Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hình tượng người phụ nữ trong một số triểu thuyết tiêu biểu về đề tài nông thôn việt nam viết sau năm 1986

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.13 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN THI ̣HỒNG THÚY

HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ
TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU
VỀ ĐỀ TÀ I NÔNG THÔN VIỆT NAM VIẾT SAU NĂM 1986

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành Văn ho ̣c Viêṭ Nam

Hà Nội - 2014

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN THI ̣HỒNG THÚY

HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ
TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU
VỀ ĐỀ TÀ I NÔNG THÔN VIỆT NAM VIẾT SAU NĂM 1986

Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ chuyên ngành Văn ho ̣c Viêṭ Nam
Mã số: 60 22 01 21

Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS HÀ VĂN ĐƢ́C


Hà Nội - 2014

2


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ này là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, không sao chép của ai . Những nô ̣i dung của luâ ̣n văn có tham khảo
và sử dụng các tài liệu được đăng tải trên các sách , báo, các trang web , khóa
luâ ̣n tố t nghiê ̣p và luâ ̣n văn đã đươ ̣c chú thić h theo danh mu ̣c tài liê ̣u tham
khảo của luận văn.
Tác giả luận văn

Trầ n Thi ̣Hồ ng Thúy

3


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiê ̣n nghiên cứu đề tài tôi đã nhận được sự quan
tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ rất nhiều phía . Trước hế t , tôi xin chân thành cảm
ơn PGS. TS Hà Văn Đức - khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học quố c gia Hà Nội đã tận tình hướng dẫn và tạo điề u kiê ̣n
thuận lợi nhấ t cho tôi thực hiê ̣n đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các thầ y giáo cô giáo đã có những ý kiế n đóng
góp chân thành, sâu sắ c cho tôi trong quá trình thực hiê ̣n luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c nhấ t đế n gia đình


, bạn bè -

những người đã luôn ủng hộ, động viên tôi nỗ lực để hoàn thành tố t nhấ t luận
văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 / 2014
Tác giả
Trầ n Thi ̣ Hồ ng Thúy

4


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 7
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................. 9
2.1 Những ý kiến chung về văn xuôi viết về nông thôn ...................................... 9
2.2 Những ý kiến đánh giá về Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc
Trường), Ma làng (Trịnh Thanh Phong), Dòng sông Mía (Đào Thắng)
............................................................................................................................... 12
2.2.1 Tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của nhà văn Nguyễn Khắc
Trường ................................................................................................................... 13
2.2.2 Tiể u thuyế t Ma làng của nhà văn Trịnh Thanh Phong ........................ 15
2.2.3 Tiểu thuyết Dòng sông Mía của nhà văn Đào Thắng............................ 17
3. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 18
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 19
4.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 19
4.2 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 19
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 19
6. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 20

CHƢƠNG 1: SƢ̣ VẬN ĐỘNG PHÁ T TRIỂN CỦ A TIỂU THUYẾT VỀ NÔNG
THÔN THỜI KÌ ĐỔI MỚI.

SỰ XUẤT HIỆN CỦA TIỂU THUYẾT

NGUYẾN KHẮC TRƢỜNG, TRỊNH THANH PHONG, ĐÀO THẮNG ..... 20
1.1 Tiểu thuyết về đề tài nông thôn trong dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam thời kì
đổi mới. .................................................................................................................. 21
1.1.1 Tiểu thuyết về nông thôn Việt Nam viết trước năm 1986 ....................... 21
1.1.2 Tiểu thuyết về nông thôn Việt Nam viết sau năm 1986 .......................... 23
1.2 Tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trường, Trịnh Thanh Phong, Đào Thắng
trong dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới ......................................... 30
1.2.1 Đôi điề u về tác giả Nguyễn Khắc Trường , Trịnh Thanh Phong,
Đào Thắng ....................................................................................................... 30

