ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Hoàng Thị Tin
PHÂN VÙNG NGUY CƠ TRƢỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC
THÀNH PHỐ YÊN BÁI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
GIẢM THIỂU THIỆT HẠI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội – Năm 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Hoàng Thị Tin
PHÂN VÙNG NGUY CƠ TRƢỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC
THÀNH PHỐ YÊN BÁI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
GIẢM THIỂU THIỆT HẠI
Chuyên ngành: khoa học môi trường
Mã số: 60440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thành Long
PGS. TS Vũ Văn mạnh
Hà Nội – Năm 2014
Lời cảm ơn
Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ, tạo điều kiện của
tập thể lãnh đạo, các thầy – cô, cán bộ, chuyên viên bộ môn quản lý môi trường;
tập thể Ban Lãnh đạo Viện Khoa học địa chất và khoáng sản; tập thể Ban Giám
hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Môi trường, giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức
năng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình
hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài “Phân vùng nguy cơ trượt
lở đất khu vực thành phố Yên Bái và đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại”.
Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thành Long (Viện
khoa học địa chất và khoáng sản Việt Nam), PGS.TS Vũ Văn Mạnh (bộ môn quản lý
Môi trường – Khoa Môi trường) đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho học viên
hoàn thành luận văn này.
Về cơ bản học viên đã hoàn thành tốt những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra,
tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy rất mong sự đóng góp
ý kiến của hội đồng khoa học và các thầy cô để học viên hoàn thiện tốt hơn báo cáo
của mình.
Sau cùng, học viên xin kính chúc quý Thầy Cô trong Khoa Môi trường, bộ
môn quản lý môi trường, TS. Nguyễn Thành Long, PGS.TS Vũ Văn Mạnh dồi
dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt
kiến thức cho thế hệ mai sau.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng
Học viên
năm 2014
Hoàng Thị Tin
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................1
1.1. Mục tiêu nghiên cứu: .................................................................................................1
2.1. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................................2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1. Vị trí địa lý ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2. Điều kiện khí hậu: .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.3. Đặc điểm thủy văn: ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm địa chất kiến tạo: ................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1. Địa tầng ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Magma: .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2.1. Phức hệ Cẩm Ân(νδPR1ca) .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2.2. Phức hệ Tân Hương(γEth) ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.3. Nếp uốn và đứt gãy ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2.3.1. Nếp uốn: ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.3.2. Đứt gãy: ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.4. Đặc điểm vỏ phong hóa ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.5. Đặc điểm địa mạo .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.5.1. Địa hình bóc mòn trên các đá biến chấtError! Bookmark not defined.
1.1.2.5.2. Địa hình bóc mòn trên các đai, mạch magma ..... Error! Bookmark not
defined.
1.1.2.5.3. Địa hình bóc mòn trên các trầm tích lục nguyên chứa than..........Error!
Bookmark not defined.
1.1.2.5.4. Nhóm địa hình nguồn gốc tích tụ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.5.5. Địa hình nguồn gốc nhân sinh ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan về hệ thông tin địa lý (GIS) ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Tổng quan về tai biến trƣợt lở đất ............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Các khái niệm cơ bản về TLĐ ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Một số kiểu trượt thường gặp ................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2.1. Kiểu dịch chuyển dạng đổ .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2.2. Kiểu dịch chuyển dạng rơi (còn gọi là lật) .... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.3. Trượt xoay ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.4. Trượt tịnh tiến ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2.5. Trượt hỗn hợp ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2.6. Kiểu dịch chuyển trượt ngang........................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2.7. Kiểu dịch chuyển dạng dòng .......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Những yếu tố chính ảnh hưởng tới quá trình trượt lởError! Bookmark not defined.
1.3.3.1. Các yếu tố địa chất ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3.2. Các yếu tố cơ học, hóa học và khoáng học của đấtError! Bookmark not defined.
1.3.3.3. Các yếu tố địa mạo ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3.3.1. Độ dốc sườn ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.3.2. Hình dạng sườn .................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.3.3. Hướng dốc ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.4. Các yếu tố thủy văn ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3.4.1. Mưa ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.4.2. Các đặc tính thủy văn của đất và đá gốc bị phong hóa .................Error!
