Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Sự điểu chỉnh chính sách đối ngoại của mỹ với nhật bản trong nhiệm kỳ của tổng thống r nixon ( 1969 1973)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.06 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HƯƠNG

SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN TRONG NHIỆM KÌ
CỦA TỔNG THỐNG R.NIXON (1969 – 1973)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội-2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HƯƠNG

SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN TRONG NHIỆM KÌ
CỦA TỔNG THỐNG R.NIXON (1969 – 1973)

Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
Mã số: 60 22 50
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thiện Thanh


Hà Nội-2014


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này em đã nhận được sự giúp đỡ và góp ý rất tận tình và
nghiêm túc từ TS Trần Thiện Thanh, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Cô vì tất cả những
hướng dẫn và sự giúp đỡ của Cô trong suốt thời gian em học tập và hoàn thành luận văn này.
Em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân
văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn.
Cuối cùng là lời cảm ơn sâu sắc của tôi tới gia đình và bạn bè, những người luôn quan tâm,
động viên và giúp đỡ tôi trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2014
Học viên

Nguyễn Thị Hương


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài. .......................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. ........................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. .......... Error! Bookmark not
defined.
4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu. Error! Bookmark not defined.
5. Đóng góp của luận văn. ............................... Error! Bookmark not defined.
6. Bố cục luận văn. .......................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ........................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN CUỐI THẬP

NIÊN 1960 – ĐẦU THẬP NIÊN 1970 ......... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tình hình thế giới và khu vực châu Á – Thái Bình Dương. ............. Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Thế cân bằng quân sự Mỹ - Liên Xô. ... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Trung Quốc và mâu thuẫn Trung Quốc – Liên Xô. ... Error! Bookmark
not defined.
1.2. Thực trạng nước Mỹ và chiến lược toàn cầu của Mỹ. .. Error! Bookmark
not defined.
1.2.1. Nước Mỹ và cuộc chiến tranh Việt Nam. ............ Error! Bookmark not
defined.
1.2.2. Sự suy giảm tương đối địa vị kinh tế của Mỹ. ..... Error! Bookmark not
defined.
1.3. Tình hình Nhật Bản cuối thập niên 1960 – đầu thập niên 1970. ...... Error!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN
TRONG NHIỆM KÌ CỦA TỔNG THỐNG R. NIXON (1969 – 1973) Error!
Bookmark not defined.


2.1. Nhật Bản trong chính sách đối ngoại của Mỹ ......... Error! Bookmark not
defined.
2.2. Những điều chỉnh chính sách trong quan hệ đồng minh với Nhật Bản.
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Trên phương diện chính trị - an ninh: gia hạn vĩnh viễn Hiệp ước An ninh
và hợp tác song phương và trao trả quần đảo Okinawa cho Nhật Bản........ Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Trên phương diện kinh tế: Điều chỉnh tỷ giá đồng Yen/USD và hạn chế
xuất khẩu hàng dệt len, sợi tổng hợp của Nhật Bản sang Mỹ.................. Error!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI

NGOẠI CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN ........... Error! Bookmark not defined.
3.1. Đối với nước Mỹ. ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Với Nhật Bản. .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Với mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản.............. Error! Bookmark not defined.
3.4. Với quan hệ quốc tế và Việt Nam. ........... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 5
Phụ lục 1: The Nixon Doctrine ...................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2: Joint Statement Following Discussions With Prime Minister Sato
of Japan. November 21, 1969 .......................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 3: Agreement Between the United States of America and Japan
Concerning the Ryukyu Islands and the Daito Islands
Washington and Tokyo (simultaneously), 17th June,1971 .. Error! Bookmark
not defined.
Phụ lục 4: Address to the Nation Outlining a New Economic Policy:
"The Challenge of Peace." August 15, 1971 ... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 5: Joint Statement of Japanese Prime Minister Sato and
U.S. President Nixon ....................................... Error! Bookmark not defined.


