễn Ngọc Long (1997), "Năng lực tư duy trong quá trình đổi mới tư duy", Tạp chí
Cộng sản số (số 10), tr. 48.
61. Luật Giáo dục Việt Nam (2009), Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
62. C. Mác (1845), Luận cương về L.Phoiơbắc// C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; tr. 9 -12.
63. C. Mác và Ph. Ăngghen (1845 - 1846), Hệ tư tưởng Đức//C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn
tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; tr. 19 - 664.

8


64. C. Mác và Ph. Ăngghen (1848), Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản//C. Mác và Ph.
Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; tr. 591 - 739.
65. C. Mác (1857 - 1858), Lời nói đầu - trích các bản thảo kinh tế”//C. Mác và Ph. Ăngghen,
Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993; tr. 854 - 892.
66. C. Mác (1867), Tư bản, Quyển 1// C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
67. C. Mác (1844), Bản thảo kinh tế - triết học 1844// C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập
42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 65 - 294.
68. Lã Văn Mến (2000), "Tính có vần đề của tình huống sư phạm", Nghiên cứu Giáo dục,
(số 12), tr.11.
69. Hồ Chí Minh, Về vấn đề học tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977
70. Hồ Chí Minh (1947), Sửa đổi lối làm việc// Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1995, tr. 229 - 306.
71. I.X. Narxki, Gorxki (1978), Phép biện chứng của nhận thức khoa học, Nxb Mátxcơva.
72. Lê Hữu Nghĩa (1987), Lịch sử và lôgic, Nxb. Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội.
73. Lê Hữu Nghĩa (1997), "Phép biện chứng của công cuộc đổi mới ở nước ta", Tạp chí
Nghiên cứu lý luận, (số 4)
74. Lê Hữu Nghĩa và Phạm Duy Hải (1998), Tư duy khoa học trong giai đoạn cách mạng
khoa học - công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

75. Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2006
- 2020, Số:14/2005/NQ-CP, Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2005.
76. Trần Thị Tuyết Oanh (2008) Nhu cầu giáo viên trẻ đối với nội dung rèn luyện nghiệp
vụ sư phạm, Trung tâm tâm lý - sinh lý học, Viện Nghiên cứu sư phạm ĐHSPHN thực hiện.
77. Nguyễn Văn Pháp (2000), “Vấn đề dạy học nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo của
sinh viên cao đẳng sư phạm”, Tạp chí Cao đẳng và giáo dục chuyên nghiệp, (số 7), tr. 18.
78. Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
79. Trần Văn Phòng (1994), Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa ở đội ngũ cán bộ nước ta trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

9


80. Nguyễn Đa Phúc (1997), Phát triển tư duy biện chứng của đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ

sở ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học.
81. Trần Viết Quang (2008), Triết học với việc xây dựng năng lực tư duy biện chứng cho
sinh viên sư phạm ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội.
82. Bùi Thanh Quất, Bùi Trí Tuệ, Nguyễn Ngọc Hà (2001), "Về đối tượng, phương pháp
nghiên cứu và đặc điểm của logic học biện chứng", Tạp chí triết học, (số 10).
83. Bùi Thanh Quất (1995), Lôgíc học hình thức, Nxb Cao đẳng Quốc gia Hà Nội.
84. Phạm Hồng Quý (2004), "Nghiên cứu tư duy dưới góc độ lôgic học", Tạp chí Tâm lý
học, (số 4), tr. 25 - 27.
85. Phạm Hồng Quý (2004), "Tìm hiểu thêm về khái niệm tư duy", Tạp chí Tâm lý học, (số
11), tr. 15 - 50.
86. Trần Văn Riễn (2009), Phát triển tư duy biện chứng duy vật của học viên đào tạo sĩ
quan khoa học kỹ thuật quân sự hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện chính trị Bộ quốc
phòng, Hà Nội.
87. M.M. Rôdentan, Nguyên lý lôgíc biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962.

88. M.M. Rôdentan, Những vấn đề về phép biện chứng trong bộ Tư bản của Mác, Nxb Sự thật,
Hà Nội, 1962

89. A.P. Sácđacốp (1970), Tư duy học sinh, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
90. Nguyễn Xuân Tạo (1998), Rèn luyện và nâng cao năng lực tư duy lý luận cho sinh viên trong
quá trình dạy học, Luận án tiến sĩ triết học.

91. Lê Doãn Tá và Vũ Trọng Dung (2003), Lôgíc học, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, phân viện Hà Nội - Khoa triết học.
92. Nguyễn Thanh Tân (2004), "Sự hình thành tư duy và một số đặc trưng của nó", Tạp chí
triết học, (số 2), tr. 43 - 46.
93. Hồ Bá Thâm (1994), Nâng cao năng lực tư duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt
cấp xã hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
94. Hồ Bá Thâm (1994), “Bàn về năng lực tư duy”. Tạp chí Triết học, số 2/1994, tr 8.

10


95. Trần Thành (chủ biên, 2003), Tư duy lý luận với hoạt động của người cán bộ lãnh đạo,
chỉ đạo thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
96. Trần Thành (2007), "Phương pháp tiếp cận di sản kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin", Tạp chí triết học, (số 2).
97. Trần Thị Thìn, (2003), "Một số đặc điểm động cơ học tập của sinh viên sư phạm", Tạp
chí Giáo dục, (số 65).
98. Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2001) “Vai trò của tư duy biện chứng đối với cán bộ lãnh đạo
kinh tế trong quá trình đổi mới ở nước ta” Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001.
99. Trần Đình Thoả (2002), “Một số vấn đề tư duy biện chứng mácxít”, T/C Triết học, số 2
100. Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ giảng viên lý
luận Mác - Lênin ở các trường Chính trị tỉnh. Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

101. Lê Công Triêm (2001), "Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên cao
đẳng", Tạp chí giáo dục, (số 8) tr. 20 - 22.
102. Ngô Minh Tuấn (2000), " Phát huy tư duy sáng tạo của học viên trong dạy học ở nhà
trường quân đội", Tạp chí cao đẳng và giáo dục chuyên nghiệp, (số 6), tr. 21 - 22.
103. K. Đ. Usinxki (1948), Toàn tập, Tập II, Nhà xuất bản Viện Hàn lâm khoa học giáo
dục Cộng hoà Liên bang Nga.
104. Vũ Văn Viên (1992), "Rèn luyện nâng cao năng lực tư duy khoa học cho sinh viên,
học sinh", Tạp chí Cao đẳng và giáo dục chuyên nghiệp, (số 2).
105. Vũ Văn Viên (1992), "Về thực chất của tư duy khoa học hiện đại", Tạp chí nghiên
cứu lý luận, (số 6).
106. Vũ Văn Viên (2006), “Tư duy lôgíc - một bộ phận hợp thành tư duy khoa học”, Tạp
chí Triết học, số 12 (187), tr. 34
107. Nghiêm Đình Vỳ (2001), "Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra trong việc đào tạo
giáo viên ở nước ta", Tạp chí Giáo dục, (số 6), tr. 8 - 9.
108. Nguyễn Hữu Vui (1994), "Cần làm gì để phát huy vai trò của triết học trong
nhà trường cao đẳng hiện nay", Tạp chí Triết học, (số 4).

11



×