Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tạo lập thông tin điện tử để quản lý hoạt động tiêu chuẩn hóa nhằm thực hiện hiệu quả nghĩa vụ thành viên WTO của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.42 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ BÍCH NGỌC

TẠO LẬP THÔNG TIN ĐIỆN TỬ ĐỂ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TIÊU CHUẨN HÓA NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ NGHĨA VỤ
THÀNH VIÊN WTO CỦA VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60.34.04.12

Người hướng dẫn khoa học: TS Tạ Bá Hưng

Hà Nội, 2014


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. 4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU................................................................................................ 5
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................................ 6
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 7
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................................ 7
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................................... 8
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................Error! Bookmark not defined.
5. Mẫu khảo sát............................................................................Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu..............................................................Error! Bookmark not defined.


8. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................Error! Bookmark not defined.
9. Cấu trúc của luận văn ..............................................................Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG......................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 .................................................................................Error! Bookmark not defined.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THÔNG TIN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TIÊU
CHUẨN HÓA .............................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1. Các khái niệm .......................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Thông tin & thông tin tiêu chuẩn hóa ...............................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Quản lý thông tin tiêu chuẩn hóa ......................................Error! Bookmark not defined.
1.2. Thông tin điện tử ..................................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm...........................................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Mô hình và ưu điểm của việc tạo lập thông tin điện tử .....Error! Bookmark not defined.
1.3. Minh bạch thông tin theo quy định của WTO đối với hoạt động tiêu chuẩn hóaError! Bookmark not
1.3.1 Đối với Quy chuẩn kỹ thuật và Quy trình đánh giá sự phù hợpError! Bookmark not defined.
1.3.2 Đối với Tiêu chuẩn .............................................................Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Đối với các Hiệp định ký kết liên quan đến Quy chuẩn kỹ thuật, Tiêu chuẩn hoặc Quy
trình đánh giá sự phù hợp ...........................................................Error! Bookmark not defined.
1.4. Mối liên hệ giữa quy định của WTO với thực tế đáp ứng yêu cầu minh bạch hóa thông tin
của các nƣớc thành viên ..............................................................Error! Bookmark not defined.

1.4.1 Tình hình thực hiện yêu cầu minh bạch thông tin của các nước thành viên WTOError! Bookmark n
1.4.2 Đánh giá tính khả thi của thông tin điện tử……………………….……………………… 27
1.4.3 Mối liên hệ giữa quản lý thông tin điện tử với việc đáp ứng yêu cầu minh bạch thông tin
theo quy định của WTO ……………………………………………………………..……………….. 28
Kết luận Chƣơng 1 …………………………………………………………………..………33

2


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THÔNG TIN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TIÊU

CHUẨN HÓA CỦA VIỆT NAM ...............................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Quản lý hoạt động tiêu chuẩn hóa ........................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Vai trò của công tác quản lý tiêu chuẩn hoá ......................Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Quản lý hoạt động tiêu chuẩn hóa của một số nước thành viên WTOError! Bookmark not defined.
2.2. Đánh giá tình hình thực hiện nghĩa vụ minh bạch thông tin theo quy định của WTO trong
hoạt động tiêu chuẩn hóa ở Việt Nam ........................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Việc thực thi nghĩa vụ của Việt Nam khi minh bạch thông tin theo quy định của WTO đối
với hoạt động tiêu chuẩn hóa ......................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Mối liên hệ giữa quản lý thông tin bằng điện tử với việc Việt Nam đáp ứng yêu cầu minh
bạch thông tin theo quy định của WTO .......................................Error! Bookmark not defined.
2.3. Những hạn chế trong quá trình thực thi nghĩa vụ thành viên của Việt Nam khi minh bạch
thông tin theo quy định của WTO đối với hoạt động tiêu chuẩn hóaError! Bookmark not defined.
Kết luận Chƣơng 2.......................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP TẠO LẬP THÔNG TIN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TIÊU
CHUẨN HÓA Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 ........Error! Bookmark not defined.

3.1. Định hƣớng phát triển hoa ̣t động tiêu chuẩn hóa từ nay đến năm 2020Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Đối với quốc tế ....................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Đối với trong nước..............................................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Mô hình thông tin điện tử .....................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Xu thế của thông tin điện tử trong thời kỳ hội nhập quốc tếError! Bookmark not defined.
3.2.2 Hiệu quả của việc quản lý bằng thông tin điện tử ..............Error! Bookmark not defined.