Phụ lục 6: Joint Statement of Japanese Prime Minister Tanaka and ...... Error!
Bookmark not defined.
Phụ lục 7: Joint Communique of Japanese Prime Minister Tanaka and
U.S. President Nixon ....................................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 8: Một số hình ảnh ............................ Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TỪ


KÍ HIỆU

Xã hội chủ nghĩa

XHCN

Đơn vị đo trong dệt may: Square Yard Equal: yd2

SYE

Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức)

ODA

Organization for EconomicCooperation and Development (Tổ

OECD

chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế )
Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ ( National Security Council)

NSC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa với tốc độ nhanh chóng như hiện nay, mỗi
cá thể đều phải tìm cách thích nghi với một thực tế là môi trường xung quanh
thay đổi không ngừng. Mỗi quốc gia cũng vậy, phải đưa ra những chiến lược
và sách lược phù hợp với biến đổi phức tạp của mối quan hệ với các chủ thể

khác nhau trong quan hệ quốc tế. Việc hoạch định chính sách đối ngoại của
mỗi quốc gia đều xuất phát từ “lợi ích quốc gia”, phân tích tình hình thực tế của
từng đối tượng, từng mối quan hệ trong bối cảnh chung của toàn thế giới và
khu vực, từ đó tìm ra những đường hướng chính sách đem lại lợi ích lớn nhất
cho mình. Chính vì vậy, việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của các quốc gia
không chỉ là hoạt động có ý nghĩa thực tiễn ở tầm vĩ mô, rút ra những bài học
cho việc hoạch định chính sách của mỗi nước, mà còn giúp các thực thể khác
trong quan hệ quốc tế thích nghi với môi trường thực tế của mình.
Từ lâu, chính sách đối ngoại của các nước lớn luôn có tác động to lớn
với thế giới. Vì vậy, việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của các nước này
luôn được các học giả trên thế giới quan tâm, đặc biệt là chính sách đối ngoại
của Mỹ. Trong chính sách đối ngoại của Mỹ, mảng chính sách với Nhật Bản
trong thế kỉ XX lại càng thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu lịch sử
và quan hệ quốc tế. Điều đó xuất phát từ những điều đặc biệt của lịch sử hai
nước. Không ai có thể phủ nhận rằng Mỹ là một trong những nước có ảnh
hưởng lớn nhất trên thế giới. Còn ở châu Á, Nhật Bản cũng có tầm ảnh hưởng
quan trọng trong khu vực. Mối quan hệ của hai nước cũng trải qua những
thăng trầm: từng là kẻ thù của nhau trong thế chiến thứ hai (1939 – 1945)
nhưng sau khi bước ra khỏi cuộc chiến một thời gian lại trở thành đồng minh
và quan hệ liên minh Mỹ - Nhật Bản vẫn được duy trì, củng cố cho tới nay.
Tuy nhiên, trong quá trình tồn tại, liên minh Mỹ - Nhật Bản cũng có
những thời kì đứng trước những thách thức gay gắt buộc mỗi nước phải đưa
ra những điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi của thực tế trong và ngoài nước.
1


Giai đoạn 1969 – 1973 trong nhiệm kì của Tổng thống R. Nixon là một giai
đoạn như vậy. Mỹ đã phải điều chỉnh chính sách đối ngoại với Nhật Bản thể
hiện chủ yếu trên hai phương diện là an ninh – chính trị và kinh tế. Vì sao Mỹ
phải điều chỉnh chính sách đối ngoại với Nhật Bản? Sự điều chỉnh đó có phá