5


1.2.2 Hiê ̣n thực nông thôn qua Mảnh đất lắm người nhiều ma, Ma làng,
Dòng sông Mía ..................................................................................................... 33
1.2.2.1 Hiê ̣n thực nông thôn nghèo khó ................................................... 33
1.2.2.2 Hiê ̣n thực nông thôn với những hủ tu ̣c ngàn đời. ......................... 35
1.2.2.3 Nông thôn với vấ n đề cải cách ruộng đất...................................... 37
1.2.2.4 Hiê ̣n thực đời số ng tâm linh và con người bản năng
tính dục....................................................................................................... 40
CHƢƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG MẢNH ĐẤT
LẮM NGƯỜI NHIỀU MA, MA LÀNG, DÒNG SÔNG MÍA.............................. 45
2.1 Nhân vật bi kịch................................................................................................. 46
2.2 Nhân vật tha hóa ............................................................................................... 58
2.3 Nhân vật vượt lên trên hoàn cảnh số phận ....................................................... 65

CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG
MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA, MA LÀNG, DÒNG SÔNG MÍ A ....... 80
3.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật ............................................................................ 80
3.2. Nghệ thuật miêu tả thế giới nội tâm nhân vật ................................................. 89
3.3 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật ........................................................... 96
3.4 Ngôn ngữ nhân vật ........................................................................................... 98
3.4.1 Ngôn ngữ đối thoại tự nhiên, mang đậm tính chất khẩu ngữ,
từ địa phương, lối chửi thề, chửi đổng ........................................................... 99
3.4.2 Ngôn ngữ vận dụng chất liệu dân gian: thành ngữ, tục ngữ ............... 101
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 106

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:

6


Đặc thù của văn học là phản ánh nhận thức, khám phá hiện thực đời
sống con người. Việt Nam là một nước nông nghiệp. Dân cư đa số là nông
dân. Chính vì vậy, hiện thực nông thôn và người nông dân luôn là vấn đề
nóng bỏng, mang tính thời sự. Nó trở thành đề tài hấp dẫn nhiều cây bút tài
năng và đã thu được những thành tựu đầy ấn tượng. Tuy nhiên, do bối cảnh
lịch sử, văn hóa, xã hội, do tài năng, tâm huyết, cách nhìn nhận vấn đề của
người cầm bút, hình ảnh nông thôn và người nông dân hiện lên mang những
diện mạo riêng biệt.
Văn học Việt Nam từ năm 1975, nhất là từ năm 1986, từng bước
chuyển sang giai đoạn đổi mới. Đại hội Đảng lần thứ VI với công cuộc đổi
mới do Đảng đề xướng và lãnh đạo đã thổi một luồng gió lớn vào đời sống
văn học nghệ thuật, mở ra thời kì đổi mới của văn học Việt Nam trong tinh

thần đổi mới tư duy và nhìn thẳng vào sự thật. Văn học đã vận động theo
khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. Văn học
phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề ; phong phú mới mẻ hơn về thủ pháp
nghệ thuật. Văn học giai đoạn này đã đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi
mới cách nhìn nhận, cách tiếp cận con người và hiện thực đời sống, đã khám
phá con người trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện con
người ở nhiều phương diện của đời sống, kể cả đời sống tâm linh. Cái mới
của văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới số
phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp đời thường.
Hòa vào dòng chảy của văn học, thể loại tiểu thuyết nói chung, tiểu
thuyết về nông thôn nói riêng đã có những đổi mới tư duy và nghệ thuật biểu
hiện. Bên cạnh những vấn đề của cộng đồng, một chủ đề mới mà tiểu thuyết
viết về nông thôn sau 1986 quan tâm là số phận người nông dân. Và đề cập
đến số phận người nông dân, điều mà các nhà văn quan tâm nhiều là số phận
của người phụ nữ nông thôn.

7


Hình ảnh người phụ nữ xuất hiện khá sớm trong những sáng tác dân
gian, trong văn chương trung đại. Giai đoạn đầu thế kỉ XX đến tháng 8 –
1945, 8 – 1945 đến 1975 hình tượng người phụ nữ được tiếp tục khám phá.
Song, có thể nói, đến văn học thời kì đổi mới, đặc biệt qua tiểu thuyết, hình
tượng người phụ nữ được khắc họa một cách toàn diện: dáng nét ngoại hình,
đời sống nội tâm, nỗi đau thân phận, khát vọng sống, khát vọng về hạnh phúc
cá nhân, về tình yêu đôi lứa, … Con người tự nhiên trước nhu cầu của hạnh
phúc đời thường, của cuộc sống riêng tư, hơn thế, tình yêu nhục thể là một
lĩnh vực rất riêng của mỗi cá nhân cũng đã được các nhà tiểu thuyết khai thác.
Trong hàng loạt những tác phẩm văn xuôi Việt Nam viết sau năm 1986
về đề tài nông thôn, Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường),

