Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Vai trò nam giới dân tộc hmông vùng tây bắc trong chăm sóc sức khỏe sinh sản ( nghiên cứu trường hợp xã huổi một, huyện sông mã, tỉnh sơn la)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.26 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THU HÀ

vai trß cña nam giíi d©n téc h'm«ng vïng
t©y b¾c
trong ch¨m sãc søc khoÎ sinh s¶n
(Nghiên cứu trƣờng hợp xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THU HÀ

vai trß cña nam giíi d©n téc h'm«ng vïng
t©y b¾c
trong ch¨m sãc søc khoÎ sinh s¶n
(Nghiên cứu trƣờng hợp xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La)

Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 62 31 30 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS Phạm Văn Quyết

Hà Nội - 2014


Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS
Phạm Văn Quyết đã tận tình dành nhiều tâm huyết định hướng, chỉ dẫn, cho
tôi nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài luận án này
từ năm 2010 nến nay. Trong quá trình làm nghiên cứu đề tài luận án, tôi
không chỉ được hướng dẫn về mặt khoa học mà còn hiểu thêm được nhiều
điều về đạo đức nghề nghiệp của nhà nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Xã hội học cùng tất cả
các thầy cô giáo đã tạo điều kiện thuận lợi bên cạnh đó còn đóng góp cho tôi
nhiều ý kiến, hướng dẫn tôi học tập và hoàn thành các chuyên đề của luận án.
Tôi cũng xin cảm ơn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH
Quốc gia Hà Nội, Phòng Đào tạo sau đại học đã làm việc đầy trách nhiệm để
tôi có thể hoàn thiện hồ sơ bảo vệ và hoàn thành chương trình đào tạo đúng
thời hạn.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ
nhiệm khoa Lý luận chính trị, cùng tất cả đồng nghiệp đã khuyến khích, tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.
Tôi cũng xin cảm ơn chính quyền địa phương xã Huổi Một, huyện Sông
Mã, tỉnh Sơn La đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình tôi thu
thập thông tin cho đề tài luận án.
Cuối cùng, nhưng đặc biệt quan trọng, tôi cảm ơn gia đình, bạn bè,
những người thân luôn luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình qua.
Sự ủng hộ của họ có giá trị rất lớn để tôi có đủ sức khoẻ, nghị lực hoàn thành
đề tài nghiên cứu này.
Nghiên cứu sinh



Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các
thông tin, số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được
người khác công bố trong bất kỳ công trình nào khác./.


MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ...............................................................2
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................4
DANH MỤC BIỂU ....................................................................................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................6
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ............. Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined.
5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích............... Error!
Bookmark not defined.
6. Phương pháp nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
7. Đóng góp của luận án ....................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUError! Bookmark not
defined.
1.1. Điểm luận một số nghiên cứu về chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói chung
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Điểm luận một số nghiên cứu về chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong nhóm
dân tộc thiểu số ở Việt Nam ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Điểm luận một số nghiên cứu đề cập đến sự tham gia của nam giới trong
chăm sóc sức khoẻ sinh sản ...................................... Error! Bookmark not defined.

1.4. Tiểu kết ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ......... Error! Bookmark not defined.
2.1. Các khái niệm công cụ ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vai trò xã hội ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Sức khoẻ sinh sản và chăm sóc sức khoẻ sinh sảnError! Bookmark
not defined.
2.2. Tiếp cận các lý thuyết xã hội học ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thuyết cơ cấu - chức năng .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Lý thuyết về vai trò xã hội ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Lý thuyết xã hội học về giới .................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến chăm sóc sức khoẻ sinh
sản.............................................................................. Error! Bookmark not defined.

1


Chƣơng 3 THỰC TRẠNG NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG XÃ HUỔI MỘT,
HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA THỰC HIỆN VAI TRÕ CHĂM SÓC
SỨC KHOẺ SINH SẢN .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu và những đặc điểm cơ bản của cộng đồng
dân tộc H’Mông ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đặc điểm cơ bản của cộng đồng dân tộc H’MôngError! Bookmark
not defined.
3.2. Vai trò của nam giới dân tộc H’Mông trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia
đình ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nam giới nhận thức về vai trò của bản thân trong việc thực hiện kế
hoạch hoá gia đình.......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nam giới thực hiện vai trò kế hoạch hoá gia đìnhError! Bookmark
not defined.