3.3. Tính khả thi của việc quản lý bằng thông tin điện tử đáp ứng hiệu quả xử lý thông tin khi
thực hiện các nghĩa vụ trong WTO liên quan đến hoạt động tiêu chuẩn hóaError! Bookmark not defined
3.3.1 Đối với Văn phòng TBT Việt Nam ......................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Đối với các Điểm TBT do Văn phòng TBT Việt Nam điều phốiError! Bookmark not defined.
Kết luận Chƣơng 3.......................................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................................Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ .........................................................................Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 11

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT

Từ viết tắt

Viết đầy đủ tiếng Anh

Viết đầy đủ tiếng Việt

1.

CNTT

Công nghệ thông tin

2.

CSDL

Cơ sở dữ liệu

3.

FTA


Free Trade Agreement

4.

GATT

General Agreement on Hiệp định chung về Thuế
quan và mậu dịch

Tariffs and Trade
5.

KH&CN

6.

TBT

Hiệp định thƣơng mại tự do

Khoa học và Công nghệ
Technical

Barrier

to Hàng rào kỹ thuật trong
thƣơng mại

Trade
7.


TC&CL

Tiêu chuẩn và Chất lƣợng

8.

TC&QCKT

Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ
thuật

9.

Tiêu chuẩn hóa

TCH

10. WTO

World

Trade Tổ chức thƣơng mại thế giới

Organization

4


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU


Biểu đồ 1: Số lƣợng thông báo về TBT kể từ năm 1995

trang 29

Biểu đồ 2: Các quan ngại đƣợc nêu tại diễn đàn của Ủy ban

trang 30

TBT/WTO từ năm 1995 – 2013
Biểu đồ 3: Thống kê sự phân bổ giữa các nƣớc thành viên nêu

trang 30

quan ngại
Biểu đồ 4: 10 nƣớc thành viên thƣờng xuyên có các ý kiến/quan
ngại từ năm 1995-2013

5

trang 31


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Giao diện trang chủ của Notify US

trang 37

Hình 2: Sự gia tăng số ngƣời sử dụng Notify US qua các năm


trang 38

Hình 3: Giao diện trang thông tin TBT của EU

trang 39

Hình 4: Giao diện trang thông tin TBT của Malaysia

trang 42

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau khi gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization
- WTO), kể từ năm 2007 đến nay, Việt Nam đã và đang đƣợc đánh giá là một
nƣớc có nhiều chuyển biến tích cực. Điều đó đƣợc ghi nhận trƣớc hết bởi những
nỗ lực của Việt Nam thực hiện các cam kết gia nhập WTO, đặc biệt đối với Hiệp
định hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại (Technical Barrier to Trade - TBT) về
hoạt động xây dựng, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho
sản phẩm, hàng hóa, gọi tắt là hoạt động tiêu chuẩn hóa.
Tuy nhiên, trong quá trình thực thi Hiệp định TBT/WTO, Việt Nam cũng
đã bộc lộ một số hạn chế, trong đó nổi bật là hạn chế về tìm kiếm, tra cứu, xử lý
các thông tin có liên quan đến hoạt động tiêu chuẩn hóa. Đặc biệt, tại đợt đánh
giá chính sách của Việt Nam do WTO tiến hành lần thứ nhất vào năm 2013,
WTO ghi nhận sự thay đổi của Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết
nhƣng vẫn nhấn mạnh Việt Nam cần đảm bảo hơn nữa nghĩa vụ minh bạch
thông tin. Điều này đồng nghĩa với việc mỗi khi WTO tiến hành đánh giá việc
thực thi nghĩa vụ thành viên, Việt Nam sẽ luôn bị rà soát và đối chiếu về nguyên