vỡ hay vẫn nằm trong liên minh Mỹ - Nhật Bản? Sự điều chỉnh đó tác động
như thế nào tới chính nước Mỹ, với Nhật Bản và với khu vực châu Á trong đó
có Việt Nam?... Những vấn đề đó hầu như chưa được các học giả trong nước
đi sâu nghiên cứu. Do vậy, vấn đề này đòi hỏi có sự phân tích tổng thể và sâu
sắc để đi đến những giải đáp thỏa đáng.
Đó cũng chính là những lí do khiến tôi lựa chọn vấn đề “Sự điều chỉnh
chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong nhiệm kì của Tổng thống
R. Nixon (1969 – 1973)” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Lịch sử
của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Trong phạm vi nguồn tài liệu mà cá nhân tiếp cận được, xin tóm tắt lịch
sử nghiên cứu vấn đề này ở trong và ngoài nước như sau:
Ở nước ngoài, có thể thấy số lượng các công trình nghiên cứu về chính
sách đối ngoại của Mỹ là rất nhiều, chứng tỏ đây là một chủ đề nghiên cứu rất
được các học giả quan tâm. Trong số đó, có thể phân chia thành hai nhóm như
sau: Nhóm thứ nhất là những nghiên cứu tổng quan về nước Mỹ và những
lĩnh vực cụ thể trong đó có các vấn đề liên quan đến chính sách đối ngoại của
Mỹ nói chung; nhóm thứ hai là nghiên cứu trực tiếp về chính sách đối ngoại
của Mỹ với Nhật Bản nói chung và trong nhiệm kì của Tổng thống R. Nixon
(1969 – 1973) nói riêng.
Với nhóm thứ nhất, một số sách về tiến trình lịch sử nước Mỹ và văn
hóa Mỹ như “An outline of American History” (Khái lược lịch sử nước Mỹ,
1994) của Howard đã được xuất bản bằng tiếng Việt năm 2000, hay cuốn
“America” (Nước Mỹ, 2000) của George Brown Tindall và David
Emory…nghiên cứu lịch sử và văn hóa Mỹ trên phạm vi thời gian và không
2


gian rộng tạo cơ sở cho việc phân tích quá trình hoạch định chính sách đối
ngoại của Mỹ, tuy nhiên phần về chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản

chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Ngoài ra, có khá nhiều học giả nghiên cứu về chính
sách đối ngoại của Mỹ trong và sau chiến tranh lạnh, xin nêu một vài tác
phẩm tiêu biểu: Năm 1973, cuốn “U.S. foreign Policy in a changing world”
của Elan M. Johns, Jr. được xuất bản tại New York. Năm 1983, cuốn
“Foreign Policy Making and the American Political System” của hai tác giả
James A. Nathan và James K. Oliver của Đại học Delaware được xuất bản tại
Toronto, Canada. Cuốn sách tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa việc
hoạch định chính sách đối ngoại với hệ thống chính trị Mỹ trong thời kì từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 80. Năm 1994, cuốn The
American Age - U.S. foreign policy at home and abroad của Walter Lafeber
được xuất bản với 2 tập I và II. Ở tập II, tác giả đã dựng lại một cách tổng thể
chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ đặc biệt là trong thế kỉ XX trong đó
cũng bao hàm những chính sách liên quan đến Nhật Bản. Ngoài ra, trong tác
phẩm “Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu” của học giả Lý Thực Cốc được
dịch và xuất bản năm 1996 đã phân tích những biến đổi của tình hình chính trị
thế giới, nguyên nhân dẫn đến việc Mỹ điều chỉnh chiến lược toàn cầu. Một
tác phẩm đáng chú ý khác là “ Nước Mỹ nửa thế kỉ - Chính sách đối ngoại
của Hoa Kỳ trong và sau chiến tranh lạnh” của Thomas McCommick đã
được dịch ra tiếng Việt và xuất bản năm 2004. Cuốn sách đã phân tích có hệ
thống chính sách đối ngoại của Mỹ trong nửa thế kỉ - trong và sau chiến tranh
lạnh, đồng thời tác giả đã đi sâu phân tích căn nguyên của những điều chỉnh
chính sách đối ngoại trong thời gian đó….
Có thể nói, cho đến thời điểm hiện tại, có rất nhiều công trình nghiên
cứu của các học giả Mỹ, Anh, Trung Quốc…về chính sách đối ngoại của Mỹ
song đa phần là những công trình nghiên cứu trên phạm vi rộng, nhiều chủ thể
trong quan hệ với Mỹ. Phần về chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản
trong các công trình đó chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng cũng cung cấp những hiểu
3



