Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phát triển du lịch nông thôn tại nghệ an, nghiên cứu trường hợp bản hoa tiên 2, châu tiến, quỳ châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.46 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THANH THANH

PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TẠI NGHỆ AN,
NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP: BẢN HOA TIẾN 2, CHÂU
TIẾN, QUỲ CHÂU

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THANH THANH

PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TẠI NGHỆ AN,
NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP: BẢN HOA TIẾN 2,
CHÂU TIẾN, QUỲ CHÂU
Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM HỒNG LONG

Hà Nội, 2014



MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG……….…………………...………………….................3
DANH MỤC SƠ ĐỒ………………………………………………................4
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 5
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 6
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................. 9
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................... Error! Bookmark not defined.
6. Cấu trúc của luận văn ............................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH NÔNG THÔN
VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN Ở VIỆT NAMError! Bookmark not
defined.
1.1. Cơ sở lí luận về du lịch nông thôn và phát triển du lịch nông thôn .. Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Khái quát về du lịch nông thôn ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch nông thônError! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch nông thôn trên thế giới và ở Việt
Nam………………………………………………………………………….Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Thực tiễn phát triển du lịch nông thôn trên thế giớiError! Bookmark not
defined.
1.2.2. Thực tiễn phát triển du lịch nông thôn ở Việt NamError! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chƣơng 1: .......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN
TẠI NGHỆ AN VÀ Ở BẢN HOA TIẾN 2, CHÂU TIẾN, QUỲ CHÂU .......... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn của Nghệ An và của Quỳ ChâuError!

Bookmark not defined.
2.1.1. Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn của Nghệ AnError! Bookmark not
defined.
2.1.2. Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn của Quỳ ChâuError! Bookmark not
defined.
2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động du lịch nông thôn ở bản Hoa Tiến 2, Châu Tiến,
Quỳ Châu .…………………………………………………………….Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Công tác quản lí hoạt động du lịch ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Lao động phục vụ du lịch...................... Error! Bookmark not defined.


2.2.3. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịchError! Bookmark not
defined.
2.2.4. Số lƣợng khách và doanh thu từ du lịch Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá khả năng phát triển du lịch nông thôn của bản Hoa Tiến 2Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Khảo sát, điều tra nhằm đánh giá khả năng phát triển du lịch nông thôn tại
Hoa Tiến 2………………………………………………………………..Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Phân tích tình hình ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Mong muốn của ngƣời dân ................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Đánh giá mô hình phát triển du lịch hiện tại của bản Hoa Tiến 2 . Error!
Bookmark not defined.
2.3.5. Các vấn đề cần khắc phục ..................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………………………72
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TẠI NGHỆ AN VÀ Ở BẢN HOA TIẾN 2
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Đị nh hƣớng phát triển du lị ch nông thôn tại Nghệ AnError! Bookmark not

defined.
3.2. Giải pháp phát triển du lịch nông thôn tại Nghệ AnError! Bookmark not
defined.
3.2.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách trong quy hoạch phát triển du lị ch nông
thôn……………………………...…………….…………………..…………Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Giải pháp về tổ chức quản lý‎các hoạt động du lịch nông thôn ..... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Giải pháp về hợp tác đầu tƣ và hỗ trợ phát triển du lịch nông thônError!
Bookmark not defined.
3.2.4. Giải pháp về đa dạng và nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch nông thôn
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Giải pháp về xúc tiến, quảng bá du lịch Error! Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp phát triển du lịch nông thôn ở bản Hoa Tiến 2Error! Bookmark
not defined.
3.3.1. Thành lập BQL DL và các nhóm ngƣời dân làm du lịchError! Bookmark
not defined.
3.3.2. Xây dựng sản phẩm du lị ch .................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Đầu tƣ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất du lị chError! Bookmark not defined.
3.3.4. Đào tạo, nâng cao chất lƣợng nhân lƣ̣c du lị ch.... Error! Bookmark not
defined.
3.3.5. Công tác marketing, xúc tiến và quảng báError! Bookmark not defined.