Bookmark not defined.
1.3.3.4.3. Sự thấm nước ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.4.4. Dòng chảy dưới lớp mặt ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.4.5. Áp suất nước lỗ hổng ........................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.4.6. Sự ảnh hưởng của thực vật................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.5. Địa chấn ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.6. Các yếu tố nhân tạo ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Hiện trạng tai biến TLĐ tại khu vực nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Khu vực xã Nam Cường ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Khu vực xã Minh Bảo............................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Khu vực phường Yên Ninh .................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về phƣơng pháp và quy trình công nghệ . Error! Bookmark not defined.
2.2. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Ứng dụng GIS phân vùng dự báo tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứuError! Bookma
2.2.2. Quy trình công nghệ thành lập bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến trượt lở
đất ..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Xây dựng mô hình số độ cao ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Xây dựng bản đồ độ dốc .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Xây dựng bản đồ thảm phủ thực vật ......................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Xây dựng bản đồ hệ số dẫn nƣớc của đất đá ............. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Xây dựng bản đồ diện tích lưu vực đơn vị (a) ...... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Tính toán lượng mưa hữu hiệu (R) ...................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Xây dựng bản đồ hệ số dẫn nước của đất đá (K) . Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Xây dựng bản đồ chỉ số bão hòa ........................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Xây dựng bản đồ hệ số kết dính của rễ cây và tải trọng phía trên bề mặt đấtError! Bookmar
3.6. Thành lập bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến trƣợt lở đấtError! Bookmark not defined.
3.7. Đánh giá mức độ chính xác của bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến TLĐError! Bookmark no
3.8. Đề xuất một số biện pháp nhằm phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do trƣợt lở
đất gây ra tại khu vực nghiên cứu:.................................... Error! Bookmark not defined.
3.8.1. Giải pháp chiến lược: ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.8.2. Giải pháp cụ thể: .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.8.2.1. Khu vực xã Minh Bảo: ................................... Error! Bookmark not defined.
3.8.2.2. Khu vực xã Nam Cường: ............................... Error! Bookmark not defined.
3.8.2.3. Khu vực phường Yên Ninh:: .......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận: .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị: ................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................3
PHỤ LỤC................................................................................. Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC I – Số liệu lƣợng mƣa lớn nhất theo ngày tại trạm Yên BáiPHỤ LỤC II –
Số liệu phân tích cơ lý đất ...................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ khu vực thành phố Yên Bái .......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2: bản đồ khu vực nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.3: Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu ..................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.4: Bản đồ VPH khu vực nghiên cứu........................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.5: Bản đồ địa mạo của khu vực nghiên cứu............... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.6:Các thuật ngữ mô tả thân trượt .............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 1.7: Kiểu dịch chuyển đổ (đá rơi, đá đổ) ...................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.8:Dịch chuyển dạng lật .............................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 1.9: Trượt xoay (rotational slides)................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 1.10: Trượt tịnh tiến (translational slides) ................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.11: (a) Kiểu trượt trung gian giữa hai loại trượt xoay và trượt tịnh tiến.
(b) Trượt khối đất (trượt hỗn hợp – trung gian giữa trượt quay và trượt phẳng) ........ Error!
Bookmark not defined.
Hình 1.12: Dịch chuyển tạo dòng (flow) ............................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.13: Các kiểu hình dạng sườn ..................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1. 14: Sơ đồ các điểm trượt lở đất khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
Hình 1. 15: Thông số các điểm trượt lở đất khu vực nghiên cứu ........ Error! Bookmark not
defined.
Hình 2. 1: Mô phỏng sườn dốc và các biến có liên quan ...................................................Error! Bookma
Hình 2. 2: Định nghĩa về diện tích lưu vực đơn vị................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 3: Qui trình chuẩn bị số liệu để thành lập bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến trượt
lở đất ...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 1: Mô hình số độ cao của khu vực nghiên cứu ......................................................Error! Bookma
Hình 3. 2: Bản đồ độ dốc của khu vực nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 3: Qui trình thành lập sơ đồ thảm phủ thực vật của khu vực nghiên cứu .......Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 4: Bản đồ thảm phủ thực vật của khu vực nghiên cứu........... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3. 5: Bản đồ diện tích lưu vực đơn vị của khu vực nghiên cứu .. Error! Bookmark not
defined.