tắc minh bạch thông tin để đánh giá theo yêu cầu của WTO.
Nhận định nguyên nhân là các thông tin hiện có về hoạt động tiêu chuẩn
hóa ở nƣớc ta chƣa đƣợc tạo lập, quản lý và khai thác một cách bài bản; mức độ
điện tử hóa, hiện đại hóa còn nhiều bất cập. Việt Nam chƣa tạo lập đầy đủ các
cơ sở dữ liệu điện tử về hoạt động tiêu chuẩn hóa để cung cấp thông tin trên môi
trƣờng mạng. Việc xử lý thông tin chủ yếu vẫn theo hình thức thủ công và các
tài liệu đƣợc bảo quản vẫn theo phƣơng pháp truyền thống (lƣu trữ hồ sơ bản
cứng) nên khi phát sinh một vấn đề thì mất rất nhiều thời gian để tìm kiếm và xử
lý. Hơn nữa, việc ngày càng có nhiều văn bản, tài liệu phát sinh trong quá trình
hoạt động nên việc lƣu trữ, bảo quản an toàn tài liệu đã trở thành vấn đề nan
giải… Ngoài ra, trong quá trình khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ sẽ không thể
tránh khỏi tình trạng làm thất thoát, hƣ hỏng, mất mát tài liệu.
7


Chính vì vậy, tác giả luận văn đã bám sát những quy định/quy trình minh
bạch thông tin của WTO về hoạt động TCH (hoạt động TBT) để khảo sát thực
trạng công tác thông tin trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá và mong muốn đề xuất
các giải pháp quản lý thông tin hiện đại hơn, bằng cách tạo lập, chuyển đổi
thông tin điện tử và số hoá thông tin (sau đây gọi chung là tạo lập thông tin
điện tử) nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên, thực hiện hiệu quả hơn nghĩa
vụ thành viên của Việt Nam trong WTO.
Tác giả đề tài nhận thức và đánh giá cao ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
này dựa trên những ƣu điểm của tài liệu đƣợc điện tử hóa sẽ giúp việc lƣu trữ,
truy xuất, chia sẻ, tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàng; bảo
quản tài liệu quý hiếm nhằm tránh những hỏng hóc do những nguyên nhân
khách quan và chủ quan nhƣ: khí hậu, mối mọt ... hay sự sử dụng thiếu ý thức
của ngƣời khai thác; xây dựng các bộ sƣu tập số nhằm nâng cao khả năng phục
vụ ngƣời dùng tin; linh hoạt trong việc chuyển đổi sang các loại dữ liệu số khác
nhau; giảm chi phí tối đa cho việc quản lý, không gian lƣu trữ; có khả năng

chỉnh sửa và tái sử dụng dữ liệu.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Tạo lập thông tin điện tử để quản lý
hoạt động tiêu chuẩn hóa nhằm thực hiện hiệu quả nghĩa vụ thành viên WTO
của Việt Nam“ vừa có tính thời sự, cấp bách vừa có tính thực tiễn cao. Tuy
nhiên, khái niệm “thông tin điện tử“ là khá rộng và trừu tƣợng , vì vậy để cho đề
tài có tính khả thi và nội dung nghiên cứu đƣợc tập trung hơn, tác giả đề tài sẽ đi
theo hƣớng ta ̣o lâ ̣p Cổ ng thông tin điê ̣n tƣ̉ để quản lý các thông tin mà WTO quy
đinh
̣ đố i với hoa ̣t đô ̣ng tiêu chuẩ n hóa nhằ m đảm bảo viê ̣c đáp ƣ́ng các yêu cầ u
về nô ̣i dung thông tin cũng nhƣ kỹ thuật hiện có.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hoạt động tiêu chuẩn hóa ở nƣớc ta đã có nhiều đóng góp tích cực cho
công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện đời sống nhân dân. Trong gần
10 năm qua, hoạt động quản lý nhà nƣớc về tiêu chuẩn hóa đã đƣợc đổi mới về
nội dung và phƣơng thức hoạt động nhằm theo kịp với các chuyển đổi mạnh mẽ
8


trong quản lý kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc. Việc gia
nhập WTO đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật của mình để đáp ứng những nguyên tắc hoạt động cũng nhƣ các quy định
trong từng Hiệp định đa phƣơng cụ thể liên quan đến thƣơng mại hàng hóa của
tổ chức này.
Tại Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng - cơ quan quản lý nhà
nƣớc về hoạt động tiêu chuẩn hóa đã từng có rất nhiều đề tài thuộc chuyên
ngành Chính sách Khoa học và Công nghệ đề xuất các chính sách nhằm nâng
cao hiệu quản lý trong hoạt động tiêu chuẩn hóa ở Việt Nam và rất ít nghiên cứu
thuộc chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ (KH&CN), hiện chỉ có
một vài đề tài của học viên cao học thuộc Học viện kỹ thuật quân sự nghiên cứu
cách thức quản lý trong một chuyên ngành cụ thể (tiêu chuẩn hoặc đo lƣờng).

