ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRẦN THỊ HOA
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG
HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO ĐỐI TƢỢNG NHIỄM HIV/AIDS TẠI
TRUNG TÂM KHÁM CHỮA BỆNH
SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Hà nội, 2015
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 4
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
4. Ý nghĩa của nghiên cứu............................... Error! Bookmark not defined.
5 . Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứuError!
Bookmark
not
defined.
6. Phạm vi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
7. Câu hỏi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
8. Giả thuyết nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 23
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨUError! Bookmark not
defined.
1.1 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Lý thuyết tiếp cận thân chủ trọng tâm – Carl RogerError! Bookmark
not defined.
1.1.2 Lý thuyết nhận thức – hành vi ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Lý thuyết vai trò ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4 Lý thuyết can thiệp khủng hoảng ........... Error! Bookmark not defined.
1.2 Các khái niệm công cụ .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm Công tác xã hội ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Khái niệm Nhân viên Công tác xã hội ... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Khái niệm vai trò và vai trò của nhân viên Công tác xã hội .......... Error!
Bookmark not defined.
1.2.4 Khái niệm HIV/AIDS .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.5 Những đặc trưng tâm lý của đối tượng nhiễm HIV/AIDS............... Error!
Bookmark not defined.
1.2.6 Khái niệm tham vấn .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.7 Khái niệm khủng hoảng ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.8 Khái niệm hỗ trợ tâm lý ......................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Đặc điểm về địa bàn nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ TÂM LÝ
CHO ĐỐI TƢỢNG NHIỄM HIV/AIDS ........ Error! Bookmark not defined.
2.1. Những khó khăn và các yếu tố ảnh hƣởng đến đối tƣợng nhiễm
HIV/AIDS ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khủng hoảng tâm lý .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phân biệt và kì thị đối xử - tự kì thị ...... Error! Bookmark not defined.
2.2 Nhu cầu của đối tƣợng nhiễm HIV/AIDS Error! Bookmark not defined.
2.3 Hỗ trợ tâm lý của NVCTXH cho đối tƣợng nhiễm HIV/AIDS đƣơng đầu
và vƣợt qua khủng hoảng ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Vai trò của NVCTXH trong tham vấn cho đối tượng trong giai đoạn hai
: Giai đoạn bắt đầu bị tác động của khủng hoảng (Khi thông báo họ có HIV
dương tính) ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Vai trò của NVCTXH trong tham vấn giúp đỡ đối tượng khi họ phủ nhận
tình huống ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Vai trò của NVCTXH trong tham vấn hỗ trợ đối tượng trong giai đoạn
3: Giai đoạn bối rối, quẫn trí .......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Vai trò của NVCTXH trong tham vấn hỗ trợ đối tượng trong giai đoạn 4:
Lúc họ mặc cảm và tìm các phương án đối phó tích cực hoặc tiêu cực........ Error!
Bookmark not defined.
2.3.5 Vai trò của NVCTXH trong tham vấn hỗ trợ đối tượng trong giai đoạn
5: Giai đoạn xử lý khủng hoảng ...................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Tham vấn một trƣờng hợp cụ thể đƣơng đầu và vƣợt qua khủng hoảng:
Cụ thể trong giai đoạn 2: Đối tƣợng căng thẳng và sốc mạnh ................. Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2:........................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 12
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 15
Phụ lục 1: Thảo luận nhóm..........................................................................112
Phụ lục 2: Nội dung, kế hoạch và tiến trình của tọa đàm............................113
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trên thế giới, HIV/AIDS đã trở thành đại dịch, là hiểm họa cho nhân
loại và là mối quan tâm hàng đầu của các nƣớc. Ở nƣớc ta, tình hình lây
nhiễm HIV/AIDS tiếp tục diễn biến phức tạp. HIV/AIDS xuất hiện ở tất cả
các tỉnh, thành phố và có xu hƣớng ngày càng lan rộng, đe dọa trực tiếp đến
sức khỏe, tính mạng con ngƣời, trật tự an toàn xã hội và sự phát triển của đất
nƣớc. Thời gian qua, dƣới tác động của công tác thông tin, giáo dục và truyền
thông thay đổi hành vi, nhận thức của ngƣời dân về dự phòng lây nhiễm
HIV/AIDS ở nƣớc ta đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Thực trạng ở Việt Nam, với hơn 220.000 ngƣời nhiễm HIV đƣợc báo
cáo, Việt Nam là quốc gia có số ngƣời nhiễm HIV đứng thứ 5 trong khu vực
châu Á-Thái Bình Dƣơng (sau Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia và Thái Lan).