Hình 3. 6: Biểu đồ quy luật thay đổi lượng mưa cực đại được mô phỏng dự báo theo các
phương pháp: a) Normal; b) 2 Log Normal; c) 3 Log Normal; d) Pearson Type III;
e) Log Peason Type III; f) Gumbel Type I Extremal ........... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 7: Bản đồ độ dày trung bình của đất và VPH khu vực nghiên cứu .................Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 8: Bản đồ hệ số dẫn nước của đất đá khu vực nghiên cứu .... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3. 9: Bản đồ chỉ số bão hòa của khu vực nghiên cứu . Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 10: Bản đồ chỉ số ổn định của sườn dốc khu vực nghiên cứuError! Bookmark not
defined.
Hình 3. 11: Bản đồ phân vùng các nhóm nguy cơ tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu
............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 12: Diện tích và tỷ lệ phần trăm diện tích của các khu vực có nguy cơ tai biến
trượt lở đất khu vực nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 13: Ví dụ về một số điểm trượt lở đất được phủ chồng trên bản đồ kết quả khoanh
vùng dự báo nguy cơ tai biến trượt lở đất ........................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 14: Bản đồ phân vùng các nhóm nguy cơ tai biến trượt lở đất với các điểm trượt lở
đất được dự báo đúng và sai................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 15: Sơ đồ các nhóm nguy cơ TLĐ với từng loại thảm phủ và độ dốc xã Minh Bảo
............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 16: Các nhóm nguy cơ TLĐ tương ứng với từng loại thảm phủ và độ dốc xã Nam
Cường .................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 17: Các nhóm nguy cơ TLĐ tương ứng với từng loại thảm phủ và độ dốc phường
Yên Ninh............................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Hệ thống phân loại trượt lở ................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2: Kết quả tính toán lượng mưa ngày cực đại dự báo với chu kỳ lặp lại 20năm Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3: Tổng hợp giá trị trung bình của một số thông số cơ lý đất ... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 4: Giá trị hệ số kết dính của rễ cây và tải trọng bề mặt ............ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 5: Bảng phân loại nguy cơ tai biến trượt lở đất ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 6:Diện tích và tỷ lệ % diện tích của các nhóm nguy cơ tai biến trượt lở đất trong khu
vực nghiên cứu ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 7: Phân bố hiện trạng trượt lở đất trong các vùng có nguy cơ trượt lở đất khác nhau
............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
BẢNG VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
Trượt lở đất (TLĐ) là một trong những loại hình thiên tai phổ biến nhất trên
thế giới và Việt Nam. Ba phần tư lãnh thổ Việt Nam thuộc khu vực miền núi, có
địa hình sườn dốc cao, nên các hiện tượng TLĐ thường xuyên xảy ra. Những năm
gần đây, các loại hình thiên tai này xảy ra với tần suất và cường độ ngày càng tăng,
gây ra những thiệt hại rất nghiêm trọng về người và của tại nhiều tỉnh miền núi khác
nhau. Trên thế giới , viê ̣c nghiên cứu tai biến TLĐ
đươ ̣c đầ u tư rấ t sớm , nhiề u
phương pháp khoa học tiên tiến đã được áp dụng vào công tác dự báo nguy cơ thảm
họa TLĐ. Ở Việt Nam, vấ n đề này mới chỉ đươ ̣c chú trọng khoảng 15 năm gần đây
khi thảm họa thiên tai xảy ra thường xuyên hơn
. Các nghiên cứu về TLĐ ở Việt
Nam mới chỉ áp dụng trên diện rộng, tỷ lệ nhỏ, chủ yếu phân vùng dự báo định tính,
còn rất thiếu các công trình điều tra đủ chi tiết để hỗ trợ hiệu quả hơn công tác quy
hoạch, cảnh báo nguy cơ và chỉ đạo điều hành phòng chống thiên tai, giảm nhẹ thiệt
hại trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của nước ta.