3.3. Vai trò của nam giới dân tộc H’Mông trong chăm sóc sức khoẻ bà mẹ
mang thai ................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Nam giới nhận thức về vai trò của bản thân trong chăm sóc sức khoẻ
bà mẹ mang thai .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Nam giới thực hiện vai trò trong chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Tiểu kết ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THỰC HIỆN VAI TRÒ
CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG
XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LAError! Bookmark not
defined.
4.1. Nhóm yếu tố chủ quan ................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Độ tuổi và vai trò chăm sóc sức khoẻ sinh sản của nam giới dân tộc
H’Mông ........................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Trình độ học vấn và vai trò chăm sóc sức khoẻ sinh sản của nam giới
dân tộc H’Mông .............................................. Error! Bookmark not defined.
4.2. Nhóm yếu tố khách quan ............................. Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Phong tục tập quán và vai trò chăm sóc sức khoẻ sinh sản của nam
giới dân tộc H’Mông ....................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Truyền thông với vai trò chăm sóc sức khoẻ sinh sản của nam giới
dân tộc H’Mông .............................................. Error! Bookmark not defined.
4.3. Tiểu kết ........................................................ Error! Bookmark not defined.

2


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ...................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN

LUẬN ÁN ................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................7
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

DS - KHHGD:

Dân số - kế hoạch hoá gia đình

CS:

Chăm sóc

SKSS:

Sức khoẻ sinh sản

WHO:

Tổ chức y tế thế giới

BPTT

Biện pháp tránh thai

UNFPA

Quỹ dân số liên hợp quốc

3



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Số con trong gia đình và mong muốn có thêm con của nam giới .... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Tuổi kết hôn của nam nữ thanh niên H’MôngError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 3.3. Người quyết định số con trong gia đình ... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Sự thực hiện vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai ................ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.5. Nhận thức về vai trò của bản thân trong hoạt động tiêm phòng cho bà mẹ
mang thai ................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6. Nhận thức về vai trò của bản thân đối với chế độ làm việc và nghỉ ngơi
hợp lý của bà mẹ mang thai ...................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7. Tương quan giữa nhận thức về vai trò và sự thực hiện vai trò ......... Error!
Bookmark not defined.
đưa vợ đi khám thai ................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8. Lý do nam giới không đưa vợ đi khám thaiError!

Bookmark

not

Bookmark

not


defined.
Bảng 3.9. Lý do nam giới không đưa vợ đi tiêm phòngError!
defined.
Bảng 3.10. Người đảm nhận công việc nấu cơm khi phụ nữ “ở cữ” ................ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.1. Độ tuổi và vai trò chia sẻ thông tin với người vợError! Bookmark not
defined.

4


Bảng 4.2. Độ tuổi và vai trò quyết định sinh con...... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.3. Độ tuổi và vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai của nam giới
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.4. Độ tuổi và nhận thức của nam giới về vai trò của bản thân trong việc cần
có kiến thức phòng tránh thai .................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.5. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi khám thai ..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.6. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi tiêm phòng uốn vánError! Bookmark not
defined.
Bảng 4.7. Trình độ học vấn và sự hiểu biết về số con của nam giới ................ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.8. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò đưa vợ đến cơ sở y tế khám thai
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.9. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò nấu cơm cho vợ khi vợ ở cữ
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.10. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản với
nhận thức về vai trò của nam giới ............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.11. Tương quan giữa việc biết đến thông tin về chăm sóc SKSS qua SBĐTV
và nghe tuyên truyền với hành vi không để vợ đi làm nương khi có thai......... Error!

Bookmark not defined.

DANH MỤC BIỂU
Biểu 3.1. Tỷ lệ nam giới đưa vợ đi tiêm phòng uốn vánError!