Việt Nam kỳ vọng kết thúc đại dịch HIV/AIDS năm 2030 . Thông tin đƣợc
Thứ trƣởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết tại lễ mítting hƣởng ứng Tháng
hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS và Ngày Thế giới phòng chống
AIDS 1/12, diễn ra tại Hà Nội sáng 30/1/2014.
Theo thứ trƣởng, Việt Nam đã kiểm soát đƣợc tốc độ gia tăng của các
ca nhiễm mới HIV, giảm số ngƣời tử vong do AIDS. Tuy nhiên, tình hình lây
nhiễm bệnh có nhiều diễn biến phức tạp.Mỗi năm nƣớc ta có khoảng 10.000
ca nhiễm mới HIV đƣợc phát hiện, HIV/AIDS vẫn là nguyên nhân hàng đầu
gây gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam. Sự quay trở lại của đại dịch HIV/AIDS
đang trở nên hiện hữu khi tốc độ đầu tƣ cho công tác phòng chống đang giảm
xuống. Bên cạnh đó, các biện pháp can thiệp chƣa đƣợc triển khai đủ mạnh và
tình trạng phân biệt đối xử chƣa giảm xuống. Dịch HIV ở Việt Nam vẫn tập
trung chủ yếu ở ba nhóm quần thể có hành vi nguy cơ lây nhiễm cao: ngƣời
nghiện chích ma túy, nam quan hệ tình dục đồng giới và phụ nữ bán dâm.
Việc gia tăng các trƣờng hợp phụ nữ nhiễm HIV mới đƣợc báo cáo,
chiếm hơn 32% các ca nhiễm mới trong năm 2013, cho thấy sự lây truyền
HIV từ nam giới có hành vi nguy cơ cao sang bạn tình.
Quyết tâm ngăn ngừa đại dịch HIV/AIDS lan tràn ở Việt Nam là công
tác vô cùng cấp bách đòi hỏi tất cả các ngành các cấp cùng tham gia.
Công tác xã hội (CTXH) là một nghề tƣơng đối mới mẻ ở Việt Nam,
tuy nhiên từ khi ra đời nó đã đƣợc ứng dụng vào rất nhiều hoạt động đặc biệt
là hoạt động hỗ trợ ngƣời yếu thế. Với sứ mệnh của ngành, CTXH hƣớng đến
an sinh, công bằng và hạnh phúc cho toàn thể mọi ngƣời. Đảng và Nhà nƣớc
ta đã thấy rõ đƣợc tầm quan trọng của nghề CTXH trong công tác giải quyết
các vấn đề xã hội và hỗ trợ ngƣời yếu thế, chính vì vậy mà năm 2011 đã thành
lập mã nghề CTXH và thực hiện nâng cao năng lực cho cán bộ xã hội tại các
địa phƣơng với đề án 32 của chính phủ. Điều này chứng minh đƣợc rằng,
CTXH và nhân viên CTXH (NVCTXH) có vai trò hết sức quan trọng trong
quá trình thực hiện hỗ trợ những ngƣời yếu thế.
Một trong những nhóm ngƣời yếu thế mà CTXH hƣớng đến để hỗ trợ
đó chính là đối tƣợng nhiễm HIV/ AIDS. Trong đó, vai trò của các NVCTXH
có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp đỡ đối tƣợng đƣơng đầu và vƣợt qua
hoàn cảnh.
