Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Xác lập cơ sở khoa học cho phát triển du lịch bền vững dải ven biển từ đèo ngang đến cửa nhật lệ, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.9 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Vũ Ngọc Minh

XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN
VỮNG DẢI VEN BIỂN TỪ ĐÈO NGANG ĐẾN CỬA NHẬT LỆ,
TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Vũ Ngọc Minh

XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN
VỮNG DẢI VEN BIỂN TỪ ĐÈO NGANG ĐẾN CỬA NHẬT LỆ,
TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng
Mã số: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC



GS. TS. Trần Nghi
Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành trong sự cố gắng nỗ lực của bản thân học viên
dƣới sự hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình của GS.TS. Trần Nghi - Khoa Địa chất,
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN. Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới Thầy hƣớng dẫn.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn, học viên luôn nhận
đƣợc quan tâm, giúp đỡ của tập thể các thày cô, các nhà khoa học thuộc Khoa Địa
lý; Bộ môn Trầm tích và Địa chất Biển - Khoa Địa chất - Trƣờng Đại học Khoa học
Tự nhiên, ĐHQGHN. Bên cạnh đó, học viên cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè
đồng nghiệp, lãnh đạo và cán bộ thuộc Phòng Sau đại học, Trƣờng Đại học Khoa
học Tự nhiên, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Bình, Tổng cục Thống kê.
Nhân đây, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ và tạo điều kiện
của các thầy, các nhà khoa học, lãnh đạo các cơ quan trong thời gian qua.
Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014
Học viên

Vũ Ngọc Minh

i


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... vi

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

Chƣơng 1 – LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookma
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Cơ sở lý luận về du lịch và du lịch bền vữngError! Bookmark not defined.
1.1.3. Cơ sở lý luận về đới ven biển ................... Error! Bookmark not defined.

1.2. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark n
1.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCHError! Bookmark not defined.
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN............ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vị trí địa lý ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn, hải văn ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Đặc điểm địa chất ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Đặc điểm địa hình - Địa mạo.................... Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Lịch sử phát triển địa chất Đệ tứ đới bờ ... Error! Bookmark not defined.

2.2. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG ĐỚI VEN BIỂNError! Bookmark not def
2.2.1. Tài nguyên và môi trƣờng nƣớc ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tài nguyên và môi trƣờng đất .................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tài nguyên sinh vật .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Tài nguyên khoáng sản ............................. Error! Bookmark not defined.
2.3. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN DU LỊCH .......... Error! Bookmark not defined.

ii


2.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ...................... Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn .................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Các điểm du lịch khu vực lân cận ............ Error! Bookmark not defined.
2.4. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Dân số, lao động và nguồn lực xã hội ...... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội .......... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Cơ sở hạ tầng, vật chất ............................. Error! Bookmark not defined.
2.5. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI DU LỊCH
VEN BIỂN VÙNG ĐÈO NGANG ĐẾN CỬA NHẬT LỆError! Bookmark not defined.
2.5.1. Những thuận lợi cho phát triển du lịch..... Error! Bookmark not defined.

2.5.2. Tai biến thiên nhiên và những khó khăn khác cho phát triển du lịchError! Bookmark
CHƢƠNG 3 - ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH
BỀN VỮNG.................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. HIỆN TRẠNG DU LỊCH ............................... Error! Bookmark not defined.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNGError! Bookmark not de

3.2.1. Giải pháp giảm thiểu tai biến cho phát triển du lịch bền vữngError! Bookmark not d
3.2.2. Các giải pháp phát triển tại điểm du lịch .. Error! Bookmark not defined.
3.3. ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH DU LỊCH BỀN VỮNGError! Bookmark not defined.
3.3.1. Định hƣớng tổ chức không gian ............... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Định hƣớng quy hoạch phát triển du lịch bền vữngError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .......................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 3

iii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu......................... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.2. Sơ đồ mạng lƣới thủy văn khu vực nghiên cứuError!