Bookmark

not

defined.
Biểu 4.1. Độ tuổi và nhận thức về vai trò của bản thân đối với yêu cầu thăm khám
thai ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu 4.2. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản với
hiểu biết về yêu cầu thăm khám thai ......................... Error! Bookmark not defined.

5


Biểu 4.3. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về SKSS với hành vi đưa
vợ đến cơ sở y tế để khám thai .................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu 4.4. Biết đến thông tin về chăm sóc sức khoẻ qua sách báo, đài, ti vi với sự
thực hiện vai trò chia sẻ công việc nhà ..................... Error! Bookmark not defined.

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong tiến trình phát triển của thế giới, đặc biệt trong nửa thế kỉ qua đã cho
thấy, vấn đề dân số và chất lượng dân số không chỉ là điều quan tâm của một dân

tộc, một quốc gia, một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Đối mặt với vấn
đề dân số và phát triển, Việt Nam là một trong những quốc gia sớm nhận thức được
mối quan hệ chặt chẽ giữa hai lĩnh vực này. Một số chủ trương và chính sách dân số
đã được Nhà nước ban hành từ những năm 60 của thế kỉ trước. Qua quá trình thực
hiện, đến nay, chương trình dân số Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định.
Tuy nhiên, cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng, kết quả đạt được chưa ổn định,
quy mô dân số vẫn có xu hướng gia tăng theo tốc độ không mong muốn, chất lượng
dân số và cuộc sống chậm được cải thiện [Bộ Y Tế, 2008, tr. 8].
Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc của tổ quốc. Với dân số
trên 1 triệu người, trong đó có 82% là dân tộc thiểu số, bao gồm các dân tộc:
Thái, H’Mông, Kinh, Dao, Khơmú… Cho đến nay, Sơn La vẫn là một trong
những tỉnh đặc biệt khó khăn, nhất là các xã ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên
giới. Trong những năm qua, việc giải quyết bài toán về mối quan hệ giữa dân
số và phát triển vẫn đang là một thách thức mà tỉnh Sơn La phải đối mặt. Do
hoạt động kinh tế của người dân vùng dân tộc thiểu số chủ yếu vẫn dựa vào sản
xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp với trình độ canh tác đơn giản, ít có sự ứng
dụng khoa học kỹ thuật và một phần thu nhập thêm qua khai thác sản phẩm từ
tự nhiên nên đói nghèo vẫn là hiện tượng phổ biến trong cộng đồng cư dân sinh
sống tại các vùng sâu vùng xa. Bên cạnh đói nghèo, dân số và chất lượng chăm
sóc dân số cũng là vấn đề đáng lo ngại có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển
kinh tế - xã hội tại những địa bàn miền núi vùng sâu, vùng xa. Nhiều nghiên
cứu cho thấy, ở những vùng càng nghèo dân số gia tăng càng nhanh. Mức sinh
cao và những phong tục lạc hậu trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản là một trong
những nguyên nhân gây nên tử vong của sản phụ và trẻ em hoặc ảnh hưởng lớn
đến sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em sau này.

7


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Đặng Nguyên Anh (2007), Xã hội học dân số, Nxb Khoa học xã hội.
2. Nguyễn Thị Vân Anh (1993), “Sở thích về sinh đẻ ở một số vùng nông thôn
Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 35 - 47.
3. Nguyễn Thị Vân Anh (1998), “Những yếu tố văn hoá xã hội ảnh hưởng tới việc
tiếp nhận hiệu quả chương trình truyền thông dân số của phụ nữ dân tộc thiểu số
ở một số xã miền núi phía Bắc”, Tạp chí Xã hội học (1), tr. 46 - 56.
4. Phạm Thị Tú Anh (2007), Thực trạng chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi
mãn kinh quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Khoa Xã hội
học, ĐH Khoa học XH và NV.
5. Bế Trung Anh (1999), “Hành vi chăm sóc sức khoẻ và sức khoẻ sinh sản của
người Tày tại một xã vùng xâu vùng xa: Yên Ninh - Phú Lương - Thái Nguyên”,
Tạp chí Xã hội học (3&4), tr. 119 - 123.
6. Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thị Yên (2011), “Chính sách dân số/kế hoạch hoá
gia đình/chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em trong mối quan hệ với xoá đói giảm
nghèo