5
Thái Bình là tỉnh với nền nông nghiệp lâu đời, hiện nay, với xu hƣớng
mới tăng sản xuất công nghiệp bên cạnh vẫn chú trọng nông nghiệp đã mang
đến bộ mặt mới, diện mạo mới cho tỉnh. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc
thì những hạn chế do sự phát triển của công nghiệp mang lại cũng không nhỏ mà
vấn đề trƣớc mắt đó chính là đối tƣợng nhiễm HIV/AIDS ngày càng tăng tính
đến ngày 29/12, tỉnh Thái Bình phát hiện hơn 3.580 ngƣời nhiễm HIV/AIDS.
Riêng trong năm 2014, tỉnh phát hiện 114 ngƣời nhiễm mới. Điều này là một
trong những thách thức lớn đối với các cấp lãnh đạo của tỉnh. Trong những năm
gần đây, trong những bản phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của tỉnh đều đề cập đến vấn
đề giảm tỉ lệ đối tƣợng nhiễm HIV/AIDS và công tác hỗ trợ đối tƣợng này chăm
sóc và hòa nhập cộng đồng [24,99]
Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội thuộc sở lao động
thƣơng binh xã hội Thái Bình Tỉnh Thái Bình đƣợc thành lập với mục tiêu,
nhiệm vụ là một trong những trung tâm thực hiện công tác chăm sóc, hỗ trợ
cho đối tƣợng sống chung với HIV/AIDS. Các cán bộ ở đây thực hiện vai trò
chăm sóc và hỗ trợ đối tƣợng. Vì vậy việc nâng cao năng lực cho cán bộ thực
hiện và thể hiện vai trò của NVCTXH tại cơ sở là vô cùng cần thiết
Chính vì những lý do trên mà tôi thực hiên nghiên cứu đề tài: Vai trò
của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ tâm lý cho đối tƣợng nhiễm
HIV/AIDS tại trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội Sở lao
động thƣơng binh xã hội Thái Bình – Tỉnh Thái Bình.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1 Tình hình nghiên cứu về HIV/AIDS và hỗ trợ đối tượng nhiễm
HIV/AIDS đương đầu và vượt qua khủng hoảng trên thế giới [25,99]
HIV/AIDS xuất hiện ở Châu phi vào những năm 1950, 1960, 1970.
Tuy nhiên vào thời gian đó những dấu hiệu xuất hiện mới chỉ đƣợc coi là
những ca viêm nhiễm và chƣa đƣợc giải thích và cũng chƣa đƣợc sự quan tâm
6
của xã hội. Trên thực tế các hồ sơ về các trƣờng hợp bị nhiễm virut cũng
không đƣợc lƣu giữ cẩn thận, và cũng chƣa ai khẳng định đƣợc rằng đã có
bao nhiêu trƣờng hợp nhiễm virut ở Châu phi lúc bấy giờ.Cho đến khi các
nƣớc Phƣơng Tây với hệ thống chăm sóc y tế hiện đại hơn đã phát hiện ra nó.
Năm 1992, một nghiên cứu ở Rwanda đã có cuộc nghiên cứu của các
nhà xã hội học trong việc kiểm tra tác động của tư vấn phòng ngừa đối với
người nhiễm HIV. Và nghiên cứu chỉ ra rằng đối với phụ nữ đối tác mà cũng
đã đƣợc thử nghiệm và tƣ vấn, hàng năm tỷ lệ nhiễm HIV mới giảm từ 4,1%
đến 1,8%. Ở đây, tƣ vấn đã giúp giảm tỉ lệ ngƣời nhiễm H [25,99].
Một nghiên cứu dựa vào cộng đồng, cách tiếp cận cho thanh thiếu niên
và phụ nữ. Yangon, UNICEF, năm 1995, đƣợc thiết kế để giúp đỡ cộng đồng
ngƣời lao động ở nông thôn tăng nhận thức và phát triển cuộc sống kỹ năng
liên quan đến HIV / AIDS. Tất cả các vấn đề liên quan, chẳng hạn nhƣ chăm
sóc trong thanh niên và phụ nữ, tƣ vấn cho họ cách bảo vệ mình trƣớc HIV.
