Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu đánh giá tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện mai châu, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.6 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------

PHẠM VĂN HOÀNG

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG
VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------

PHẠM VĂN HOÀNG

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG
VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH

Chuyên ngành:
Mã số:

Quản lý tài nguyên và môi trƣờng
60850101


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài luận văn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, các
cô trong Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà
Nội. Cảm ơn các thầy cô đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn em trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc nhất tới
PGS.TS Phạm Quang Tuấn – ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và động viên, giải đáp
mọi thắc mắc mà em gặp phải trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của Phòng tài nguyên
môi trƣờng Huyện Mai Châu, UBND huyện Mai Châu, UBND xã Pom Coọng, Xã
Chiềng Châu, Mai Hịch, Hang Kia – Pà Cò,… huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã
cung cấp những số liệu thiết thực trong quá trình thực địa và điều tra xã hội học trên
địa bàn nghiên cứu.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè – những ngƣời đã luôn cổ vũ
động viên em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Học viên

Phạm Văn Hoàng



MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết .......................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................2
6. Cấu trúc luận văn .................................................................................................2
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU DU LỊCH SINH THÁI ...........3
1.1. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI ......................................................3
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu du lịch sinh thái ..........................................................3
1.1.2. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái ............. Error! Bookmark not defined.
1.2. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH
NGHIÊN CỨU ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quan điểm nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Quy trình nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN MAI
CHÂU TỈNH HÒA BÌNH .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vị trí địa lý ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Địa chất..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Địa hình .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Khí hậu ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Thủy văn ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Thảm thực vật (các khu bảo tồn và VQG)Error! Bookmark not defined.



2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA BẢN ĐỊA .............. Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Đặc điểm và hiện trạng phát triển kinh tế xã hội và nhân văn ......... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Văn hóa vật chất và tinh thần của các dân tộc thiểu sốError! Bookmark
not defined.
2.3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH SINH THÁI .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Lựa chọn đối tƣợng đánh giá .................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Xây dựng thang đánh giá.......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Tiến hành đánh giá ................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Đánh giá kết quả ....................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU
LỊCH SINH THÁI HUYỆN MAI CHÂU ................. Error! Bookmark not defined.
3.1. HIỆN TRẠNG DU LỊCH HUYỆN MAI CHÂUError!
defined.

Bookmark

not

3.1.1. Lƣợng khách du lịch tới Mai Châu và doanh thu từ du lịch ............ Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Sự phân bố theo mùa của khách du lịch tới Mai ChâuError! Bookmark
not defined.
3.1.3. Mức độ đảm bảo yêu cầu, chất lƣợng du lịchError!
defined.

Bookmark


not

3.1.4. Vai trò và mối quan hệ giữa du lịch và cộng đồng địa phƣơng ....... Error!
Bookmark not defined.
3.1.5. Những vấn đề môi trƣờng xã hội phát sinhError!
defined.

Bookmark

not

3.1.6. Tồn tại và thách thức với du lịch Mai ChâuError!
defined.

Bookmark

not

3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DLST HUYỆN MAI CHÂU ............... Error!
Bookmark not defined.

1


3.2.1. Xác định sức chứa cho điểm, tuyến du lịchError!
defined.
3.2.2. Cơ sở định hƣớng phát triển du lịch sinh tháiError!
defined.


Bookmark
Bookmark

not
not

3.2.3. Tổ chức không gian phát triển du lịch sinh thái huyện Mai Châu ... Error!
Bookmark not defined.
3.2.4. Đề xuất các giải pháp phát triển DLST bền vữngError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................5
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

2


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Cấu trúc DLST ......................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1. 2. Sơ đồ quy trình nghiên cứu luận văn ....... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 1. Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu ...........................................................29*
Hình 2. 2. Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu ......................................................30*
Hình 3. 3. Mô hình số độ cao ..................................................................................31*
Hình 2. 4. Biểu đồ số giờ nắng và nhiệt độ trung bình của Mai Châu năm 2013
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 5. Biểu đồ thể hiện số ngày mƣa các tháng trong năm 2013 của Mai Châu
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 6. Bản đồ kinh tế - xã hội huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.......................40*
Hình 2. 7. Dệt thủ công ở huyện Mai Châu .............. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 8. Trang phục ngƣời Thái ............................. Error! Bookmark not defined.