Địa hình Yên Bái có độ dốc lớn, cao dần từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc, độ cao
trung bình 600m so với mực nước biển. Do đặc điểm địa chất của Yên Bái bị phong
hóa mạnh và chiều dày vỏ phong hóa lớn cùng với lượng mưa trung bình hàng năm
lớn, kéo dài dẫn đến đất đá bão hòa nước nên hàng năm Yên bái phải chịu hàng
chục trận trượt lở đất đá lớn, nhỏ gây ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống cũng như
sinh hoạt thậm chí đe dọa tính mạng của người dân. Để giúp người dân và chính
quyền địa phương có biện pháp phòng tránh cũng như giảm thiểu thiệt hại do tai
biến trượt lở đất gây ra, đề tài nghiên cứu: “Phân vùng nguy cơ trượt lở đất khu vực
thành phố Yên Bái và đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại” đã được đề xuất và
tiến hành.
1.1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Kết hợp kết quả phân tích ảnh viễn thám và điều tra khảo sát thực địa để
thành lập sơ đồ hiện trạng tai biến trượt lở đất cho các xã Minh Bảo, xã Nam Cường
và Phường Yên Ninh thuộc TP. Yên Bái.
1
- Ứng dụng công nghệ GIS, mô hình tiền nghiệm (deterministic model) tính
toán độ ổn định của sườn dốc để thành lập sơ đồ phân vùng nguy cơ tai biến trượt lở
đất cho các xã Minh Bảo, xã Nam Cường và Phường Yên Ninh thuộc TP. Yên Bái.
- Trên cơ sở sơ đồ phân vùng nguy cơ tai biến trượt lở đất được thành lập đề
xuất các giải pháp phòng chống và giảm thiểu thiệt hại do các tai biến trượt lở đất
có thể gây ra cho chính quyền và người dân địa phương tại khu vực nghiên cứu.
2.1. Nội dung nghiên cứu:
- Tiến hành khảo sát thực địa và xử lý ảnh viễn thám để thành lập sơ đồ hiện
trạng trượt lở đất của khu vực nghiên cứu.
- Xây dựng các bản đồ thành phần về các yếu tố gây trượt của khu vực
nghiên cứu.
- Ứng dụng công nghệ GIS và mô hình tiền nghiệm (deterministic model)
tính toán độ ổn định của sườn dốc để xây dựng sơ đồ phân vùng nguy cơ tai biến
trượt lở đất cho khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất các giải pháp phòng chống và giảm thiểu thiệt hại do tai biến trượt
lở đất có thể gây ra tại khu vực nghiên cứu.
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt:
1.
Phạm Văn An, (1996), Vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm ở Việt Nam và phương pháp
nghiên cứu, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
2.
Trần Trọng Huệ, Trần Văn Dương, Đinh Văn Toàn và nnk (2004), Nghiên cứu
đánh giá tổng hợp các loại hình tai biến địa chất trên lãnh thổ Việt Nam và các giải
pháp phòng tránh, Giai đoạn II: Các tỉnh Miền núi phía Bắc. Báo cáo Đề tài Độc
lập cấp Nhà nước, Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trung
tâm Thông tin và Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Nguyễn Thành Long, Nguyễn Thị Hải Văn, Lê Quốc Hùng và nnk (2008), Báo
cáo đề tài KHCN Bộ TNMT Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý – địa chất trong
nghiên cứu nguy cơ tai biến trượt lở đất phục vụ cho việc phát triển bền vững kinh tế
- xã hội khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La – Các vùng Mường Lay, Tủa Chùa, Tuần
Giáo, Mường Tè và Sìn Hồ, Viện Khoa Học Địa chất và Khoáng sản, 120 trang.
Nguyễn Thành Long (2008), Báo cáo luận án tiến sĩ Thành lập bản đồ nguy cơ
trượt lở đất khu vực miền núi huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế, Việt Nam, Lưu trữ
Đại học Tự do Brussel, Vương Quốc Bỉ, 231 trang.
Nguyễn Thành Long (2009), Báo cáo chuyên đề Đánh giá tổng quan các
phương pháp và mô hình phổ biến hiê ̣n nay trên thế giới và ở Viê ̣t Nam trong
nghiên cứu, dự báo nguy cơ tai biến địa chất và đánh giá độ rủi ro do tai biến địa
chất xảy ra ở các khu vực đô thị miền núi, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản,
Hà Nội, 38 trang.
