Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Chính sách phát triển vùng viễn đông của liên bang nga và khả năng hợp tác quốc tế ( giai đoạn từ năm 2000 đến nay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.39 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------

HOÀNG THỊ THU HIỀN

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG VIỄN ĐÔNG CỦA
LIÊN BANG NGA VÀ KHẢ NĂNG HỢP TÁC QUỐC TẾ
(GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------

HOÀNG THỊ THU HIỀN

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG VIỄN ĐÔNG CỦA
LIÊN BANG NGA VÀ KHẢ NĂNG HỢP TÁC QUỐC TẾ
(GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN CẢNH TOÀN


HÀ NỘI – 2014


MỤC LỤC
CHƢƠNG I: ...................................................................................................................10
ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG VIỄN ĐÔNG ......................................................................10
1.1.Khái quát Vùng Viễn Đông .......................................................................................10
1.1.1.Vị trí địa lý ..............................................................................................................10
1.1.2.Nguồn tài nguyên ....................................................................................................10
1.2.Vị trí, vai trò của vùng Viễn Đông đối với LBN và Châu Á – Thái Bình Dương ....10
1.2.1.Vai trò địa chính trị .................................................................................................10
1.2.2.Vai trò kinh tế .........................................................................................................10
1.2.3.Vai trò chiến lược quân sự ......................................................................................10
1.2.4.Một số vùng quan trọng của Viễn Đông .................................................................10
1.3.Chính sách của Nga trước năm 2000 .........................................................................10
CHƢƠNG II: ..................................................................................................................10
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VIỄN ĐÔNG CỦA LIÊN BANG NGA VÀ THỰC
TRẠNG PHÁT TRIỂN .................................................................................................10
2.1.Chiến lược hướng Đông của Nga (từ năm 2000-nay) ...............................................10
2.1.1.Thời kỳ của Tổng Thống Vladimir Vladimirovich Putin .......................................10
2.1.2.Thời kỳ của Tổng Thống Dmitry Anatolyevich Medvedev ...................................10
2.1.3.Chiến lược phát triển Viễn Đông trong thời gian tới ..............................................10
2.2.Thực trạng phát triển vùng Viễn Đông ......................................................................10
2.2.1.Quan hệ kinh tế đối nội ...........................................................................................10
2.2.2.Quan hệ kinh tế đối ngoại của Vùng Viễn Đông ....................................................11
CHƢƠNG III: ................................................................................................................11
KHẢ NĂNG HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA VIỄN ĐÔNG ...........................................11
3.1.Đối tác kinh tế chính của Viễn Đông .........................................................................11
3.1.1.Những nhân tố tác động đến sự thay đổi chính sách của Nga phát triển mạnh mẽ
vùng Viễn Đông ...............................................................................................................11

3.1.2.Viễn Đông Nga đối với Châu Á – Thái Bình Dương .............................................11

Page 3


3.1.3.Vùng Viễn Đông đối với Trung Quốc ....................................................................11
3.1.4.Viễn Đông Nga đối với Hoa Kỳ .............................................................................11
3.1.5.Viễn Đông Nga đối với Nhật Bản...........................................................................11
3.2.Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên bang Nga: Lịch sử và hiện tại ..............................11
3.2.1.Giai đoạn trước 1991 ..............................................................................................11
3.2.2.Giai đoạn 1991-2000 ..............................................................................................11
3.2.3.Giai đoạn 2000- 2012 .............................................................................................11
3.3.Cơ sở của quan hệ hợp tác Kinh tế Việt Nam – Viễn Đông, Liên bang Nga 2000-nay
..........................................................................................................................................11
3.3.1.Sự cần thiết của quan hệ hợp tác hai bên ................................................................11
3.3.2.Khuôn khổ pháp lý cho Quan hệ hợp tác giữa hai Bên ..........................................11
3.4.Thực trạng hợp tác của Việt Nam ở vùng Viễn Đông Liên Bang (2000-nay) ..........11
3.5.Triển vọng hợp tác của Việt Nam ở vùng Viễn Đông Liên Bang .............................11
3.5.1.Thuận lợi .................................................................................................................11
3.5.3.Triển vọng hợp tác giữa Việt Nam và Viễn Đông ..................................................11
3.5.4. . Một số điều kiện đảm bảo sự phát triển trong quan hệ hợp tác Kinh tế giữa Việt Nam – Viễn
Đông Liên bang Nga ...........................................................................................................11
3.6.Một vài kiến nghị nhằm đẩy mạnh hợp tác Nga – Việt Nam ở vùng Viễn Đông .....11
3.6.1.Các kiến nghị chung ...............................................................................................11
3.6.2.Các kiến nghị cụ thể:...............................................................................................11
KẾT LUẬN ......................................................................................................................11