biết tổng quát về bối cảnh lịch sử của việc hoạch định và điều chỉnh chính
sách đối ngoại của Mỹ. Những hiểu biết đó giúp tôi nhìn nhận vấn đề một
cách bao quát và đa chiều hơn.
Với nhóm thứ hai, nghiên cứu trực tiếp về chính sách đối ngoại của Mỹ
với Nhật Bản cũng có khá nhiều công trình dưới dạng sách tham khảo, bài
viết. Trước hết là một cuốn sách đáng tin cậy của cựu Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản
Edwin O.Reischeur xuất bản năm 1965 và tái bản năm 1969 tại Mỹ với nhan
đề “The United States and Japan”. Cuốn sách viết về mối quan hệ Mỹ - Nhật
Bản từ 1945 – 1952 đến giữa những năm 1960, bên cạnh đó là những mối
quan hệ trước chiến tranh Mỹ - Nhật Bản và một số vấn đề khác trong quan
hệ hai nước. Năm 1974, cuốn sách “United States – Japanese relations: The
1970’s” của tác giả Priscilla Clapp viết về mối quan hệ của Mỹ - Nhật Bản
trong thập niên 1970 trên các phương diện quan hệ ngoại giao, kinh tế giữa
Mỹ và Nhật Bản, triển vọng của mối quan hệ này. Năm 1976, cuốn
“Managing an Alliance: The politics of U.S. – Japanese relations” cũng của
Priscilla Clapp cùng nhóm tác giả I.M. Destler, Sato Hideo, được xuất bản tại
Washington. Cuốn sách này đã phân tích những vấn đề tồn tại trong quan hệ
hai nước trong hơn hai thập niên sau Thế chiến II và quá trình hoạch định
chính sách đối ngoại giữa hai nước trong giai đoạn này. Đặc biệt, cuốn sách
“U.S. – Japanese relations throughout History: The Clash” được phát hành
năm 1998 của tác giả Walter Lafeber được xem là một cách tiếp cận mới
trong các nghiên cứu về quan hệ Mỹ - Nhật Bản. Tác giả đã phân tích mối
quan hệ hai nước dưới góc nhìn của sự va chạm, xung đột của các lợi ích giữa
hai nước trong tiến trình lịch sử từ cuối thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX. Năm
2001, một tác phẩm khá hệ thống về mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản là
“Partnership The United States and Japan 1951 – 2001” do nhà nghiên cứu
Akira Iriye của trường Đại học Havard chủ biên. Trong cuốn sách này, một số
bài viết của các tác giả khác được tập hợp đem đến cái nhìn tổng thể về mối
quan hệ giữa hai nước trong nửa thế kỉ. Một số khía cạnh được đi sâu phân
4



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Hoàng Anh, Quan hệ Mỹ-Trung-Nhật và tác động đến an ninh quốc tế,
khu vực, Tạp chí Toàn cảnh – sự kiện – dư luận, số 167, 2004.

2.

Báo cáo về kinh tế Mỹ và chiến lược toàn cầu của đế quốc Mỹ : Tháng
4-1969, Viện Kinh tế học, Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Uỷ
ban khoa học xã hội, 1969.

3.

Ngô Xuân Bình (Cb), Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau
chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, 2000.

4.

Hồ Châu, Tam giác Mỹ - Nhật - Trung trong quan hệ thế giới hiện nay,
Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3, 2006.

5.

Nguyễn Anh Dũng, Về chiến lược quân sự toàn cầu của đế quốc Mỹ
(1946-1990, Nxb Sự thật, 1990.


6.

Gaddis, John L., Giờ chúng ta mới biết- Suy nghĩ lại về lịch sử chiến
tranh lạnh, Bản dịch của khoa Quốc tế học, Trường ĐH KHXH&NV Hà
Nội, 2009.

7.

Nguyễn Hoàng Giáp, Tác động của sự điều chỉnh Chiến lược toàn cầu
mới của Mỹ đến Đông Nam á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6,
2005.

8.

Dương Hà, Một chương bi thảm , Nxb Quân đội nhân dân, 1980.

9.