Hình 2. 9. Nhà truyền thống ngƣời Thái - bản Lác ... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 10. Lễ hội Xên Bản, Xên Mƣờng ở Mai ChâuError!

Bookmark

not

defined.
Hình 2. 11. Đặc sản ẩm thực Mai Châu .................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 12. Đặc sản lợn nƣớng và cơm Lam ............ Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 13. Bản đồ tài nguyên du lịch huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình ................47*
Hình 3. 1. Sự thay đổi số lƣợng khách du lịch tới Mai Châu giai đoạn 2011 - 2013
...........................................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 2. Doanh thu từ hoạt động du lịch của Mai Châu giai đoạn 2011 - 2013
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 3. Bản đồ hiện trạng du lịch huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình ...................66*
Hình 3. 4. Thay đổi lối sống - văn hóa ...................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 5. Thƣơng mại hóa sản phẩm lƣu niệm ...... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 6. Thay đổi kinh tế - văn hóa bản địa ........... Error! Bookmark not defined.


Hình 3. 7. Sự thay đồi thái độ của dân địa phƣơng đối với du lịchError! Bookmark
not defined.
Hình 3. 8. Bản đồ định hƣớng phát triển du lịch sinh thái huyện Mai Châu, tỉnh Hòa
Bình .........................................................................................................................30*

1


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2. 1. Nhiệt độ không khí thấp nhất (Đơn vị oC)Error!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2. 2. Nhiệt độ không khí cao nhất (Đơn vị oC)Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 3. Tổng lƣợng mƣa theo năm (2007-2012).. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 4. Hiện trạng sử dụng đất khu bảo tồn Hang Kia – Pà CòError! Bookmark
not defined.
Bảng 3. 1. Tổng hợp số lƣợt khách đến tham quan du lịch tới Mai Châu giai đoạn
2011 - 2013 ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 2. Phân bố khách du lịch theo mùa .............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 3. Nhu cầu khách du lịch tới các bản của Mai Châu qua phiếu điều tra
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 4. Lý do khách du lịch nội địa tới Mai ChâuError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
Bảng 3. 5. Lý do khách du lịch quốc tế tới Mai ChâuError!
defined.
Bảng 3. 6. Doanh thu từ hoạt động du lịch của Mai Châu (2011 - 2013) ......... Error!

Bookmark not defined.
Bảng 3. 7. Nguồn thông tin khách biết về Mai Châu Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 8. Đánh giá về mức độ hấp dẫn của du lịch Mai Châu thông qua ý kiến
khách du lịch ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 9. Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng với hoạt động du lịch huyện Mai
Châu năm 2014 ......................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 10. Tuyến du lịch qua Mai Châu có ý nghĩa quốc tế, liên vùng, nội vùng
................................................................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Du lịch sinh thái (DLST) là một loại hình du lịch hƣớng tới sự phát triển bền
vững thông qua việc làm giảm sức ép tới các nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu du
khách và nhân dân địa phƣơng khi tham gia vào các hoạt động du lịch. Điểm đặc biệt của
loại hình du lịch này là chú trọng vào các dạng tài nguyên và nguồn lực địa phƣơng, chú
trọng tới hoạt động bảo tồn và đảm bảo phát triển cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.
Huyện Mai Châu là một huyện thuộc vùng ở phía Tây Bắc của tỉnh Hòa Bình
từ lâu đã nổi tiếng với các điểm du lịch thiên nhiên nổi tiếng nhƣ bản Lác, bản Văn,
bản Pom Coọng, bản Mông, núi Xà Lĩnh,... Ngoài ra đây còn là mảnh đất hội tụ,
giao lƣu của nhiều dân tộc anh em, vùng đa số là ngƣời dân tộc Thái xen lẫn với 2
xã ngƣời H.Mông. Mỗi dân tộc có bản sắc, phong tục tập quán riêng góp phần tạo
nên sự đa dạng phong phú cho nền văn hóa Việt Nam. Với những đặc thù về địa lý
và truyền thống sẵn có, nhân dân huyện Mai Châu đã và đang phát huy, giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc đồng thời thúc đẩy tiềm năng du lịch đặc biệt là du lịch sinh
thái nhằm giới thiệu tới bạn bè bốn phƣơng những nét tinh túy nơi đây. Cụ thể
huyện Mai Châu đã xây dựng và nhân rộng mô hình các bản du lịch sinh thái: bản
Văn, Pom Coọng, Lác, Nhót, Nà Phòn và xã Hang Kia, Pà Cò.
Với giá trị du lịch sinh thái đặc sắc, huyện Mai Châu hứa hẹn sự phát triển
mạnh mẽ trong tƣơng lai. Tuy nhiên, do phát triển du lịch một cách nhanh nhƣng