Dòng sông Mía (Đào Thắng), Ma làng (Trịnh Thanh Phong) là ba tác phẩm
tiêu biểu, đặc sắc, được dư luận quan tâm. Mảnh đất lắm người nhiều ma,
Dòng sông Mía nhận giải thưởng của Hội nhà văn. Ma làng, Mảnh đất lắm
người nhiều ma được chuyển thể thành phim làm lay động bao trái tim khán
giả. Ba tác phẩm đã gieo vào lòng người đọc, người xem những băn khoăn,
trăn trở về số phận người nông dân, nhất là người phụ nữ trước sự biến
chuyển của thực tiễn đời sống.
Xuất phát từ lòng yêu mến ba tác phẩm , từ ý muố n tim
̀ hiể u về cuô ̣c
số ng con người , đă ̣c biê ̣t là người phu ̣ nữ nông thôn trong tiể u thuyế t

những

năm sau đổ i mới, đồ ng thời với mong muố n bổ sung thêm kiế n thức , giúp ích
cho viê ̣c ho ̣c tâ ̣p , nghiên cứu sau này của bản thân , chúng tôi quyế t đinh
̣ lựa
chọn đề tài: Hình tượng người phụ nữ trong một số tiểu thuyết tiêu biểu về
đề tài nông thôn Việt Nam viế t sau năm 1986 (Khảo sát q ua ba tiểu thuyết
“Mảnh đất lắm người nhiều ma” của Nguyễn Khắc Trường, “Ma làng” của
Trịnh Thanh Phong, "Dòng sông Mía” của Đào Thắng) cho luận văn Cao học
của mình. Với đề tài này, chúng tôi mong muốn góp thêm ý kiến trong hành

8


trình khám phá một trong những nhân vật trung tâm của văn học thời kì đổi
mới – hình tượng người phụ nữ nông thôn.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nhìn lại lịch sử nghiên cứu vấn đề , chúng tôi nhận thấy : sự nở rộ của
tiểu thuyết thời kì đổi mới, đặc biệt là các tiểu thuyết về đề tài nông thôn được

coi như một thành tựu của văn học thời kì này đã thu hút các nhà nghiên cứu
quan tâm, chú ý. Số lươ ̣ng những bài viế t , những công trình nghiên cứu về
tiể u thuyế t thời kì đổi mới nói chung , về tiể u thuyế t nông thôn nói riêng
không hề nhỏ . Mỗi công trình nghiên cứu, mỗi bài viết về tiểu thuyết nông
thôn và ba tác phẩm Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường),
Ma làng (Trịnh Thanh Phong), Dòng sông Mía (Đào Thắng), ít nhiều đã đề
cập đến thế giới nhân vật trong đó có nhân vật nữ. Chúng tôi tạm chia các
công trin
̀ h, bài viết đó thành một số tiểu mục như sau:
2.1 Những ý kiến chung về sƣ ̣ chuyể n biế n của văn xuôi viết về nông
thôn:
Tác giả Trần Cương trong bài nghiên cứu Văn xuôi viết về nông thôn
nửa sau những năm 80 đã chỉ ra có hai sự chuyể n biế n của văn xuôi viế t về
nông thôn nửa sau những năm

80 so với những năm trước đó

, đó là : sự

chuyể n biế n trong chủ đề và sự chuyể n biế n trong pha ̣m vi bao quát hiê ̣n thực .
Về sự chuyể n biế n trong chủ đề , Trầ n Cương đánh giá : "Dường như lầ n đầ u
tiên xuấ t hiê ̣n hai chủ đề thuộc về con người mà trước kia chưa có . Đó là chủ
đề về số phận con người và hạnh phúc cá nhân" [12; 35]. Ở phạm vi bao quát
hiê ̣n thực , tác giả cũng đưa ra nhận xét rằng "các nhà văn như đã nhìn nhận
và phản ánh hiện thực nông thôn kĩ càng . Họ thấy những gì ở tầng sâu, mạch
ngầ m của đời số ng nông thôn" [12; 36]. Tác giả Lã Duy Lan, trong cuố n Văn
xuôi viết về nông thôn – tiến trình và đổi mới [37] cũng đã có mô ̣t cái nhiǹ
khái quát về văn xuôi viết về nông thôn trước và sau năm 1986 về cả mă ̣t nô ̣i