3.3.6. Công tác giám sát và quản lí ................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3……………………………………………………………95
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Tên bảng

STT

Trang

1

Bảng 1.1: Một số loại hình du lịch nông thôn

19

2

Bảng 1.2: Định nghĩa chu kỳ phát triển du lịch

23

3

Bảng 1.3: Các chƣơng trình “Làng quê với các chủ đề Nông

33-34

thôn” ở Hàn Quốc
4

Bảng 1.4: Một số điển hình phát triển du lịch nông thôn tại


39-41

Việt Nam
5

Bảng 2.1: Lao động phục vụ du lịch bản Hoa Tiến 2

55

6

Bảng 2.2: Số lƣợng khách quốc tế du lịch đến Hoa Tiến từ

59


2008-2014
7

Bảng 2.3: Đặc trƣng của bản Hoa Tiến 2

67

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Tên sơ đồ

STT

Trang


1

Sơ đồ 1.1: Biểu đồ khái niệm du lịch nông thôn

16

2

Sơ đồ 1.2: Chu kì phát triển của 1 điểm du lịch

22

3

Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lí du lịch bản Hoa Tiến 2

54

4

Sơ đồ 2.2: Mô hình dịch vụ du lịch hiện tại của bản Hoa

69

Tiến 2
5

Sơ đồ 3.1: Cơ chế du lịch mà mô hình thí điểm tại bản Hoa
Tiến 2 hƣớng đến


80


6

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lí du lịch Hoa Tiến 2

84

hƣớng đến

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Việt Nam là một đất nƣớc có tài nguyên du lị ch thiên nhiên và tài nguyên du
lịch văn hóa phong phú. Bên cạnh đó, việc phát triển du lịch ngày càng đƣợc Đảng
và Nhà nƣớc chú trọng, trong “Chiến lƣợc phát triển du lịch đến năm 2020, tầm
nhìn 2030” xác định các quan điểm: “phát triển du lịch theo hướng chuyên
nghiệp, hiện đại, có trọng tâm trọng điểm, chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm
bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng đị nh thương hiệu và khả năng cạnh tranh; phát
huy tối đa tiềm năng , lợi thế quốc gia về yếu tố tự nhiên và văn hóa dân tộc , thế
mạnh đặc trưng các vùng miền trong cả nước”[12, tr.1].


Tuy nhiên, đánh giá quá trình phát triển du lịch Việt Nam, các chuyên gia
luôn cho rằng sự phát triển của du lịch Việt Nam còn chƣa tƣơng xứng với tiềm
năng sẵn có, chƣa khai thác đƣợc thế mạnh của từng địa phƣơng. Đặc biệt, các sản
phẩm du lịch của các địa phƣơng chƣa tạo đƣợc nét riêng, độc đáo, nhất là chƣa
khai thác tốt tiềm năng du lịch của một quốc gia gốc nông nghiệp trong khi nền
sinh thái nông nghiệp của Việt Nam phát triển dựa trên nền sinh thái thiên nhiên có
sự đa dạng sinh học vào bậc cao trên thế giới. Bên cạnh đó, du lịch nông thôn đang