Chủ đề đƣợc tiếp cận trong thực tế một cách thân thiện và tập trung vào tầm
quan trọng của sự tham gia cộng đồng, bạn bè và gia đình. UNAIDS chính
sách về xét nghiệm HIV và tƣ vấn. Ở nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng,
những người nhiễm HIV/AIDS rất cần sự hỗ trợ từ phía gia đình, cộng
đồng, bạn bè đặc biệt là từ những nhà chuyên môn – hỗ trợ về mặt tâm lý
để họ vượt qua khủng hoảng và rào cản về mặt tâm lý để họ hòa nhập với
cộng đồng. Vì vậy, nghiên cứu này đƣợc UNICEF tài trợ đã có kết quả khả
quan hơn khi họ nhấn mạnh đến vai trò của những nhà chuyên môn trong
công tác tham vấn cho người nhiễm HIV/AIDS [25,99]
Ngọn nến của niềm hy vọng : AIDS chƣơng trình của Hội Chữ thập đỏ
Thái Lan và Chiến lƣợc ActionAid, 1994 đã cung cấp cái nhìn tổng quan của
Thái Lan ứng phó quốc gia với dịch HIV / AIDS. Bao gồm giới thiệu những
nỗ lực và kinh nghiệm của Hội Chữ thập đỏ Thái Lan và Câu lạc bộ đồng
7
đẳng trong việc tƣ vấn, phổ biến Giáo dục về AIDS, và cung cấp chăm sóc
sức khỏe, dịch vụ hỗ trợ, và niềm hy vọng cho những ngƣời sống HIV.
Chƣơng trình này cũng đã nhấn mạnh đến vai trò của nhà tham vấn trong
công tác hỗ trợ cho đối tƣợng nhiễm HIV đƣơng đầu với khủng hoảng
[28,99].
Năm 1996, hội nghị quốc tế lần thứ 11 về AIDS đƣợc tổ chức tại
Vancouver, Canada. Lần đầu tiên ngƣời ta đƣợc nghe thông tin lạc quan về
hóa chất ngăn chặn, liệu pháp kết hợp, xét nghiệm virut HIV và khả năng can
thiệp sớm. Tại đây nhiều bài tham luận và nghiên cứu cũng chỉ ra rằng
những người nhiễm HIV thường gặp phải những vấn đề về tâm lý đặc
biệt là về khủng hoảng tâm lý, vì vậy những nghiên cứu và tham luận
này cũng chỉ ra rằng cần phải có sự can thiệp sớm bằng cách hỗ trợ về
mặt tâm lý cho người nhiễm HIV để họ có sức mạnh vượt qua khó
khăn.[25,99]
Từ đó cho đến nay, nội dung của các hội nghị, tài liệu trên thế giới
xoay quanh vấn đề phòng chống HIV/AIDS, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe thể
chất và tinh thần cho đối tƣợng sống chung với HIV/AIDS.
2.2 Tình hình nghiên cứu về HIV/AIDS và hỗ trợ
đối tượng nhiễm
HIV/AIDS đương đầu và vượt qua khủng hoảng tại Việt Nam
Trong những năm qua, các văn bản quy phạm pháp luật về phòng,
chống HIV/AIDS ở Việt Nam đã dần hình thành và ngày càng thể hiện rõ vai
trò của pháp luật trong công tác phòng, chống HIV. Các văn bản quy phạm
pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS đƣợc ban hành dƣới nhiều hình thức
khác nhau. Bộ Luật Hình sự nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc
ban hành đã có những điều khoản xử phạt nghiêm minh tất cả mọi hình thức
bạo lực tình dục đối với trẻ em, bao gồm cả mại dâm trẻ em và buôn bán trẻ
em. Trong đó có hai tội phạm đặc biệt có liên quan đến HIV/AIDS cũng đã
8
đƣợc đề cập đến là tội lây truyền HIV cho ngƣời khác và tội cố ý truyền HIV
cho ngƣời khác.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS
đã tạo cơ sở pháp lý, hình thành một khung pháp luật khá đầy đủ cho việc
triển khai thống nhất, đồng bộ các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trong
phạm vi toàn quốc, góp phần quan trọng trong việc hạn chế sự gia tăng lây
nhiễm HIV trong cộng đồng; đồng thời góp phần giáo dục, nâng cao ý thức
pháp luật, nâng cao sự hiểu biết về HIV/AIDS và công tác phòng, chống
HIV/AIDS trong nhân dân, góp phần giảm thiểu tác hại của dịch HIV/AIDS
đối với nhiều mặt trong đời sống kinh tế – xã hội của đất nƣớc.