Việt

Nam”,

Tạp

chí

Dân

số




Phát

triển

(1),

truy cập ngày 22/10/2012.
7. Nguyễn Thanh Bình (2012), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi kết hôn lần dầu


Việt

Nam

hiện

nay”,

Tạp

chí

Dân

số




Phát

triển

(2),

truy cập ngày 22/10/2013.
8. Mai Huy Bích (2003), “Vài nhận xét về vai trò chăm sóc và dậy dỗ của người
cha”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 18 - 23.
9. Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Trần Hữu Bích (2010), “Vai trò của người cha - mối liên quan giữa sự tham gia sớm và
sự tham gia của người cha vào chăm sóc trẻ”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 43 - 51.
11. Bilton, T và các tác giả khác (1993), Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
12. Bộ Y Tế, Tổng cục Dân số và Kế hoạch hoá gia đình (2008), Một số văn bản của
Đảng, Nhà Nước về công tác Dân số - Kế hoạch hoá gia đình hiện nay, Hà Nội.

8


13. Bộ Y Tế, Tổng cục Dân số và Kế hoạch hoá gia đình (2009), Một số văn bản
quốc tế liên quan đến chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia
đình, Hà Nội.
14. Bộ Y Tế (2009), Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh
sản, Ban hành kèm theo Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 của Bộ
trưởng Bộ Y tế.
15. Bộ Y Tế (2011), Dự thảo chiến lược quốc gia về dân số và sức khoẻ sinh sản
Việt Nam, giai đoạn 2011-2020.
16. Nguyễn Đức Chiện (2011), Sống chung trước hôn nhân của nam, nữ sinh viên

hiện nay, Luận án tiến sĩ Xã hội học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
17. Nguyễn Văn Chính (1999), “Cấu trúc trọng nam trong gia đình và tập quán sinh
đẻ của người Việt”, Tạp chí Xã hội học (3&4), tr. 85 - 96.
18. Nguyễn Đình Cử (1996), “Dân số - kế hoạch hoá gia đình và phát triển”, Tạp chí
Xã hội học (3), tr. 82 - 85.
19. Khổng Diễn chủ biên (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc miền
núi phía Bắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
20. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng cùng các cộng sự (2008), Xã hội học, Nxb ĐH
Quốc gia Hà Nội.
21. Phạm Tất Dong cùng các cộng sự (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố
văn hoá địa phương đến việc tiếp nhận thông tin-giáo dục-truyền thông về
SKSS/KHHGĐ của một số nhóm dân tộc ở Tây Nguyên, Uỷ ban dân số, Gia đình
và Trẻ em.
22. Nguyễn Tấn Đức (2011), “Tăng cường bình đẳng giới trong chăm sóc sức khoẻ
sinh sản của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Dân số và
Phát triển (4), truy cập ngày
22/10/2012.
23. Đỗ Quan Hà (2010), Ảnh hưởng của gia đình và cộng đồng đến sinh con và
chăm sóc thai nghén, Luận án tiến sĩ Y tế cộng cộng, ĐH Y tế công cộng.
24. Trần Thị Bích Hằng, Nguyễn Thị Dung (2011), “Sự khác biệt giữa nam và nữ
trong độ tuổi sinh đẻ ở vùng biển, đảo và ven biển Việt Nam về biện pháp tránh

9


thai”, Tạp chí Dân số và Phát triển (3), truy cập ngày 22/10/2012.
25. Nguyễn Thị Minh Hoà, Hà Tuấn Anh (2013), “Nhận thức, thái độ, hành vi của
người dân tộc Mảng đối với việc thực hiện các quy định về tuổi đăng ký kết
hôn”, Tạp chí Dân số và Phát triển (3), truy cập ngày 1/1/2014.
26. Khuất Thu Hồng (2010), “Có con trai và giữ gia đình quy mô nhỏ: thách thức