Harvey, Robert, MacArthur, Hirohito cuộc đọ sức tay đôi giữa Mỹ và
Nhật, Thế Anh biên dịch, Nxb Thời đại, 2010.

10. Nguyễn Quốc Hùng, Quan hệ quốc tế thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, 2000.
11. Nguyễn Quốc Hùng (Cb), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, 2012.
12. Nguyễn Khắc Huỳnh, Cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam tác
động của nhân tố quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, 2010.
13. Nguyễn Thái Yên Hương , Triển vọng quan hệ Mỹ - Nhật Bản và tác
động đến khu vực Đông Nam á, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 3, 2006.

5



14. Irie Akira, Ngoại giao Nhật Bản, sự lựa chọn của Nhật Bản trong thời
đại toàn cầu hóa, Lê Thị Bình, Nguyễn Đức Minh (dịch), Nxb Tri Thức,
2012.
15. Ivanôp M. I., Sự phát triển chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản, ; Nguyễn
Ngọc Lư.... (Dịch), Nxb Quân đội nhân dân, 1986.
16. Jentleson, Bruce W., Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ - Động cơ của
sự lựa chọn trong thế kỉ XXI, Linh Lan, Yên Hương…dịch, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
17. Khủng hoảng đồng đôla, Nxb Sự thật, 1979.
18. Kimball, Jeffrey., Hồ sơ chiến tranh Việt Nam : Tiết lộ lịch sử bí mật của
chiến lược thời kỳ Nixon, Hồ Tuyến dịch, Nxb Công an nhân dân, 2007.
19. Kissinger, Henry A., Cuộc chạy đua vào nhà trắng : Vào nhà trắng
những tháng năm từ 1968 đến 1973, Lê Ngọc Tú (dịch), Nxb Công an
nhân dân, 2004.
20. Lê Linh Lan, Nguyễn Thái Yên Hương, Phạm Cao Phong..., Quan hệ
của Mỹ với các nước lớn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb
Chính trị Quốc gia, 2003.
21. Phạm Khắc Lãm, Nước Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam một
cách nhìn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005.
22. Nguyễn Kim Lân, Đông Nam á trong Chiến lược toàn cầu của Mỹ, Tạp
chí Toàn cảnh sự kiện-dư luận, số 173, 2004.
23. Phan Ngọc Liên (cb), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục, 2000.
24. Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (1945-1995), Nxb
Công an nhân dân, 1998.
25. Lưu Văn Lợi, Hai mươi bảy bức thư của Nixon gửi Nguyễn Văn Thiệu ,
Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 1(60), 2005.
26. Lý Kiện, Ngọn lửa chiến tranh lạnh, Ngô Văn Tuyển dịch, Nxb Thanh
niên, 2001.


6


27. Lý Thực Cốc, Mỹ thay đổi lớn Chiến lược toàn cầu: Sách tham khảo, Lê
Quang Lâm dịch, Nxb Chính trị quốc gia, 1996.
28. Phan Doãn Nam, Lê Linh Lan, Đinh Hiền Lương... , Chuyên khảo các
vấn đề quốc tế và ngoại giao Việt Nam, Nxb Thông tin Khoa học quan
hệ Quốc tế, 2000.
29. McCommick, Thomas J., Nước Mỹ nửa thế kỉ - Chính sách đối ngoại
cuả Hoa Kỳ trong và sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2004.
30. Hữu Ngọc, Hồ sơ văn hoá Mỹ , Nxb Thế giới, 1995.
31. Nixon, R.M., Về chuyến đi thăm của Nixơn sang Trung Quốc : Hồi ký,
Nxb Thông tấn xã Việt Nam, 1978.
32. Nixon, R.M., Hồi ký Richard Nixon, Dịch: Nguyễn Khắc Ân, Nxb Công
an nhân dân, 2004.
33. Trần Anh Phương, Tìm hiểu chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau
chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và
Đông Bắc Á, số 1 (55) – 2005.
34. Lê Kim Sa, Quan hệ kinh tế của Mỹ với Nhật Bản những năm 1990 :
Nền tảng, đặc điểm và tác động, Nxb Khoa học xã hội, 2004.
35. Phạm Minh Sơn ch.b..Chính sách đối ngoại của một số nước lớn trên thế
giới, Nxb Lý luận chính trị, 2008.
36. Nguyễn Thiết Sơn, Hoa Kỳ kinh tế và quan hệ quốc tế, Nxb Khoa học xã
hội, 2004.
37. Nguyễn Xuân Sơn (Cb), Chiến lược đối ngoại của các nước lớn và quan
hệ với Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc
gia, 2006.
38. Nguyễn Anh Thái (ch.b), Đỗ Thanh Bình, Vũ Ngọc Oanh...Lịch sử thế
giới hiện đại từ 1945 đến 1995, Nxb Đại học quốc gia, 1998.