Toàn xã hội đã và đang quan tâm đến vấn đề này, nó đƣợc thể hiện rõ
trong những nghiên cứu, diễn đàn, hội thảo cấp nhà nƣớc, liên ngành và quốc tế.
“Một số cảm xúc tiêu cực ở người nhiễm HIV/AIDS và cách thức hỗ
trợ” của GS. TS. Trần Thị Minh Đức và cử nhân Tâm lý học Trƣơng Phúc
Hƣng, Tạp chí Tâm lý học số 6/2000, cũng đã chỉ ra rằng, ở ngƣời nhiễm H
có những cảm xúc tiêu cực mà đối tƣợng phải trải nghiệm, vì vậy gây ra cho
họ những trạng thái tiêu cực và nhà tham vấn cần hỗ trợ cho họ để họ ứng phó
với những cảm xúc, trạng thái tiêu cực đó [23,99.
“Diễn đàn của những ngƣời sống chung với HIV/AIDS” do Trung tâm
Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học về Giới- Gia đình- Phụ nữ và Vị thành
niên (CSAGA), 2004 thực hiện tại Hà Nội và Thanh Hóa (thành thị) với sự hỗ
trợ của Quỹ Canada. Nội dung:
Tạo cơ hội để những ngƣời sống chung với HIV/AIDS nói lên tiếng nói
của mình
9
Tăng cƣờng năng lực và sự tự tin của ngƣời nhiễm HIV/AIDS
Khuyến cáo cộng đồng về sự nguy hiểm của nạn dịch HIV/AIDS
Loại bỏ sự kỳ thị, phân biệt đối xử của cộng đồng với ngƣời có
HIV/AIDS
Trong đề án nghiên cứu của UNESSCO/ UNAIDS về phƣơng pháp tiếp
cận văn hóa trong dự phòng và chăm sóc HIV/AIDS, 2004 đã ƣu tiên trình
bày các phƣơng pháp xây dựng thực hiện chiến lƣợc, chính sách phù hợp với
truyền thống văn hóa trong chăm sóc HIV/AIDS.
Trong chƣơng trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam, giai đoạn
2001 – 2010 đã đƣa mục tiêu bảo vệ trẻ em bị nhiễm HIV và bị ảnh hƣởng
bởi HIV/AIDS là một trong các mục tiêu quan trọng. Hiện nay Uỷ ban Dân
số, Gia đình và Trẻ em đang phối hợp với các ngành có liên quan xây dựng và
trình Chính phủ phê duyệt “Chiến lƣợc bảo vệ trẻ em giai đoạn 2006 – 2010
và tầm nhìn 2020”, trong đó có các mục tiêu và các hoạt động cụ thể nhằm
bảo vệ, chăm sóc trẻ bị nhiễm HIV và trẻ bị ảnh hƣởng bởi HIV/AIDS.
Trong báo cáo “Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và Vai trò của
Ngành LĐTB&XH trong việc thực hiện KHHĐQG vì trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS đến năm 2010” của BS. Nguyễn Trọng An - Phó Cục trƣởng
Cục BVCSTE-Bộ LĐTB&XH đã nêu lên thực trạng trẻ em bị nhiễm và ảnh
hƣởng bởi HIV/AIDS và thành tựu, thách thức của Việt Nam trong công tác
chăm sóc và bảo vệ đối tƣợng nhiễm và ảnh hƣởng bởi HIV/AIDS nói chung
và trẻ em nói riêng. Đặc biệt, trong báo cáo này đã chú ý đến việc chăm sóc
đối tƣợng nhiễm và ảnh hƣởng bởi HIV/AIDS tập trung tại gia đình và các
trung tâm xã hội.