lớn đối với gia đình Việt Nam”, Tạp chí Dân số và Phát triển (11),
truy cập ngày 22/10/2012.
27. Hội KHHGĐ Việt Nam (2002), Bình đẳng giới trong chăm sóc SKSS và chống
bạo lực trong gia đình, Hà Nội.
28. Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội.
29. Lê Ngọc Hùng (2013), Lý thuyết Xã hội học hiện đại, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội.
30. Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Xã hội học về giới và phát triển,
Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội.
31. Nguyễn Thế Huệ (2004), Tri thức của đồng bào Chăm về chăm sóc sức khoẻ, sức khoẻ
sinh sản và kế hoạch hoá gia đình tại Ninh Thuận và An Giang, Thư viện Viện nghiên
cứu phát triển xã hội, Hà Nội.
32. Vũ Tuấn Huy (1994), “Những vấn đề về kiến thức, tâm thế và vai trò của hệ
thống thông tin đại chúng trong cuộc vận động kế hoạch hoá gia đình”, Tạp chí
Xã hội học (3), tr. 52 - 63.
33. Vũ Tuấn Huy (2002), “Vai trò của người cha trong gia đình”, Tạp chí Xã hội
học (4), tr. 29 - 39.
34. Trương Tiến Hưng (2009), “Người Chăm với công tác dân số kế hoạch hoá gia
đình”, Tạp chí Dân số và Phát triển (9), truy cập ngày 22/10/2012.
35. Jonh.J.Macionis (2004), Xã hội học, Nxb Thống kê.
36. Nguyễn Linh Khiếu (2002), “Vị thế của phụ nữ trong một số vấn đề của gia
đình”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 10 - 16.

10


37. Lê Cự Linh, Tôn Thất Khoa (2011), “Kiến thức và thực hành về sức khoẻ sinh
sản/kế hoạch hoá gia đình tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”, Tạp chí Dân số và Phát
triển (7), truy cập ngày 22/10/2012.
38. Nguyễn Hữu Minh cùng các cộng sự (2001), Hoạt động và ảnh hưởng của các
kênh truyền thông dân số - kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ sinh sản

đối với đồng bào dân tộc Mông và Dao sống ở miền núi phía Bắc, Uỷ ban Quốc
gia DS-KHHGĐ, Viện Xã hội học.
39. Mai Quỳnh Nam (1994), “Dư luận xã hội về số con”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 46 61.
40. Phạm Bá Nhất (1994), “Dân cư đô thị và chương trình kế hoạch hoá gia đình”,
Tạp chí Xã hội học (4), tr. 99 - 102.
41. Network for Health (2001), Hiểu biết, nhận thức và thực hành về chăm sóc thai
nghén, sinh đẻ và dinh dưỡng trẻ em: Nghiên cứu định tính ở cộng đồng nguời Pakoh
và Vân Kiều tại huyện Đakrong, tỉnh Quảng Trị, Hà Nội.
42. Nguyễn Hữu Nhân, Phạm Anh Tuấn (2004), “Tìm hiểu một số tập quán chăm
sóc sức khoẻ sinh sản của người Dao ở Yên Bái”, Tạp chí Dân số và Phát triển
(8), Website Tổng cục DS-KHHGĐ, truy
cập ngày 22/10/2012.
43. Nguyễn Hoàng Nga (2007), Sự tham gia của nam giới vùng cao trong việc thực
hiện kế hoạch hoá gia đình (Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Ân, huyện Yên
Bình, tỉnh Yên Bái), Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV HN.
44. Đỗ Ngọc Nga (1997), “Ảnh hưởng của những yếu tố văn hoá - xã hội đến vấn đề
ăn uống của phụ nữ có thai của một xã ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Xã hội
học (3), tr. 76 - 80.
45. Lưu Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thiềng (2010), “Kiến thức, thái độ và hành vi
chăm sóc sức khoẻ của thanh niên di cư làm việc trong khu vực phi chính thức
tại Hà Nội”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 22 - 35.
46. Nguyễn Nam Phương (2003), Nhu cầu kế hoạch hoá gia đình ở Việt Nam, Nxb
Lao động - Xã hội, Hà Nội.
47. Lê Thị Quý (2009), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Giáo dục Việt Nam.