chƣa có quy hoạch cụ thể dẫn đến phá vỡ cảnh quan, thay đổi bản sắc văn hóa vùng,
làm cho bản làng mang dáng dấp đô thị; giảm tính hoang sơ, bình dị, yên tĩnh vốn
có của địa phƣơng dẫn đến suy giảm chất lƣợng, hình ảnh du lịch sinh thái nơi đây.
Trƣớc thực trạng đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tiềm
năng, hiện trạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Mai Châu,
tỉnh Hòa Bình” cho luận văn thạc sỹ của mình. Hy vọng đề tài sẽ là đóng góp định
hƣớng phát triển du lịch sinh thái tại huyện Mai Châu nói riêng và du lịch Hòa Bình
nói chung, bền vững hơn trong tƣơng lai.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác lập cơ sở khoa học trên cơ sở đánh giá tiềm năng và hiện trạng phục vụ
yêu cầu định hƣớng phát triển du lịch sinh thái huyện Mai Châu, nhằm nâng cao

1


mức sống của dân cƣ địa phƣơng, bảo tồn môi trƣờng, giảm áp lực lên các nguồn
lợi tự nhiên và giữ gìn bản sắc văn hóa vùng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn của DLST ở Việt Nam và trên
Thế giới.
- Phân tích, đánh giá điều kiện phát triển DLST huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
- Đánh giá hiện trạng du lịch huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
- Nghiên cứu đề xuất định hƣớng phát triển DLST huyện Mai Châu, tỉnh Hòa
Bình và các giải pháp thực hiện.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động du lịch sinh thái địa bàn huyện Mai Châu.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các xã thuộc huyện Mai
Châu và hệ thống số liệu các năm 2010, 2011, 2012, 2013.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Góp phần hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về du lịch sinh thái.

Đánh giá tiềm năng và thực trạng du lịch sinh thái tại Mai Châu từ đó đề xuất
phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển DLST của địa phƣơng.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan hoạch định
chính sách phát triển du lịch, đặc biệt phát triển du lịch sinh thái ở huyện Mai Châu,
tỉnh Hòa Bình và dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có cấu
trúc gồm 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Cở sở khoa học nghiên cứu du lịch sinh thái.
Chƣơng 2: Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái huyện Mai Châu.
Chƣơng 3: Đánh giá hiện trạng du lịch và định hƣớng phát triển du lịch sinh
thái huyện Mai Châu.

2


Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU DU LỊCH SINH THÁI
1.1. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu du lịch sinh thái
a. Trên thế giới
Du lịch sinh thái là một loại hình có lịch sử khá lâu đời, song hành với các
dạng thức du lịch khác. Hình thức sơ khai của DLST là những hoạt động du lịch gắn
liền với thiên nhiên [25], đƣợc miêu tả qua các chuyến thám hiểm của Herodorus,
Aristotle, Marco Polo, Ibn Batuta.... Trải qua một giai đoạn dài không đƣợc nghiên
cứu và tìm hiểu trong thời kỳ trung cổ, du lịch và các hình thức du lịch gắn với thiên
nhiên đƣợc quan tâm trở lại thông qua nhu cầu của con ngƣời và các dự án gắn liền
với phát triển du lịch trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp. Tuy nhiên, trong giai
đoạn này thì du lịch biển và du lịch núi là hai trào lƣu chính của loại hình du lịch gắn
với thiên nhiên. Với loại hình du lịch gắn với mục tiêu bảo vệ môi trƣờng và đảm bảo
tính chất ban đầu của tự nhiên thì chƣa đƣợc đề cập tới trong thời kỳ này.