Báo cáo Diễn đàn Quốc gia “Tiếng nói trẻ em và HIV/AIDS”, do Bộ
Lao Động Thƣơng Binh & Xã Hội, Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Anh, Tổ chức
Tầm Nhìn Thế Giới, 2007 tổ chức Diễn đàn với 25 thông điệp của mình, tập
trung vào những vấn đề nhƣ (1) giảm phân biệt đối xử; (2) đƣợc tiếp cận với
10
thông tin, tƣ vấn hỗ trợ; (3) đƣợc hỗ trợ và chăm sóc trong điều trị: (4) đƣợc
hỗ trợ về giáo dục; (5) đƣợc vui chơi giải trí nhƣ các bạn khác; (6) đƣợc hỗ
trợ tâm lý xã hội và (7) đƣợc tham gia và đƣợc lắng nghe.
Trong giai đoạn 2005-2011, có rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về
HIV/AIDS cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ, ngành và cấp cơ sở đƣợc triển khai. Kết
quả nghiên cứu đã giúp công tác lập kế hoạch, xây dựng các chƣơng tình can
thiệp, chăm sóc và điều trị đạt hiệu quả. Kết qủa nghiên cứu đã đƣợc báo cáo
tại các hội nghị khoa học và đăng tải ở nhiều tạp chí khoa học trong nƣớc và
quốc tế. Trong thời gian qua (2010 - 2012), hơn 150 công trình, đề tài nghiên
cứu về dịch tễ học, các mô hình, biện pháp can thiệp dự phòng và điều trị về
HIV/AIDS, nghiên cứu về hành vi, xã hội học của các viện nghiên cứu, các
trƣờng đại học, bệnh viện đã đƣợc triển khai và ứng dụng có hiệu quả.
Hội nghị Khoa học quốc gia về HIV/AIDS lần thứ IV diễn ra ngày 0103/12/2010 tại Hà Nội tập trung vào 4 chủ đề: Khoa học cơ bản về HIV/AIDS
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].
Võ Văn Bản, (2006), Thực hành điều trị tâm lí, Nxb Y học.
[2].
Nguyễn Ngọc Bích, (1998), Tâm lí học nhân cách, Nxb ĐHQG Hà
Nội.
[3].
Văn Thị Kim Cúc, (2002), Một số vấn đề cơ bản trong TLH lâm sàng,
Đề tài cấp ĐHQG.
[4].
Bùi Thế Cƣờng - Phúc lợi xã hội ở Việt Nam, hiện trạng và xu
hướng,2003
[5].
Phạm Huy Dũng, Tập bài giảng Lý thuyết CTXH
[6].
Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) , Xã hội học, 2001
[7].
GS. TS. Trần Thị Minh Đức, (2011) Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb
ĐHQG Hà Nội.
[8].
Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm,
Nxb GD (2001).
[9].
Nguyễn Thị Nho, (1999), Tâm lí học phát triển, Nxb ĐHQG Hà nội.
[10].
Phan Trọng Ngọ (chủ biên), (2001), Tâm lí học trí tuệ, Nxb ĐHQG Hà
Nội.
[11].
Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc, (2004), Trắc nghiệm tâm lí lâm
sàng, Nxb QĐND.
[12].
Đặng Phƣơng Kiệt, (1996), Tiếp cận và đo lường tâm lí, Nxb KHXH.
[13].
Nguyễn Công Khanh, (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã
hội, Nxb Chính trị Quốc gia.
[14].
Nguyễn Công Khanh, (2000), Tâm lí trị liệu, Nxb ĐHQG Hà Nội.
[15].
TS. Mai Kim Thanh, Giáo trình nhập môn công tác xã hội, ĐHKHXH
và NV.