11


48. Phạm Văn Quyết (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb ĐH Quốc
gia Hà Nội.

49. Phạm Văn Quyết (2006), “Ảnh hưởng của yếu tố tộc người trong chăm sóc sức
khoẻ sinh sản”, Tạp chí Dân tộc học (6), tr. 32 - 41.
50. Phạm Văn Quyết (2008), “Truyền thông thay đổi hành vi và những kinh
nghiệm”, Tạp chí Xã hội học (1), tr. 84 - 91.
51. Quỹ dân số Liên hợp quốc (2008a), Sinh đẻ của cộng đồng dân tộc thiểu số,
Nghiên cứu định tính tại Bình Định.
52. Quỹ dân số Liên hợp quốc (2008b), Sức khoẻ sinh sản của đồng bào H’mông
tỉnh Hà Giang, Nghiên cứu nhân học y tế.
53. Quỹ dân số Liên hợp quốc (2008c), Báo cáo rà soát các nghiên cứu sức khoẻ
sinh sản cho đối tượng dân tộc ít người từ năm 2000 đến 2007.
54. Quỹ dân số Liên hợp quốc (2008d), Sức khoẻ sinh sản cho lao động nữ nhập cư,
Nghiên cứu định tính tại Quy Nhơn, Bình Định.
55. Quỹ dân số Liên hợp quốc (2007), Kiến thức và hành vi của cộng đồng dân tộc
thiểu số về sức khoẻ sinh sản.
56. Quỹ dân số Liên hợp quốc (2007a), Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức
khoẻ sinh sản ở Việt Nam.
57. Quỹ dân số Liên hợp quốc (2007b), Đào tạo cho người cung cấp dịch vụ chăm
sóc sức khoẻ sinh sản tại các tỉnh miền núi, Hà Nội.
58. Quỹ dân số Liên hợp quốc (2007c), Nghiên cứu về sức khoẻ sinh sản ở Việt
Nam, Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000-2005, Hà Nội.
59. Quỹ dân số Liên hợp quốc (2007d), Đáp ứng của UNFPA đối với nhu cầu làm
mẹ an toàn và chăm sóc trẻ sơ sinh ở Việt Nam, Hà Nội.
60. Richard.T.Schaefer (2004), Xã hội học, Nxb Thống kê.
61. Phạm Bích San (1994), “Kiến thức, thái độ và việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình ở
Việt Nam vấn đề nghiên cứu và một số kết luận”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 3 - 6.
62. Phạm Bích San (1998), “Sức khoẻ và kế hoạch hoá gia đình tại các khu vực dân
tộc thiểu số”, Tạp chí Xã hội học (1), tr. 13 - 24.

12



63. Trần Cao Sơn (1998), Một số vấn đề về mối quan hệ giữa dân số và sự phát
triển, Nxb Khoa học xã hội.
64. Thào Xuân Sùng (2009), Dân tộc Mông Sơn La với việc giải quyết vấn đề tín
ngưỡng tôn giáo hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia.
65. Nguyễn Đình Tấn cùng cộng sự (2010), Khảo sát, đánh giá những yếu tố phong tục
tập quán và nghề nghiệp tác động tới thái độ, hành vi sinh sản, chăm sóc SKSS của
người dân vùng biển, đảo và ven biển Việt Nam”, Tổng cục Dân số - KHHGĐ.
66. Đoàn Kim Thắng (1995), “Hoạt động truyền thông với chương trình dân số-kế
hoạch hoá gia đình”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 39 - 43.
67. Đoàn Kim Thắng, Nguyễn Lan Phương (1998), “Địa vị phụ nữ và sức khoẻ sinh sản
nghiên cứu so sánh giữa hai dân tộc Thái và Êđê”, Tạp chí Xã hội học (1), tr. 65 - 73.
68. Nguyễn Minh Thắng, Nguyễn Quý Nghị (1999), “Một số kết quả đánh giá ban
đầu về đẩy mạnh bình đẳng giới và sự tham gia của nam giới trong sức khoẻ
sinh sản”, Tạp chí Xã hội học (3&4), tr. 97 - 103.
69. Nguyễn Minh Thắng, Charles Hirschman, Nguyễn Hữu Minh (1996), “Nhận
thức về số con của phụ nữ nông thôn: xu hướng biến đổi và các yếu tố tác
động”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 3 - 15.
70. Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá và sự phát triển
bền vững, Nxb Khoa học xã hội.
71. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học về giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
72. Đặng Thu, Cao Thị Thuý (1995), “Thăm dò về dân tộc Dao đối với mục tiêu
chính sách dân số-kế hoạch hoá gia đình”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 27 - 30.
73. Hoàng Thị Thuỷ (2002), Dân ca nghi lễ dân tộc HMông, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐH
Sư phạm Hà Nội.
74. Lê Văn Toàn (2008), “Vai trò giới trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản”, Tạp chí
Dân