9



dung và nghê ̣ thuâ ̣t . Nế u ở giai đoa ̣n trước năm 1986, tác giả đi vào những
thành tựu và hạn chế trong việc phản ánh hiện thực thì ở giai đoạn sau năm
1986, ngoài việc giới thiệu diện mạo chung , tác giả còn tập trung đánh giá
những đă ̣c trưng sáng tạo về nội dung của văn xuôi viết về nông thôn thời kì
đổ i mới qua sự chuyể n biế n về chủ đề , phạm vi bao quát hiện thực và cách thể
hiê ̣n nhân vâ ̣t . Đồng thời tác giả cũng đánh giá những thành tựu bước đầu về
phương diêṇ nghê ̣ thuâ ̣t: ngôn ngữ, thể loa ̣i, phong cách chung và gio ̣ng điê ̣u.
Văn ho ̣c luôn là câu chuyê ̣n về con người , về những dâu bể thăng trầ m
của lịch sử. Bởi vâ ̣y sự thay đổ i của thời đa ̣i văn ho ̣c này so với thời đa ̣i văn
học khác ngẫm ra luôn gắ n với sự thay đổ i quan niê ̣m về con người. Trong bài
Vài suy nghĩ về con người trong văn xuôi thời kì đổi mới

[41], tác giả Tôn

Phương Lan nhâ ̣n xét : đây là thời kì mà trong văn ho ̣c con người đươ ̣c soi
chiế u từ rấ t nhiề u phiá . Chính quan niệm nghệ thuật về con người mới khiến
nhà văn phải mở rộng chân trời tìm kiếm của mình đến những góc khuất

,

những vùng cấ m điạ trước đây và nhiǹ thấ y ngoài cái con người kinh điể n còn
có một loạt những con người trong cùng xã hội và ngay trong cùng một con
người.
Mở rô ̣ng góc đô ̣ soi chiế u về con người , trong bài viết Về một hướng
thử nghiê ̣m của tiểu thuyế t Viê ̣t Nam từ cuố i thập kỉ 80 đến nay [48], tác giả
Nguyễn Thi ̣Bin
̀ h đã đề câ ̣p đế n khiá ca ̣nh "tính trò chơi" của tiểu thuyết, đến
sự xuấ t hiê ̣n của nhân vâ ̣t dị biệt hoă ̣c kì ảo. Trong Ý thức cách tân trong tiểu

thuyế t Viê ̣t Nam sau 1975, tác giả Nguyễn Bić h Thu đề câ ̣p đế n nhâ n vâ ̣t với
những bi kich
̣ của nó . "Nhiề u cuố n tiểu thuyế t đã hướng tới miêu tả số phận
những con người bình thường với những bi ki ̣ch của đời họ . Bi ki ̣ch giữa khát
vọng và thực trạng , giữa cái muố n vươn lên và cái kìm hã m, giữa cái nhân
bản và phi nhân bản " [48; 230]. Ý kiến cung cấp cho chúng tôi một số
phương diê ̣n biể u hiê ̣n của bi kich
̣ cá nhân. Tiểu thuyế t đương đại Viê ̣t Nam

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại. Tạp

chí văn học, (9), Tr 28-32.
2. Lại Nguyên Ân (1987), Nội dung thể tài và sự phát triển thể loại trong nền văn

học Việt Nam in trong sách Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội, Tr
97-171.
3. Lại Nguyên Ân (2004). 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội.
4. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn

Du, Hà Nội.
5. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôiepxki, NXB Giáo

dục, Hà Nội.
6. Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam (1989), Văn học trong sự nghiệp đổi mới

(Báo cáo Đại hội IV của Hội), Báo Nhân dân. ngày 28/10.

7. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995. Những đổi mới cơ

bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét về quan niệm hiện thực trong văn

xuôi nước ta từ sau 75. Tạp chí Văn học, (8). T.24-27.
9. Trần Cương (1995), Nhìn lại văn xuôi viết về nông thôn từ sau những năm 80,

Tạp chí Văn học, (4), Tr.34-36.
10. Trần Cương (1995), Văn xuôi viết về nông thôn trước thời kỳ đổi mới (I986),Tạp

chí Văn học số 12.
11. Trần Cương (1995), Nhân vật nông dân trong một số tác phẩm văn xuôi thời kỳ

đổi mới, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 12.
12. Trần Cương (1995), Văn xuôi viết về nông thôn từ nửa sau những năm 80, Tạp

chí văn học số 4.

11


13. Hồ ng Diệu (1995), Về mảnh đất lắm người nhiều ma, Văn nghệ quân đội, số 1.

14. Hồ ng Diệu (1991), Về mảnh đất lắm người nhiều ma, Văn nghệ quân đội sô 8.
15. Nguyễn Đăng Duy (2009). Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa - Thông tin., Hà
Nội.
16. Trầ n Ngo ̣c Dung (2006), Chủ đề phụ nữ từ văn học dân gian đến văn học
hiê ̣n đa ̣i , Tạp chí văn học sô


1/2006

17. Thanh Đạm (2003), Nhìn lại Văn học Việt Nam sau 75: Ba giai đoạn, ba xu
hướng, Báo văn nghệ số 34.
18. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyêt phương Tây hiện đại,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Đặng Anh Đào (1997), Vì một tiểu thuyết mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
20. Phan Cự Đệ (chủ biên. 2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
21. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuvêt Việt Nam những năm đầu thời kỳ đổi mới, Tạp
chí Văn nghệ quân đội số 3 (Tr.99-104).
22. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuvết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Trung Trung Đỉnh (2003), Tiể u thuyế t Ma làng và thói tục mới ở làng quê , in
báo Văn nghệ trẻ 3/2003
24. Hà Minh Đức (chủ biên, 2008), Lý luận văn học, NXB Giáo dục.
25. Hà Minh Đức (chủ biên 1991), Mấ y vấ n để lý luận văn nghệ trong sự nghiệp
đổ i mới, Nxb sự thật, Hà Nội
26. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.
"Nửa sau thập niên 80“. Tạp chí văn học, số 3 (Tr.51-58).
27. Văn Hạnh (2009), Văn hóa dòng họ, (sưu tầm - biên soạn), Nxb. Thời đại, Hà
Nội.

12


28. Trầ n Mạnh Hảo

(2005). Dòng sông mía cuả Đào Thắ ng hay tiế ng nấ c của

sông Châu Giang, Tạp chí Nhà văn , số 7.

29. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại., NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
30. Nguyễn Công Hoan (2011), Bước đường cùng, Nxb Văn ho ̣c.
31. Minh Hòa (2007), Tiểu thuyế t Ma làng - Bức tranh quê trước ngày đổ i mới , báo
Tuyên Quang số ra ngày 28/9/2007
32. Nguyên Hồ ng (2010), Bỉ vỏ, Nxb Văn ho ̣c
33. Nguyễn Thị Hường (2008), Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 - 2005: Diện mạo và
đặc điểm, Đề tài khoa học cấp Bộ, ĐHSP Huế.
34. Nguyễn Xuân Khánh (2013), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phu ̣ nữ
35. Triê ̣u Đăng Khoa (2008), Hỏi chuyện nhà văn tác giả Ma làng , in báo Nông
nghiê ̣p nông thôn số 9/2008
36. Lã Duy Lan (1996), Văn xuôi viết về nông thôn trong công cuộc đổi mới qua
một số tác phẩm tiêu biểu, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Viện văn học Hà Nội.
37. Lã Duy Lan (2001), Văn xuôi viết về nông thôn tiế n trình và đổi mới, Nxb
KHXH
38. Tôn Phương Lan (2002), “Một số vấn đề sau văn xuôi thời kỳ đổi mới'’ In trong
Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb, Chính trị Quốc gia Hà Nội.
39. Tôn Phương Lan (2005), “Về hướng tiếp cận mới đối với hiện thực trong văn
xuôi 1975 ” In trong sách Văn chương và cảm nhận, Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội.
40. Tôn Phương Lan (2009), Nguyễn Minh Châu Tác phẩm chọn lọc , Nxb Giáo du ̣c
Viê ̣t Nam
41. Tôn Phương Lan (2001), Vài suy nghĩ về con người trong văn xuôi thời kì đổi
mới, Tạp chí văn học số 9/2001
42. Phong Lê ( 1994), Văn học và công cuộc đổ i mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

13


43. Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam hiện đại - Nghĩ tiếp..., NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
44. Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1970, Nxb KHXH.