trở thành một loại hình du lịch đƣợc các quốc gia trên thế giới chú ‎trọng đầu tƣ
phát triển nhằm thay đổi bộ mặt kinh tế các vùng nông thôn, thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội, góp phần tạo sinh kế mới cho cộng đồng cƣ dân nông thôn, về lâu
dài giúp thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo giữa nông thôn và thành thị. Bài học
kinh nghiệm từ phát triển du lịch nông thôn của các quốc gia khác đƣợc áp dụng tại
một số điển hình ở Việt Nam bƣớc đầu thành công đã chứng tỏ “phát triển du lịch
nông thôn đang trở thành xu hướng chiến lược nhằm phát huy yếu tố cội rễ văn
hóa dân tộc thấm đậm ở khắp các miền quê Việt Nam”[ 23, tr. 2]. Hơn thế, theo
nhận định của chuyên gia, du lịch nông thôn có thể trở thành sản phẩm du lịch giúp
Việt Nam đón đƣợc nhiều du khách hơn. Mặc dù, vẫn còn nhiều thách thức đặt ra
cho loại hình du lịch này, đó là: sự thiếu hụt nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch;
cơ sở hạ tầng còn chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức theo hƣớng đa dạng nhằm đáp ứng
mọi nhu cầu của khách; nhiều nơi sản phẩm du lịch thiếu bản sắc văn hóa riêng, bị
trùng lặp với những vùng khác nên tính hấp dẫn bị hạn chế; việc quảng bá hình ảnh
du lịch vẫn chƣa tạo đƣợc ấn tƣợng, chƣa đủ sức thu hút khách đến tham quan,…
Nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, Nghệ An từ lâu đƣợc biết đến là vùng
đất giàu tài nguyên du lịch với sự phong phú, đa dạng về cảnh quan thiên nhiên và
là mảnh đất địa linh nhân kiệt, giàu bản sắc văn hóa truyền thống. Tiềm năng du
lịch của Nghệ An là rất lớn nhƣng trên thực tế, Nghệ An vẫn chƣa khai thác hết
tiềm năng du lịch của mình. Hiện nay, chƣơng trình du lịch đến Nghệ An chủ yếu


đƣa khách đi nghỉ biển Cửa Lò và thăm quê Bác Nam Đàn, hoạt động du lịch tập
trung phát triển ở địa bàn thành phố Vinh, Cửa Lò và vùng phụ cận còn các vùng
nông thôn rộng lớn phía Tây giàu tài nguyên nhƣng chƣa đƣợc đầu tƣ phát triển
thích đáng.
Đứng trƣớc thực trạng đó và trên cơ sở nhận định của các dự án hỗ trợ phát
triển du lịch nông thôn Việt Nam do Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Việt Nam
(ITDR) và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) về các địa bàn nông thôn có
tiềm năng phát triển du lịch tại Nghệ An, học viên đã lựa chọn đề tài “Phát triển

du lịch nông thôn tại Nghệ An, nghiên cứu trường hợp: bản Hoa Tiến 2, Châu
Tiến, Quỳ Châu” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu tiềm năng nhằm phát triển du lịch ở một vùng miền là vấn đề đã
đƣợc đề cập rất nhiều trong báo cáo của Tổng cục Du lịch, trong chiến lƣợc phát
triển du lịch quốc gia, là định hƣớng phát triển du lịch lâu dài ở mỗi địa phƣơng.
Ở Việt Nam , các công trình nghiên cứu về du lịch nông thôn chƣa có nhiều

,

trƣớc hết phải kể đến một công trì nh khoa học có giá trị lý thuyết và thực tiễn cho
phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam , chính là “Cẩm nang thực tiễn phát triển
du lịch nông thôn Việt Nam”. Công trì nh này là kết quả hợp tác Việt Nam - Nhật
Bản, trong năm 2013, Tổng cục Du lịch đã giao Viện Nghiên cứu Phát triển Du
lịch phối hợp cùng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) biên tập và xuất bản
cuốn “Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam” trên cơ sở đúc
rút kết quả thực hiện các dự án hỗ trợ phát triển du lịch của Nhật Bản tại các vùng
quê Việt Nam: Đƣờng Lâm (Hà Nội), Phƣớc Tích và Thanh Toàn (Thừa Thiên
Huế), Hồng Phong (Hải Dƣơng), Đông Hòa Hiệp (Tiền Giang), Tabhing (Quảng
Nam) và 3 làng nghề Phù Lãng, Đình Tổ và Hòa Long (Bắc Ninh).
Còn lại chủ yếu là các nghiên cứu nhỏ lẻ về tiềm năng và đị nh hƣớng phát triển
du lị ch nông thôn ở tƣ̀ng đị a phƣơng, có thể kể ra các công trình sau:


- Đề tài thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp “

Phát triển du lịch nông thôn ở tỉnh Lâm

Đồng” của tác giả Huỳnh Lê Ái Linh , Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh ,
năm 2012