39. Trần Thiện Thanh, Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Nhật Bản trong
nửa đầu thế kỷ XX : LATS Lịch sử: 62.22.50.05, 2008.
7


40. Phùng Đức Thắng, Trần Minh Trưởng, Quan hệ Liên Xô – Trung Quốc
– Hoa Kỳ và Việt Nam trong chống Mỹ cứu nước, Nxb ĐHQGHN, 2005.
41. Nguyễn Xuân Thắng (c.b), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học
xã hội, 2004.
42. Lê Bá Thuyên, Chiến lược toàn cầu của Mỹ và tác động của nó trong
quan hệ quốc tế hiện nay : LAPTSKH Lịch sử: 5.03.05, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1994.
43. Tố Uyên, Nhân tố Nhật Bản trong quan hệ Trung-Mỹ sau chiến tranh
lạnh, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 1(156), 2004.
44. Walters, Vernon A., Cố vấn năm đời tổng thống Mỹ : Hồi kí chính trị,
Thu Hà lược dịch, Nxb Công an nhân dân, 2003.
45. Hoàng Thị Yến, Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản thời kì sau chiến tranh
lạnh và tác động tới khu vực Đông Á, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2007.
Tiếng Anh
46. Brown Seyom, The crises of power : An interpretation of United States
foreign policy during the Kissinger years, New York : Columbia
University press, 1979.
47. Broz Ivan, Who threatens who? , Prague : ORBIS press agency, 1982.
48. Burnell Elaine A., Asian dilemma : United State, Japan and China : A
special report from the center for the study of democratic institutions,
Santa Barbara (Calif.) : The center for the study of democratic
institutions, 1969.
49. Cha Victor D., Alignment despite antagonism : The United States Korea - Japan security triangle, Stanford, California : Stanford Univ.

Press, 1999.

8


50. Clapp Priscilla, Halperin M. H., United States - Japanese relations : The
1970's, Cambridge : Harvard University press, 1974.
51. Destler I.M., Sato Hideo, Clapp Priscilla, Managing an Alliance : The
politics of U.S.- Japanese relations, Washington : The Bookings
Institution, 1976.
52. Garrison Jean A., Making China policy : From Nixon to G.W. Bush,
Lynne Rienner Publishers, 2005.
53. Garver John W., China's decision for rapprochement with the United
States, 1968-1971, Colorado : Westview Press, 1982.
54. Gibney Frank, Japan : The Frangile Superpower, Revised edition,
Tokyo : Charles E. Tuttle Company, 1979
55. Giffard Sydney, Japan among the powers 1890 – 1990, New Haven and
London, 1994.
56. Grant Richard L., Strengthening the U.S. - Japan Partnership in the
1990s : Ensuring the Alliance in an unsure world, Honolulu Washington
: Pacific forum / CSIS The Center for strategic and International studies,
1992.
57. Greene John Robert, The limits of power : The Nixon and Ford
administrations, Bloomington Indianapolis : Indiana University press,
1992.
58. Haldeman H.R., The Haldeman diaries : Inside the Nixon house, New
York : G.P. Putnam's Sons, 1994.
59. Harland Bryce, Collision course : America and East Asia in the past and
the future , Singapore : Inst. of Southeast Asian studies, 1996.
60. Hayashi Kichiro, The U.S. - Japanese economic relationship: can it be

improved?, New York ; London : New York University Press, 1989.
61. Hinton Harold C., Three and a half Powers : The new balance in Asia,
Bloomington ; London : Indiana University Press, 1975.