Trong nhiều thập kỷ, du lịch trên thế giới đã phát triển rộng rãi và bắt đầu
xuất hiện những ảnh hƣởng tiêu cực đến kinh tế, văn hóa – xã hội và đặc biệt là môi
trƣờng tại những địa điểm khai thác du lịch. Vì vậy, xu hƣớng nghiên cứu về vấn đề
tính bền vững trong khai thác du lịch đang đƣợc các nhà nghiên cứu về du lịch trên
thế giới quan tâm, đặc biệt là gắn liền với môi trƣờng.
Đi đầu nghiên cứu trong lĩnh vực này phải kể đến một số công trình:
Budowski “Tourism and Environmenttal Consevervation: Conflict, Coexistence or
Symbiosis?” (1976); Tangi, Mathieson&Wall “Tourism: Physical Environmental,
economic and Social impacts” (1982); Lea “Tourism an development in the Third
World” (1988); Buckley&Pannell “Environmental impacts of tourism and
recreation in national parks and conservation reserves” (1990); thuật ngữ “DLST”
đƣợc Hector Ceballos - Lascurain chính thức đƣa ra vào năm 1987 và ngay lập tức
đã phát triển nhanh chóng và rộng khắp. Sự ra đời của Hiệp hội DLST quốc tế
(TIES) ba năm sau đó (1990) bƣớc đầu khẳng định vị thế của DLST với tƣ cách là

3


một hệ thống lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững trong du lịch. Trong tuyên
ngôn của mình, Hiệp hội DLST thế giới đã khẳng định sứ mạng của mình là “liên
kết sự cộng tác của hơn 90 quốc gia thành viên và hơn 40 tổ chức DLST quốc tế và
khu vực, có vai trò quan trọng toàn cầu trong việc truyền bá tri thức, hỗ trợ hoạt
động bảo tồn, truyền thông và phát triển bền vững trong ngành du lịch”.
DLST nói riêng và các loại hình du lịch thay thế nói chung mới thực sự đƣợc
chú ý khi nhân loại đứng trƣớc những tác động tiêu cực ngày càng rõ rệt của du lịch
ồ ạt vào đầu thế kỉ XX. Tiếp bƣớc những nghiên cứu của một số nhà khoa học nhƣ
Kerg Lindberg, Donal E. Hawkins, Elizabeth Boo, Hetor Ceballos-Lascuirain,
Megan Epler Wood, Buckley và L.Hens, DLST nhận đƣợc sự quan tâm nhiều hơn
từ phía các tổ chức thế giới. Đáng chú ý nhƣ Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO),
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN), Quỹ bảo tồn động vật hoang dã thế

giới (WWF)... Sở dĩ có đƣợc mối quan tâm đó một phần là nhờ nỗ lực bảo vệ môi
trƣờng đƣợc Liên Hợp Quốc đề ra trong Hội nghị về môi trƣờng sống của con
ngƣời tại Stockholm-1972 (Thụy Điển) và Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất tại Rio
De Janero-1992 (Brazil).
Craig-Smith & French “Learning to Live with tourism” (1994); Shaw &
Williams “Critial Issues in Tourism” (1994); Pagdin “Assessing Tourism impact in
the third world: A Nepal Case Study, Progress in Planning” (1995); Shah
“Economic of Third World National parks: Issues of Tourism and Environment
management” (1995); Simpson&Wall “Enviroment Impact Assessment for tourism:
a discussion and an Indonesian Example” & “Contempotary Issues in tourism
development” (1999)... Các tác giả này, với các nghiên cứu của mình, đều đi đến
thống nhất là cần có một loại hình du lịch nhạy cảm và có trách nhiệm với môi
trƣờng, đó chính là DLST.

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng
định hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam, Luận án PTS Địa lý - Địa chất,
Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Hà Nội, 150 tr.
2. Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Ban Quản lý KBTTN Hang Kia - Pà Cò (2013), Báo cáo dự án phát triển
KBTTN Hang Kia – Pà Cò huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
4. Đề án phát triển du lịch cộng đồng gắn liền với xây dựng nông thôn mới
huyện Mai Châu giai đoạn 2011-2015 số 950/ĐA-UBND ngày 16 tháng 12
năm 2011 của UBND huyện Mai Châu.
5. Lê Văn Khoa (1997), Môi trường và Phát triển bền vững ở miền núi, Nxb.
Giáo dục, Hà Nội.

6. Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án
PTS Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội, 200 tr.
7. Phạm Trung Lƣơng (chủ biên) (2002), Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý
luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 269 tr.
8. Phạm Trung Lƣơng (2007), Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam - Những
vấn đề đặt ra, Tuyển tập Hội thảo Quản lý và phát triển Du lịch biển, đảo
Việt Nam, Bình Thuận, tr. 6-15.
9. Phạm Trung Lƣơng và nnk (2002), DLST những vấn đề về lý luận và thực
tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Nhung (2012), Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển
kinh tế - xã hội ở các tính Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế,
Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 200 tr.

5


11. Phòng Văn hóa - Thông tin (2011), Báo cáo hiện trạng du lịch Mai Châu
năm 2011, huyện Mai Châu.
12. Phòng Văn hóa - Thông tin (2012), Báo cáo hiện trạng du lịch Mai Châu
năm 2012, huyện Mai Châu.
13. Phòng Văn hóa - Thông tin (2013), Báo cáo hiện trạng du lịch Mai Châu
năm 2013, huyện Mai Châu.
14. Phòng Văn hóa - Thông tin (2014), Báo cáo hiện trạng du lịch Mai Châu 6
tháng đầu năm 2014, kế hoạch 6 tháng cuối năm 2014, huyện Mai Châu.
15. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch 2005, Việt Nam.
16. Nguyễn Thị Sơn (2000), Các cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển
DLST ở vườn quốc gia Cúc Phương. Luận án tiến sỹ khoa học Địa lý, trƣờng
Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
17. Tỉnh Ủy - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Địa chí

Hòa Bình, Nxb Chính trị Quốc gia 2005.
18. Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.
19. UBND huyện Mai Châu (2011), Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Mai Châu,
tỉnh Hòa Bình năm 2011, tỉnh Hòa Bình.
20. UBND huyện Mai Châu (2012), Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Mai Châu,
tỉnh Hòa Bình năm 2012, tỉnh Hòa Bình.
21. UBND huyện Mai Châu (2013), Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Mai Châu
năm 2013, tỉnh Hòa Bình.
22. UBND huyện Mai Châu (2014), Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Mai Châu 6
tháng đầu năm 2014, tỉnh Hòa Bình.
23. UBND huyện Mai Châu, Đề án phát triển du lịch cộng đồng gắn với bền
vững với môi trường, huyện Mai Châu.

6


Tiếng Anh
24. Bramwell B., B. Lane, S. McCabe, J. Mosedale, C. Scarles (2008), "Research
perspectives on responsible tourism", Journal of Sustainable Tourism, 16 (3).
25. Buckley R. (2009), Ecotourism: Principles and practices, Cambridge
University Press, Cambridge.
26. Campbell, W. Bruce, López Ortíz, Silvia (Eds.) 2012, “Integrating
griculture, Conservation and Ecotourism: Societal Influences Chun-Che
Huang, Wen-Yau Liang, Tzu-Liang (Bill) Tseng, Ruo-Yin Wong, “A rough
set-based corporate memory for the case of ecotourism”.
27. Diamantis D. (2004), Ecotourism: Management and assessment, Thomson.
28. Dorobantu M. R. (2012), "Considerations about ecotourism and naturebased tourism - realities and perspectives", International Journal of Academic
Research in Economics and Management Sciences, 1 (5), 215-221.
29. Drumm, A. Moore, Nature C. (2002), Ecotourism development - A manual

for conservation planners and managers, The Nature Conservancy,
Arlington, Virginia, USA.
30. Roberto López-Espinosa de los Monteros, 2002, “Evaluating ecotourism in
natural protected areas of La Paz Bay, Baja California Sur, México:
ecotourism or nature-based tourism?”
31. Ishwar Dhami, Jinyang Deng, Robert C. Burns, Chad Pierskalla,
“Identifying and mapping forest-based ecotourism areas in West Virginia –
Incorporating visitors' preferences”.
32. Linh Tran, Pierre Walter, 2014, “Ecotourism, gender and development in
northern Vietnam”, Volume 44, Pages 116-130.

7



×