- Luận văn thạc sỹ du lị ch “Phát triển du lịch nông thôn tại Ninh Bình” của tác giả
Lê Thị Bí ch Huyền, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, năm 2012.
Xét riêng với tỉnh Nghệ An, việc nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn nói
riêng và nhất là nghiên cứu trƣờng hợp bản Hoa Tiến 2 gắn với ngƣời Thái Quỳ
Châu thì chƣa đƣợc đề cập trong bất cứ tài liệu nào. Một số công trình, đề tài
nghiên cứu có liên quan đến phát triển du lịch ở tỉnh Nghệ An có thể kể đến:
- Đề tài “ Phát triển du lịch cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững
cho bản Yên Thành – xã Lục Dạ - huyện miền núi Con Cuông” do Trung tâm Xúc
tiến Du lịch Nghệ An thực hiện năm 2008.
- Thạc sỹ Trần Thị Thủy (chủ biên) với công trình “ Phát triển du lịch cộng
đồng gắn với xóa đói giảm nghèo ở miền Tây Nghệ An” do Trung tâm Khoa học
Xã hội và Nhân văn Nghệ An chủ trì hoàn thành trong 2 năm (2012-2014).
Tác giả đã nghiên cứu, khai thác và phát triển đề tài trên cơ sở tiếp thu các
kiến thức đã đƣợc các học giả đi trƣớc trong đó có kế thừa những nhận xét tổng
quát và rõ ràng nhất về du lịch nông thôn, đồng thời kế thừa các kiến thức, tài liệu
về cộng đồng ngƣời Thái Quỳ Châu cùng với các tài liệu về phát triển sinh thái
nhân văn của tỉnh Nghệ An để phân tích và làm sáng rõ vấn đề cần nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu tiềm năng du lịch nông thôn và hiện trạng phát triển du lịch
nông thôn tại bản Hoa Tiến 2, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An .
Trên cơ sở đó góp phần nâng cao khả năng khai thác phát triển du lịch nông thôn
của tỉnh Nghệ An theo hƣớng phát triển bền vững.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:


+ Tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch nông thôn và phát triển du lịch
nông thôn
+ Phân tích những điều kiện phát triển du lịch của bản Hoa Tiến 2, huyện Quỳ
Châu, tỉnh Nghệ An về tiềm năng, lợi thế sẵn có, những thuận lợi và khó khăn trong việc

phát triển du lịch nông thôn tại bản này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
*Tiếng Việt
1. Báo Nghệ An (2011), Du lị ch cộng đồng – nét riêng ở Quỳ Châu , Nghệ An,
số ra ngày 12/12/2011
2. Nguyễn Đƣ́c Hoa Cƣơng (2006), Chính sách vì sự bền vững của ngành du
lịch và lợi ích người dân Sapa, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số tháng 6/2006
3. Trần Kim Đôn (2004), Địa lí các huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An,
NXB Nghệ An, Nghệ An


4. Ninh Viết Giao (1998), Nghề, làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An,
NXB Nghệ An, Nghệ An.
5. Ninh Viết Giao (2001), Văn hóa ẩm thực dân gian xứ Nghệ, Hội văn nghệ
dân gian ấn hành, Nghệ An.
6. Đoàn Thị Mỹ Hạnh và Bùi Thị Quỳnh Ngọc(2012), Phát triển du lịch nông
thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long: Đường đến cơ cấu kinh tế dịch vụ nông - công nghiệp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28
tr. 261‐268
7. Bùi Thị Lan Hƣơng (2010), Du lị ch nông nghiệp và Du lị ch nông thôn , Nội
san năm 2010(số 1) –Trường Cán bộ quản lý nông nghiệp và Phát triển
nông thôn 2,tr. 51-53
8. Bùi Thị Lan Hƣơng(2012), Quan niệm và hành vi khách du lịch nông thôn:
khảo sát tại thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học 2012:24b, tr.210218, Trƣờng Đại học Cần Thơ
9. La Quán Miên (1997), Phong tục tập quán các dân tộc thiểu số Nghệ An,
NXB Nghệ An, Nghệ An.
10. Nguyễn Văn Mạnh và Trần Huy Đức (2010), Phát triển du lịch nông thôn
để thúc đẩy hiện đại hóa nông thôn ở Hà Nội
11. Bùi Xuân Nhàn (2009), Phát triển du lịch nông thôn ở nước ta hiện
nay, Tạp chí Cộng sản, số 17 tháng 9/2009.