số




phát

triển

(6),

Website

Tổng

cục

DS-KHHGĐ,

truy cập ngày 22/10/2012.
75. Đặng Ánh Tuyết (2007), “Vấn đề giới trong lĩnh vực Dân số - Kế hoạch hoá gia
đình và chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở Bến Tre hiện nay”, Tạp chí Dân số và

13


Phát triển(10), Website Tổng cục DS-KHHGĐ, truy cập ngày 22/10/2012.
76. Đặng Ánh Tuyết (2006), “Khác biệt giới trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh
sản và kế hoạch hoá gia đình ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Dân số và phát
triển(6), Website Tổng cục DS-KHHGĐ, truy
cập ngày 22/10/2012.
77. Tổng cục thống kê (2011), Điều tra về biến động dân số và Kế hoạch hoá gia đình.
78. Nguyễn Thị Mỹ Trang (2011), “Tác động của phong tục, tập quán và nghề

nghiệp tới sinh con trai ở vùng biển, đảo và ven biển Việt nam”, Tạp chí Dân số
và Phát triển (4), truy cập ngày
22/10/2012.
79. Nguyễn Khánh Bích Trâm (1994), “Vài nét về tình hình sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em
trong dự án của Quỹ nhi đồng Anh tại Hải Phòng”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 85 - 88.
80. Trương Xuân Trường (1996), “Kế hoạch hoá gia đình - thực trạng và vấn đề
truyền thông dân số ở vùng mỏ Quảng Ninh”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 58 - 65.
81. Nguyễn Thiện Trưởng (1996), Dân số và phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb
Khoa học xã hội.
82. Trường Đại học Y tế Công cộng (2009), Báo cáo đánh giá thực hiện chiến lược
chăm sóc sức khoẻ sinh sản Việt nam 2001-2010, Hà Nội.
83. Nguyễn Thiện Trưởng cùng các cộng sự (2000), Sức khoẻ sinh sản của nhóm
dân tộc vùng sâu, vùng xa, Uỷ ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hoá gia đình.
84. Uỷ ban dân số, Gia đình và Trẻ em (2003a), Nghiên cứu một số yếu tố cơ bản
ảnh hưởng đến sự hình thành chuẩn mực SKSS/KHHGĐ trong đời sống xã hội
Việt Nam: Qua khảo sát 6 tỉnh thành ở Việt Nam, Hà Nội.
85. Uỷ ban dân số, Gia đình và Trẻ em (2003b), Nghiên cứu một số đặc điểm hôn nhân và
gia đình các dân tộc H'mông và Dao ở hai tỉnh Lai Châu và Cao Bằng, Hà Nội.
86. Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em (2003c), Chiến lược chăm sóc sức khoẻ bà
mẹ - trẻ em các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Phân tích thực trạng dịch vụ sức
khoẻ sinh sản tư nhân ở 5 tỉnh dự án, Hà Nội.

14


87. Uỷ ban dân số, Gia đình và Trẻ em (2004a), Nghiên cứu tác động của các
phương tiện thông tin đại chúng đến nhận thức, thái độ và hành vi về
SKSS/KHHGĐ của nhóm dân cư trong độ tuổi sinh đẻ, Hà Nội.
88. Uỷ ban dân số, Gia đình và Trẻ em (2004b), Nghiên cứu đánh giá kết quả thực hiện
chính sách dân số ở vùng đồng bào dân tộc ít người tại tỉnh Cao Bằng, Hà Nội.