Là cơ quan đƣợc chỉ định giữ vai trò đầu mối duy nhất của Việt Nam với
WTO theo dõi lĩnh vực này (Văn phòng Thông báo và hỏi đáp quốc gia về Tiêu
chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng, tên giao dịch trong WTO là TBT Viet Nam Office,
sau đây gọi tắt là Văn phòng TBT Việt Nam), tính từ thời điểm Việt Nam trở
thành thành viên WTO cho đến nay, Văn phòng TBT Việt Nam đã tiến hành xây
dựng một số cơ sở dữ liệu, tạo lập thông tin điện tử từ một số nguồn dữ liệu điện
tử có sẵn, đáp ứng một phần các yêu cầu về minh bạch thông tin theo quy định
của WTO.
Kể tƣ̀ thời điể m gia nhâ ̣p WTO đế n cuố i năm

2013, các báo cáo nghiên

cƣ́u do Văn phòng TBT Viê ̣t Nam thƣ̣c hiê ̣n chủ yế u tâ ̣p trung vào viê ̣c phân tić h
và đề xuất đến việc hình thành và vận hành tổ chức của Mạng lƣới TBT Việ

t

Nam; xây dƣ̣ng và triể n khai các quy đinh
̣ về hàng rào kỹ thuâ ̣t ; mô ̣t số cơ sở dƣ̃
liê ̣u đƣơ ̣c xây dƣ̣ng không

cần phải tiến hành nghiên cƣ́u mà thƣ̣c hiê ̣n dƣới

dạng hoạt động triển khai, tác nghiệp nhƣ thu thâ ̣p thông tin , dịch và định dạng
để đƣa lên trang web . Ngoài ra, có một số báo cáo khác của các tác giả viết về
hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại để làm rõ hơn vai trò của hoạt động này đối
với một nƣớc đang phát triển và mới gia nhập sân chơi quốc tế nhƣ Việt Nam, ví
9



dụ nhƣ: Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với sản xuất chè xuất khẩu của
Lâm Đồng; Xuất khẩu vào EU cảnh giác với hàng rào kỹ thuật; Hàng rào kỹ
thuật của các nƣớc đối với hàng xuất khẩu Việt Nam trong bối cảnh gia tăng
chính sách bảo hộ; Một số vấn đề về thực hiện hiệp định hàng rào kỹ thuật trong
mại tại Quảng Ninh; Tại sao phải đẩy mạng xây dựng hàng rào kỹ thuật trong
thƣơng mại; Việt Nam với rào cản kỹ thuật non yếu hay TBT song hành cùng
hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhƣ vậy có thể thấy, chƣa có nghiên cứu mang tính khoa học về việc tạo
lập thông tin điện tử, chuyển đổi thông tin và số hóa thông tin trong hệ thống
tiêu chuẩn hóa nên việc tra cứu, tìm kiếm những thông tin có liên quan đến các
sự vụ hiện chƣa đáp ứng đƣợc và trong tƣơng lai sẽ gặp khó khăn nếu các tài
liệu ngày một nhiều hơn.
Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu này có thể coi là có “tính mới” do dựa
trên những vấn đề nảy sinh từ nhu cầu thực tiễn, tập trung vào đối tƣợng cụ thể
là Văn phòng TBT Việt Nam - đơn vị điều phối 09 cơ quan cấp Bộ và 63 địa
phƣơng - đối tƣợng chính phải thực hiện các nghĩa vụ thành viên của Việt Nam
trong hoạt động tiêu chuẩn hóa để đề xuất một giải pháp phù hợp, đáp ứng các
yêu cầu mới khi hội nhập quốc tế. Thời gian ho ̣c tâ ̣p chƣơng triǹ h tha ̣c sỹ là tƣ̀
năm 2011-2013 nên trong ở giai đoạn đầu viế t đề cƣơng xin phê duyê ̣t đề tài , tác
giả cũng chƣa nhận thức đƣợc hết các vấn đề và chỉ đến khi có thời gian xin gia
hạn 1 năm quá trình ho ̣c tâ ̣p , đồ ng thời đố i chiế u các công viê ̣c đƣơ ̣c giao quản
lý đã có nhiề u thay đổ i nên tác giả bổ sung thông tin trong luận văn này nhằm
bắ t kip̣ với xu thế và đòi hỏi mới của quá trình hô ̣i nhâ ̣p sâu rô ̣ng
2014, đă ̣c biê ̣t là các thông tin thể hiê ̣n ta ̣i Chƣơng