45. Phong Lê (2001), Tiểu thuyế t mở đầu thế kỷ XXI trong tiến trình Văn học Việt
Nam từ tháng 8 năm 1945 in trong: Nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội.
46. Phong Lê (1990), Văn học và hiện thực, Nxb KHXH, Hà Nội.
47. Nguvễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
48. Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên. 2006), Văn học Việt Nam
sau 1975. Những vấ n đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nôi.
49. Lê Lựu (2014), Chuyê ̣n làng Cuội, Nxb Dân Trí
50 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
51. Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiể u thuyết, NXB Đà Nẵng.
52. Nhiề u tác giả (2006), Từ điể n văn học (bộ mới), NXB Thế giới.
53. Trịnh Thanh Phong (2002), Ma làng, NXB Văn học.
54. Vũ Trọng Phụng (2013), Giông Tố , Nxb Văn ho ̣c
55. Trần Đăng Suyề n (2004), Nhà văn hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo, NXB
Văn học, Hà Nội.
56. Trần Đình Sử (2003), Lý luận và phê bình văn học, NXB Giáo dục.
57. Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề trong quan niệm con người của văn học Việt
Nam thế kỷ XX. Tạp chí văn học.
58. Trần Lệ Thanh (2003), Ma làng và sự trăn trở của một ngòi bút với quê hương,
Báo Văn nghệ trẻ số 2.

14


59. Bùi Việt Thắng (2000), Bàn về tiểu thuyết, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
60. Bùi Việt Thắng (2005). Tiếu thuyết đương đại, NXB Quân đội nhân dân.
61. Bùi Việt Thắng (2004), Tiểu thuyếí Dòng sông mía và sự bứt phá của Đào
Thắng, Báo Văn nghệ số 38.
62. Đào Thắng (2004), Dòng sông mía, MXb Hội nhà văn, Hà Nội.

63. Trần Ngọc Thêm (1988). Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
64. Lý Hoài Thu (2005), Dòng sông mía, một không gian tiểu thuyế t vừa quen vừa mới
mẻ, Tạp chí văn nghê ̣ quân đội số 623.
65. Lý Hoài Thu (2005), Sự vận động của các thể văn xuôi trong thời kỳ đổ i mới,
đồng cảm và sáng tạo, NXB, Văn học.
66. Nguvễn Khắc Trường (2012), Mảmh đất lắm người nhiều ma . NXB Văn hóa
thông tin
67. Ngô Tất Tố (1957), Tắ t đèn, NXB Hô ̣i Nhà văn.
68. Chu Văn (1975), Đất mặn, tâ ̣p 2, Nxb Thanh niên
69. Đào Vũ (1972), Cái sân gạch, Nxb Văn ho ̣c
70. Đào Vũ (1961), Vụ lúa chiêm, Nxb Văn ho ̣c
Tài liệu tham khảo qua mạng Internet
71. Lại Nguvên Ân (2012) Văn xuôi 1975-1985 diện mạo và vấn đề, Nguồ n
/>72. Ngô Kim Cúc (2004), Đắng như dòng sông mía /http:/Vietbao.vn.pots lại
trên http://Tha nhnien.com .vn
73.TrungTrung

Đỉnh

(2013)

Lão

ma

làng,

Nguồn

/>74. Hoàng Cẩm Giang , Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế


15


kỷ XXI , , 26/11/2010]
75. Hoàng Ngọc Hiến (2009), Dòng sông Mía của Đào Thắng, Nguồn
. vn/ Ngày 10/3.
76. Phạm Ngọc Tiến (2007) Đề tài nông thôn không bao giờ mòn. Nguồn
/>
16



×