12
[16].
Nguyễn Khắc Viện, (2001), Từ điểm tâm lí, Nxb VHTT.
[17].
Đề án nghiên cứu của UNESSCO/ UNAIDS về phƣơng pháp tiếp cận
văn hóa trong dự phòng và chăm sóc HIV/AIDS, 2004
[18].
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học về Giới- Gia đình- Phụ
nữ và Vị thành niên (CSAGA), (2004) Diễn đàn của những người sống
chung với HIV/AIDS
[19].
Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em (2007) Tài liệu bồi dưỡng CTXH cho
cán bộ cơ sở.
[20].
Viện Nghiên cứu phát triển xã hội, (2003) Kiểm soát HIV/AIDS tại nơi
làm việc.
[21].
Khuất Thu Hồng và đồng sự, (2003) Tìm hiểu sự kỳ thị và phân biệt đối
xử liên quan đến HIV/AIDS tại Việt Nam.
[22].
Bộ Y tế, (2003) Chiến lược Phòng chống HIV/AIDS Quốc gia của Việt
Nam đến năm 2010 và phương hướng đến năm 2020.
[23].
Tổ chức Lao động Quốc tế, (2003) Những khoảng trống và những cố
gắng hiện nay về giảm thiểu phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS
tại nơi làm việc
[24].
Khoa CTXH, trƣờng đại học Lao động xã hội, giáo trình CTXH với
ngƣời nhiễm HIV/AIDS.
[25].
Bộ Lao động - Thƣơng Binh và Xã hội, trƣờng đại học Lao động - xã
hội, Công tác xã hội với người sống chung với HIV/AIDS, 2012
Cục Phòng chống tện nạn xã hội (2009), Tài liệu tập huấn “Giảm thiểu
tác hại dự phòng lây nhiễm HIV, dự phòng tái nghiện theo dõi và đánh
giá các hoạt động dự án”, Tài liệu tập huấn dùng cho BQLDA tỉnh và
các Trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội.
1. Cục phòng chống tệ nạn xã hội (2011), Truyền thông thay đổi hành vi
[27].
trong can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV- Tài liệu dành
cho các học viên trong các trung tâm giáo dục lao động xã hội.
[26].
13
[28].1. Cục phòng chống tệ nạn xã hội (2011), Tài liệu nâng cao kiến thức
quản lý, giáo dục cho cán bộ Trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động
xã hội (tập 1, 2, 3)
2. Dự án Smart work (2005), Tài liệu tập huấn về phòng chống
[29].
HIV/AIDS, NXB Lao động Xã hội.
3. Tìm hiểu sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS và các
[30] nhóm có hành vi nguy cơ cao ở Việt Nam- từ nghiên cứu tới hành
động, Viện nghiên cứu phát triển XH
[31]4. Phạm Văn Tƣ, Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ cho
trẻ em nhiễm HIV/AIDS hòa nhập học đường.
TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƢỚC NGOÀI VÀ TIẾNG NƢỚC NGOÀI
[32].
Bảng phân loại quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi,
Geneva, 1992
[33].
Find a counsellor or psychotherapist dealing with HIV/AIDS
[34].
Jacqueline Corconan, Cognitive - Behavioral Methods for Social
Worker - Aworkbook , Virginia Commonwealth Univerity
[30].
Susan W.Gray, Psychopathology Acompetency - Baed treatment Model
for Social Workers, Barry University, Ellen Whiteside McDonnell
School Social Work.
TRANG WEB
[35].
Youth in action
Trung tam nghien cuu -tu van ctxh ptcd (sdrc)
[36].
/>
[37].
/>annelID=71
[38].
/>
[39].
/>
14
[40].
Hà
[41].
/>&id=332&Itemid=309
[42].
/>1&ChannelID=13
[43].
/>annelID=71
[44].
/>%BB%87nh_t%E1%BA%ADt_qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF
[45].
/>
[46].
/>%C3%A2u
[47].
/>am.htm
[48].
/>
15