9


62. Iriye Akira (Ed), Wampler Robert A., Partnership: the United States and
Japan 1951-2001, Tokyo : Kodansha international, 2001.
63. Jones Alan M., Jr., U. S. Foreign Policy in a Changing World : The
Nixon Administration, 1969-1973

- New York : David McKay

Company, Inc., c'1973.
64. Kaoru Okuizumu, Calder Kent E., Gong Gerrit W., The U.S. - Japan
economic relationship in East and Southeast Asia : A policy framework
for Asia-pacific economic cooperation, Washington: The center for
strategic and international studies, 1992.
65. Koh Tommy T.B., The United States and East Asia: Conflict and
cooperation, Singapore : The Institute of policy studies, 1995.
66. Lafeber Walter, The American Age - U.S. foreign policy at home and
abroad, Vol II, w.w. Norton & Company, Inc., New York, 1994.
67. Lafeber Walter, U.S. – Japanese relations throughout History: The
Clash, w.w. Norton & Company, Inc., New York, 1998.
68. Little Arthur D., The Japanese non - tariff trade barrier issue: American
Views and the Implications for Japan - U.S. trade Relations, - Tokyo :
National Institute for Research Advancement, 1979.
69. Livingston John, Moore Joe, Olfather Felica, Postwar Japan : 1945 to
the present , New York : Pantheon books, 1973.

70. McClain James, Japan: a Modern History, w.w. Norton &Company,
New York, 2002.
71. Morley James W., Forecast for Japan: security in the 1970's, Princeton :
Princeton University Press, 1972.
72. Morley James W., Japan and Korea : America's allies in the Pacific,
New York : Walker and Comp., 1965.
73. Mueller J.E., War, presidents and public opinion, University press of
America, 1985.

10


74. Nathan James A., Oliver James K., Foreign Policy Making and the
American Political System , Toronto - Canada, 1983.
75. Nixon Richard, A New Strategy for Peace : A report to the Congress by
Richard Nixon President of the United States February 18, 1970,
Washington : The White House, 1970.
76. Nixon Richard, Leaders, New York : A. Warner Communications
Company, 1982.
77. Nixon Richard, Richard Nixon : Containing the public messages,
speeches and statements of the president: 1972, Washington : U.S.
Government printing office, 1974.
78. Oppenheim Phillip, Trade wars : Japan versus the west, London :
Weidenfeld and Nicolson, 1992.
79. Prestowitz Clyde V., Trading places : How we allowed Japan to take the
lead, New York : Basic books, 1988.
80. Reischauer Edwin O., The United States and Japan - 3rd ed, New York
: The Viking Press, 1969.
81. Richard P. Cronin, Japan, the United states and prospects for the Asian Pacific century : Three scenarios for the future, New York Singapore :
St. Martin's press Institute of Southeast Asian studies, 1992.

82. Scalapino R.A., The foreign policy of modern Japan, Berkeley :
University of California press, 1977
83. Stearns Peter N., Documents in world history – Volume II, New York,
1988.
84. Swearingen Rodger, The Soviet Union and postwar Japan, Stanford :
Hoover Institution press, 1978.
85. The Fukuoka UNESCO Association, The second international seminar
on Japanese studies: Papers and Discussions, 1975.
86. Viotti Paul R., American foreign policy and national security – A
documentary record, New Jersey, 2005.
11


87. Weinstein Franklin B., U. S. - Japan relations and the security of East
Asia : The next decade, Boulder : Westview, 1978.
88. Yamamura Kozo, Economic polocy in Postwar Japan : Growth versus
economic democracy,

Berkeley ; Los Angeles : Universities of

California Press, 1967.
Internet
1.

www.nixonlbrary.gov/

2.

www.niraikanai.wwma.net/


3.

www.presidency.ucsb.edu/

4.

www.ioc.u-tokyo.ac.jp/

5.



…..

12



×