Bookmark

not

defined.
Hình 2.3. Bản đồ địa chất vùng ven biển từ Đèo Ngang đến cửa Nhật Lệ, tỉnh
Quảng Bình ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4. Mô hình DEM tỉnh Quảng Bình ............. Error! Bookmark not defined.8
Hình 2.5. Mô hình DEM khu vực nghiên cứu ..........................................................29
Hình 2.6. Mặt cắt trầm tích Đệ tứ qua cồn cát phía Nam Nhật LệError! Bookmark
not defined.2
Hình 2.7. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng ven biển từ Đèo Ngang đến Nhật Lệ,
Quảng Bình ............................................................. Error! Bookmark not defined.8
Hình 2.8. Bãi Đá Nhảy ............................................ Error! Bookmark not defined.3
Hình 2.9. Bãi biển Nhật Lệ ..................................... Error! Bookmark not defined.4
Hình 2.10. Vũng Chùa – Đảo Yến ............................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.11. Đồi cát Quang Phú ................................ Error! Bookmark not defined.7
Hình 2. 12. Bản đồ tài nguyên du lịch vùng ven biển từ Đèo Ngang đến cửa Nhật
Lệ, tỉnh Quảng Bình .................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.13. Hang Sơn Đoòng ..................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 14. Suối khoáng Bang .................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.15. Nhà tƣởng niệm Đại tƣớng Võ Nguyên GiápError!

Bookmark

not

defined.2

Hình 3.1. Thống kê lƣợng khách du lịch tới Quảng Bình qua các năm ............ Error!
Bookmark not defined.7
Hình 3.2. Bản đồ định hƣớng quy hoạch du lịch vùng ven biển từ Đèo Ngang đến
cửa Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình ................................ Error! Bookmark not defined.6

iv


v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số ví dụ về xác định ranh giới cố định của đới bờ biển ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.1. Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm tại các trạmError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.2. Nhiệt độ trung bình nhiều năm tại các trạm đoError!
defined.
Bảng 2.3. Số giờ nắng bình quân nhiều năm tại các trạm đoError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.4. Lƣợng bốc hơi bình quân nhiều năm tại các trạm đoError!


Bookmark

not defined.
Bảng 2.5. Độ ẩm trung bình tại các trạm đo ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Tốc độ gió bình quân nhiều năm tại các trạm đoError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.7. Tiêu chí đánh giá hải văn cho loại hình du lịch tắm biển ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.8. Phân phối dòng chảy trung bình nhiều năm tại các trạm thuỷ văn... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.9. Thống kê diện tích đất các huyện ven biểnError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.10. Tiêu chí đánh giá các bãi tắm (Phạm Trung Lƣơng, 2001) ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.11. Đánh giá một số bãi tắm ở khu vực nghiên cứuError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.12. Tiêu chí phân loại chất lƣợng bãi tắm khu vựcError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.13. Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngƣờiError!
defined.

vi

Bookmark


not


Bảng 2.14. Đặc điểm một số cơn bão lớn đổ bộ vào vùng nghiên cứu ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Định hƣớng sử dụng hợp lý không gian vùng nghiên cứu ............... Error!
Bookmark not defined.

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐVB: Đới ven biển
HST: Hệ sinh thái
PTBV: Phát triển bền vững
KT - XH: Kinh tế - xã hội
PTDL: Phát triển du lịch
UNESCO: Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc
VQG: Vƣờn quốc gia

viii


MỞ ĐẦU
Là một tỉnh ven biển miền Trung, Quảng Bình có đặc điểm là ít tài nguyên
thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên đất (đất cát nghèo dinh dƣỡng), khí hậu khô nóng
khắc nhiệt, nhiều đụn cát, bãi cát rộng, chịu tác động mạnh mẽ của tai biến thiên
nhiên. Lợi thế của khu vực nói chung và của tỉnh Quảng Bình nói riêng là nằm trên
hành lang kinh tế đông - tây, là nơi giao thoa của miền bắc và miền nam, khu vực