trong năm

3 khi thông qua hô ̣ i thảo

chuyên đề xin ý kiế n chuyên gia về viê ̣c xây dƣ̣ng Cổ ng thông tin điê ̣n tƣ̉ về

TBT. Có thể khẳng định rằng , tƣ̀ năm 2013 trở về trƣớc , các đề tài mà tác giả
đƣợc biết đã từng nghiên cứu có tại Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng
hoặc Văn phòng TBT Việt Nam đố i với nô ̣i dung này là chƣa có để tác giả có
thể tham khảo và triể n khai các ý tƣởng của miǹ h.
10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tổ chức Thƣơng mại thế giới (1995), Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật
trong thương mại (Hiệp định TBT)
2. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam QH12 (2008), Luật
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
3. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam QH11 (2006), Luật
Công nghệ thông tin
4. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam QH13 (2013), Luật
Khoa học và công nghệ
5. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam QH11 (2006), Luật
Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
6. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định
số 11/2014/NĐ-CP ngày 18/2/2014 về hoạt động thông tin khoa học và
công nghệ
7. Ủy ban về Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại (2013), Minutes of the
meeting of 17, 19 and 20 June 2013 (G/TBT/M/60, phần về Thông báo
trực tuyến “Online Notification”)
8. Ủy ban về Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại (2002), Decisions and
Recommendations Adopted by the Committee since 1 January 1995 - Note
by the Secretariat - Revision (G/TBT/1/Rev.8, par.11-18)
9. Ủy ban về Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại (2000), Second triennial
review of the operation and implementation of the Agreement on
Technical barriers to trade (G/TBT/9, par.8-23)

10. Ủy ban về Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại (2003), Third Triennial
Review of the Operation and Implementation of the Agreement on
Technical Barriers to Trade (G/TBT/13, par.17, 26)
11. Tôn Nữ Thục Uyên (2013), Báo cáo phân tích, đánh giá các nghĩa vụ
minh bạch hóa trong các Chương TBT của các FTA với quy định trong
nước của Việt Nam.
11


12. Hoàng Thị Cẩm Tú (2011), Hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với
sản xuất chè xuất khẩu của Lâm Đồng, Thông tin Khoa học và Công nghệ
Lâm Đồng.
13. Dƣơng Công Chiến (2011), Xuất khẩu vào EU cảnh giác với hàng rào kỹ
thuật, TC Thƣơng mại.
14. Phạm Thị Kim Yến (2010), Hàng rào kỹ thuật của các nước đối với hàng
xuất khẩu Việt Nam trong bối cảnh gia tăng chính sách bảo hộ, Nghiên
cứu kinh tế.
15. Nguyễn Văn Tân (2010), Một số vấn đề về thực hiện hiệp định hàng rào
kỹ thuật trong thương mại (TBT) tại Quảng Ninh, Bản tin Khoa học và
Phát triển Quảng Ninh.
16. Lê Thành Kông (2009), Tại sao phải đẩy mạnh xây dựng hàng rào kỹ
thuật trong thương mại, Khoa học và Công nghệ Bắc Giang.
17. Hồng Anh (2009), Việt Nam với rào cản kỹ thuật non yếu, Tiêu chuẩn đo
lƣờng chất lƣợng.
18. Văn Hợp (2009), TBT song hành cùng hội nhập kinh tế quốc tế, Thông
tin Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc.

12




×