12. QĐ 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 của Thủ tƣớng chính phủ về việc phê
duyệt “Chiến lƣợc phát triển du lị ch đến năm 2020, tầm nhì n 2030”.
13. QĐ số 1963/QĐ-UBND ngày 09/05/2008 của UBND tỉnh Nghệ An về việc
phê duyệt “ Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Nghệ An đến năm
2020”.


14. QĐ số 2737/QĐ-UBND. VX ngày 12/06/2009 của UBND tỉnh Nghệ An về
việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lị ch Nghệ An đến năm
2020”.
15. Sở KH&CN Nghệ An, Trung tâm KHXH&NV (2014), Đề tài “ Phát triển
du lịch cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo ở miền Tây Nghệ An”
16. Sở VHTTDL Nghệ An (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nghệ
An thời kì 2006 – 2020
17. Hà Văn Tấn (1984), Nghệ Tĩnh thời nguyên thuỷ và thuở các vua Hùng
dựng nước. Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập I, NXB Nghệ An, Nghệ An
18. Trần Viết Thụ (2005), Địa danh lịch sử - văn hóa Nghệ An, NXB Nghệ An,
Nghệ An
19. Trung tâm xúc tiến du lịch Nghệ An (2008), Phát triển du lịch cộng đồng
gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững cho bản Yên Thành – xã Lục Dạ huyện miền núi Con Cuông.
20. Lê Anh Tuấn(2008) Du lị ch nông thôn – Đị nh hướng phát triển ở Việt Nam,
Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2010, tr.46- 47
21. UBND Tỉnh Nghệ An, Sở VHTT&DL (2010), Kỷ yếu hội thảo liên kết phát
triển du lịch các tỉnh Bắc miền Trung, Nghệ An
22. UBND Tỉnh Nghệ An, Sở VHTT&DL (2013), Kỷ yếu hội thảo liên kết xây
dựng sản phẩm du lịch các tỉnh Bắc miền Trung, Nghệ An
23. Viện nghiên cƣ́u phát triển Du lị ch(2013), Cẩm nang thực tiễn phát triển du
lịch nông thôn ở Việt Nam
24. Bùi Thị Hải Yến(2008), Du lị ch cộng đồng, NXB Giáo dục, Hà Nội
*Tiếng Anh

25. R.W. Butler (1980), The concept of a tourism area cycle of evolution,
Canadian Geographer 24, pg.5-12


26. C. Cavaco (1995), Rural tourism: the creation of new tourist spaces, In
A.Montanari and A. William(eds), European Tourism: Regions, spaces and
Restructuring, pg: 129 – 149. Chichester: John Wiley and Son
27. Encyclopedia of tourism (2000), Routlegde
28. Bernard Lane (1994), What is rural tourism?, Journal of Sustainable,
Publisher: Routlegde, 2:1-2, pg.7-21
* Websites:
29. Bùi Thị Lan Hƣơng (2007), Vai trò của du lịch nông thôn trong chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2014 từ
website: />30. Lee Seong – Woo(2008), Du lịch nông nghiệp – Chiến lược phát triển nông
thôn ở Hàn Quốc. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2014 từ website:
/>31. Ngô Kiều Oanh (2008), Mô hình du lịch nông nghiệp là một lối thoát cho
chính sách nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Truy cập ngày 23 tháng 9
năm 2014 từ website:
/>32. Thanh Tâm (2014), Nghệ An đầu tư phát triển mô hì nh du lị ch nông thôn .
Truy

cập

ngày

9

tháng

10


năm

2014

từ

website:

/>33. Nguyễn Tố (2008), Khai thác du lịch nông thôn: Sự gắn kết lỏng lẻo. Truy
cập

ngày

23

tháng

9

năm

2014

từ

website:

/>



×