có vai trò quan trọng trong chiến lƣợc kinh tế hƣớng ra biển đông đặc biệt là đảm
bảo an ninh quốc phòng. Quảng Bình cách Huế 150 km về phía Bắc, là nơi giao
thoa hội tụ của nhiều luồng văn hóa, đồng thời là chiến trƣờng ác liệt trong hai cuộc
kháng chiến bảo vệ tổ quốc nên ngày nay còn lƣu giữ đƣợc nhiều di tích lịch sử, văn
hóa của nhiều thời đại khác nhau. Quảng Bình mang đặc trƣng của khu vực Bắc
Trung Bộ, là địa phƣơng có nhiều dân tộc lƣu trú nên truyền thống văn hóa khá
phong phú, kho tàng văn hóa đa dạng.
Đới ven biển từ Đèo Ngang tới cửa Nhật Lệ có những đặc thù riêng về điều
kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch đã tạo ra cho tỉnh những ƣu thế về tiềm năng, lợi
thế và cơ hội của đới bờ. Đới bờ là kết quả tiến hóa của trầm tích Đệ tứ trong mối
quan hệ với sự thay đổi của mực nƣớc biển. Vì vậy đã tạo ra đê cát ven bờ và các
lagun tàn dƣ tiềm năng về tài nguyên du lịch chủ yếu phát triển các bãi tắm và khu
nghỉ dƣỡng. Tài nguyên đặc thù của đới ven biển từ Đèo Ngang tới cửa Nhật Lệ là
các đê cát và cồn cát kéo dài dọc đƣờng bờ biển. Đê cát ven bờ và cồn cát là tài
nguyên khổng lồ về vật liệu xây dựng, là thành tạo địa chất chứa nƣớc ngọt phục vụ
dân sinh, tuy nhiên việc khai thác, sử dụng hiện nay chƣa đƣợc quan tâm và có giải
pháp hợp lý.
Hiện nay, phát triển du lịch tại khu vực đới ven biển từ Đèo Ngang đến cửa
Nhật Lệ mới chỉ phát triển cục bộ tại các điểm mà chƣa có đánh giá, quy hoạch tổng
thể, do vậy chƣa tận dụng đƣợc hết các tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch của khu
vực.

1


Xuất phát từ các nhu cầu thực tiễn trên, học viên lựa chọn đề tài “Xác lập cơ
sở khoa học cho phát triển du lịch bền vững dải ven biển từ Đèo Ngang tới cửa
Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình” với mục tiêu và nhiệm vụ sau đây:
Mục tiêu
- Làm sáng tỏ tiềm năng tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng

đới ven biển từ Đèo Ngang tới cửa Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình.
- Xác lập cơ sở khoa học định hƣớng quy hoạch phát triển du lịch bền vững.
Nội dung
- Phân tích, đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch đới ven biển
từ Đèo Ngang đến cửa Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình bao gồm:
+ Đánh giá tiềm năng tài nguyên tự nhiên và tài nguyên du lịch.
+ Đánh giá các hiện tƣợng tai biến thiên nhiên ảnh hƣởng tới đới ven biển.
- Đề xuất các giải pháp và định hƣớng quy hoạch du lịch bền vững.
Từ mục tiêu và nội dung của luận văn đã nêu nhƣ trên, học viên đã xây dựng
bố cục luận văn gồm 3 chƣơng chính nhƣ sau:
Chƣơng 1 - Lịch sử nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 2 - Tiềm năng phát triển du lịch
Chƣơng 3 - Định hƣớng và giải pháp cho phát triển du lịch bền vững.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng (1998), “Môi trƣờng và quản lý
môi trƣờng vùng ven bờ biển Việt Nam”, Tổng luận Khoa học, Kỹ thuật và Kinh tế,
tập 125 (số 7), tr. 31 - 32, ISSN 0866 - 7712.
2. Lại Vĩnh Cẩm, Nguyễn Thành Long và nnk (2007), Nghiên cứu phân vùng
trượt lở đất tỉnh Quảng Bình phục vụ công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội,
Tạp chí Địa Chính số 6 - 12/2007.
3. Cục thống kê Quảng Bình (2014), Niên giám thống kê 2013.
4. Nguyễn Văn Cƣ (2000), Báo cáo đề tài “Xói lở bờ biển Bắc Trung Bộ”.
5. Nguyễn Chu Hồi và nnk (2012), Cẩm nang quy hoạch không gian biển và
vùng bờ cấp địa phương.
6. Phạm Trung Lƣơng, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình,
Nguyễn Ngọc Khánh (2001), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB

Giáo dục.
7. Nguyễn Đức Lý (2009), Các yếu tố cơ bản gây xói lở, bồi tụ bờ biển, cửa
sông Nhật Lệ, Sở khoa học và công nghệ Quảng Bình.
8. Nguyễn Thị Hồng Thao và Lê Thị Mai Anh (2005), “Xác định đới bờ Việt
Nam”, Hội thảo Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp vùng bờ 2006-2010, dự án
Việt Nam - Hà Lan về Quản lý tổng hợp đới bờ biển Việt Nam (VNICZM), Cục
Môi trƣờng.
9. Trần Nghi, Ngô Xuân Toàn và nnk (2001), Báo cáo thành lập bản đồ địa
chất Đệ Tứ tỷ lệ 1: 100.000 và 1: 50.000.
10. Trần Nghi và nnk (2001), Tiến hóa bãi triều cát ven biển tỉnh Quảng
Bình trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển.

3


11. Trần Nghi (chủ biên) (2003), Di sản thiên nhiên thế giới - Vườn Quốc gia
Phong Nha - Kẻ Bàng - Quảng Bình Việt Nam, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt
Nam.
12. Trần Nghi và nnk (2005), Các giải pháp và giảm thiểu tai biến và cải tạo
các cồn cát ven biển Quảng Bình theo mục tiêu phát triển bền vững, Tạp chí Khoa
học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Sở tài nguyên tỉnh Quảng Bình (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường
Quảng Bình 5 năm 2005 - 2010.
14. Tổng cục Du lịch (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch
bền vững ở Việt Nam, Báo cáo đề tài khoa học độc lập cấp nhà nƣớc.
15. Nguyễn Văn Trƣơng, Phan Trọng Kha (2001), Hải Thủy, mô hình làng
sinh thái trên vùng cát, IUCN published.
16. Phan Văn Trƣờng, Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào (2010), Các nhân
tố cơ bản ảnh hưởng tới nước dưới đất trong các trầm tích đệ tứ vùng cát ven biển
tỉnh Quảng Bình, Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần 5, 2010.

17. Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Nghiên cứu xây
dựng các giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý dải cát ven biển miền trung từ Quảng
Bình đến Bình Thuận, KC 08 - 21.
18. Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịch (1996), Cơ sở
khoa học cho việc xây dựng các tuyến, điểm du lịch, Đề tài khoa học cấp ngành.
19. Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịch (1998), Cơ sở
khoa học cho phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp ngành.
20. Chua Thia- Eng (2001), “PEMSEA and ICM: Integrative framework and
methods for coastal area management”, Reginal Traing course on Integrated
coastal management, ICLARM conference, (Proc. 37), Antipolo City, Philipines
and Xiamen, PR China.

4


21. Hua Chien Thang (2008), Intergrated coastal zone management towards
suitanable development in Vietnam. Journal of Water resources and Environmental
Engineering, No.23, November, 2008.
22. John R. Clark (1996), Coastal zone management: Handbook, Lewis
Publishers, ISBN 1-56670-092-2.
23. Robert Kay and Jackie Alder (1999), Coastal planning and management,
E & FN Spon, an imprint of Routledge. ISBN 0-419-24340-2 (hbk), ISBN 0-41924350-x (pbk).
24. Sorensen J.C (1997), “National and International efforts at integrated
coastal zone management: definitions, achivements, and lessons. Coastal
Management, 25 (1), pp. 3-41.

5




×