Vũ Cao Minh và nnk (1997), Báo cáo nghiên cứu, dự báo trượt lở, lũ bùn đá,
lũ quét ở Lai Châu và các biện pháp phòng chống, Sở Khoa học Công nghệ Môi
trường tỉnh Lai Châu.
Nguyễn Kinh Quốc, Trần Ngọc Thái và nnk (1992), "Bản đồ vỏ phong hoá",
Địa chất và khoáng sản nhóm tờ Bình Gia, Lạng Sơn, tỷ lệ 1/50.000, Lưu trữ Địa
chất, Hà Nội.
Vũ Thanh Tâm và nnk (2007), Nghiên cứu điều tra tai biến địa chất một số khu
vực trọng điểm thuộc vùng Đông bắc Bắc bộ phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Viện
Khoa học Địa chất và Khoáng sản. Hà Nội.
Ngô Quang Toàn, Nguyễn Thành Vạn và nnk (1995), Báo cáo thuyết minh bản
đồ vỏ phong hoá Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin -
3
Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
10.
Ngô Quang Toàn và nnk (1999), Báo cáo vỏ phong hoá và trầm tích Đệ Tứ Việt
Nam, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
11.
Nguyễn Thanh Tùng và nnk (2007), Sơ đồ vỏ phong hoá khu vực lòng hồ thuỷ
điện Sơn La - các vùng Mường Lay, Tủa Chùa, Tuần Giáo, Mường Tè và Sìn Hồ
[Thuộc đề tài Ứng dụng hệ thông tin địa lý địa chất (GIS-GES) đánh giá nguy cơ
trượt lở đất phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực lòng hồ thuỷ điện
Sơn La - Sông Đà, áp dụng trên các vùng Mường Lay, Tủa Chùa, Tuần Giáo,
Mường Tè và Sìn Hồ, do Nguyễn Thị Hải Vân chủ trì), Viện Khoa học Địa chất và
Khoáng sản, Hà Nội.
12.
Nguyễn Thành Vạn và nnk (1984), Bản đồ vỏ phong hoá Miền Nam Việt Nam
tỷ lệ 1/500.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
13.
Trần Tân Văn, Trần Ngọc Thái và nnk (2006), Khảo sát, đánh giá hiện trạng,
nguy cơ trượt lở đất có thể xảy ra đối với 13 đoạn trên tuyến đường Hồ Chí Minh
và 4 đoạn trên quốc lộ số1, đề xuất biện pháp xử lý, đảm bảo an toàn giao thông,
an toàn cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt của các vùng dân cư, Lưu trữ địa chất,
Hà Nội.
Tài liệu tiếng anh:
14.
Evans, S.G (1991), Landslides in the Canadian Cordillera. Landslide News,
Japan Landslide Society, Tokyo, Japan.
15.
Evans, S.G. và O. Hungr (1993), The assessment of rockfall hazard at the base
of talus slopes, Can. Geotech, J, 30:620-636.
16.
Hungr, O. và S.G. Evans, Failure behaviour of large rockslides, Geol. Surv.
Can, Ottawa, Ont. Open File No, 1992Varnes, D.J. (1974), The logic of geological
maps with reference to their interpretation và use for engineering purposes, U.S,
Geol, Surv, Prof, Paper 837.
17.
Hungr, O. and S.G. Evans, (1992), Failure behaviour of large rockslides, Geol.
Surv. Can., Ottawa, Ont, Open File No. 2598.
18.
Hutchinson, J. N, (1988), General Report: Morphological and geotechnical
parameters of landslides in relation to geology and hydrogeology.
19.
Prabin Kayastha, (2006), Slope stability analysis using GIS on a regional scale,
Universiteit Gent, Vrije Universiteit Brussel, Belgium.
20.
Sidle, R.C., A.J. Pearce and C.L. O'Loughlin, (1985), Hillslope stability and
land use, Am. Geoph. U. Water Resources Monograph 11.
4
21.
Varnes, D.J, (1984), International Association of Engineering Geology
Commission on Landslides and Other Mass Movements on Slopes: Landslide
hazard zonation: a review of principles and practice, UNESCO, Paris.
5