89. Uỷ ban dân số, Gia đình và Trẻ em (2004c), Tri thức của đồng bào Chăm về
chăm sóc sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình tại Ninh Thuận
và An Giang, Hà Nội.
90. Viện Sức khoẻ sinh sản và Gia đình (2008), Báo cáo đánh giá hiệu quả sau 3
năm triển khai dự án: “Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ, trẻ
em và phòng chống HIV/AIDS tại 36 xã tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
(Giai đoạn 2005-2007), Hà Nội.
91. Viện Dân số và các vấn đề xã hội - Trường ĐH Kinh tế quốc dân (2009), Nghiên
cứu đánh giá chính sách và thực hiện chính sách chăm sóc sức khoẻ sinh sản
cho đồng bào dân tộc, Hà Nội.
92. Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2003), Một số phong tục, tập quán và thực tiễn
chăm sóc thai nghén và sinh đẻ của phụ nữ các dân tộc thiểu số ở Nghệ An, Hà Nội.
93. Nguyễn Đức Vinh (1998), “Tìm hiểu về khoảng cách sinh con tại một số tỉnh
đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Xã hội học (1), tr. 35 - 45.
Tiếng Anh
1. Abhilasha Sharma (2003), “Male involvement in reproductive health: woment’s
perspective”, Conference of the Indian Association for the Study of Population
held in New Delhi 49 (1), pp. 1-9.
2. Lucy I Kululanga, Johanne Sundby, Address Malata, Ellen Chirwa (2011),
“Striving to promote male involvement in maternal health care in rural and
urban settings in Malawi-a qualitative study”, Reproductive Health (BioMed
Central-The

Open

Access

Publisher)

truy cập ngày 21/11/2014.

3. Mary Nell Wegner, Evelyn Landry, David Wilkinson and Joanne Tzanis (1998),
“Man as partners in reproductive health: from issues to action”, International

15


Family

Planning

Perspectives,

volume

/>
24
truy

(1).

cập

ngày

21/11/2014.
4. Monica A Onyango, Sam Owoko and Monica Oguttu (2010), “Factors that
Influence Male Involvement in Sexual and Reproductive Health in Western
Kenya: A Qualitative Study”, African Journal of Reproductive Health December
14 (4), pp. 33- 44, truy cập ngày
21/11/2014.

5. Mekonnen Muleta (2009), Husbands’ Roles in Prenatal Care in Addis Ababa,
Amsterdam Master’s in Medical Anthropology, Faculty of Social and
Behavioural

Sciences

University

of

Amsterdam,

The

Netherlands,

truy cập ngày 22/11/2014.
6. Oona Campbell, Jonh Cleland, Martine Collumbien, Karen Southwick (1999),
Social science methods for research on reproductive health, World Health
Organization, p.1.
7. Bashir Ahmad Bhat (2010), A study of involvement of men in reproductive
health in Jammu & Kashmir-India, Population Research Centre University of
Kashmir-Srinagar.
8. Gaikwad VS, Murthy TSM, Sudeepa D (2012), “A Qualitative Study on Men’s
Involvement in Reproductive Health of Women among Auto-rickshaw Drivers
in

Bangalore

Rural”,


Online

J

Health

Allied

Scs

11(1),

p.

3,

truy cập ngày 25/11/2014.
9. Wubegzier Mekonnen, Alemayehu Worku (2011), “Determinants of low family
planning use and high unmet need in Butajira District, South Central Ethiopia”,
Reproductive Health (BioMed Central-The Open Access Publisher).
truy cập ngày
25/11/2014.
10. Saraswati Raju and Ann Leonard (2000), Men as Supportive Partners in
Reproductive Health Moving from Rhetoric to Reality, South & East Asia
Regional
Office
Population
Council,
New

Delhi,
India,
truy cập ngày
25/11/2014.

16



×