Page 4



I.
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Mục tiêuluận văn
- Luận văn nghiên cứu nhằm làm nổi bật tầm quan trọng và xu hướng phát triển
của vùng Viễn Đông của Nga
- Làm rõ chính sách của Nga và triển vọng hợp tác kinh tế của Nga và Việt Nam
tại vùng Viễn Đông.
- Đề xuất các kiến nghị, những giải pháp có tính khả thi đối với Việt Nam nhằm
khai thác tiềm năng của vùng Viễn Đông Liên bang Nga, thúc đẩy hợp tác giữa
Nga và Việt Nam tại vùng Viễn Đông.
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

-

Mặc dù đây không phải là một luận văn hoàn toàn mới, song nó lại có ý nghĩa
khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Về mặt khoa học, nghiên cứu này làm
nổi rõ tiềm năng đa dạng và phong phú của Vùng Viễn Đông Liên bang Nga
nhưng chưa được sự chú trọng và đầu tư xứng đáng từ phía chính phủ Nga.

-

Bên cạnh đó, luận văn còn đưa đến những lý luận xác đáng nhằm làm rõ chính
sách phát triển của vùng này trong thời điểm hiện tại và tương lai. Qua đó,
nhận thức rõ tầm quan trọng của Viễn Đông trong chính sách phát triển kinh tế
chính trị của Nga trong định hướng Hướng Đông của mình.

-

Vì vậy, việc nghiên cứu chính sách phát triển của Nga và đánh giá đúng vị thế
của Viễn Đông sẽ làm tăng thêm vị trí và tầm quan trọng của Viễn Đông. Từ

đó, Việt Nam có thể học tập và hợp tác về mọi mặt với Viễn Đông - Nga. Đồng
thời, Việt Nam có thể có những đối sách phù hợp nhằm tăng cường mối quan
hệ truyền thống và bền vững giữa hai nước.

1.3. Phƣơng pháp và Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp được lấy từ nhiều nguồn như: Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu –
Viện Nghiên Cứu Châu Âu, Đề tài cấp Bộ - Hợp tác Kinh tế Viễn Đông Liên bang
Nga và Việt Nam, , Viện KHXH Việt Nam và các sách báo, tạp chí, các trang web
có liên quan…của Nga và Việt Nam
Page 5


Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp
Phân tích và diễn giải ý nghiã các dữ liệu thứ cấp thu thập được thông qua một số
mẫu nghiên cứu về Vùng Viễn Đông. Phân tích thông qua cái riêng để tìm ra được
cái chung, thông qua hiện tượng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm
ra cái phổ biến.Từ những kết quả phân tích từng mặt của Vùng Viễn Đông để từ
đó tổng hợp lại nhằm có nhận thức đầy đủ, đúng đắn, chung nhất của Vùng Viễn
Đông.
Phƣơng pháp so sánh
Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu dựa trên việc so sánh qua đó xác định xu
hướng biến động của chỉ tiêu cần phân tích. Tùy theo mục đích phân tích, tính
chất và nội dung của các chỉ tiêu kinh tế mà ta có thể sử dụng các kỹ thuật so sánh
thích hợp như so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối.
Phƣơng pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả là phương pháp lập bảng biểu, vẽ đồ thị và tính toán
số nhằm tóm tắt tổng hợp dữ liệu. Bao gồm: Thu thập dữ liệu, sắp xếp dữ liệu,
tóm tắt tổng hợp dữ liệu, diễn đạt dữ liệu,... Mục đích là mô tả hiện trạng hiện tại.

Phƣơng pháp dự báo
Sử dụng phương pháp này cho phép dự báo quá trình phát triển tiếp theo của đối
tượng nghiên cứu. Số liệu được sử dụng để dự báo trong luận văn là dãy số thời
gian, tức là dựa vào sự biến động của hiện tượng trong quá khứ để dự báo mức độ
của hiện tượng nghiên cứu trong thời gian tiếp theo.
1.3.2.

Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu chính sách phát triển của vùng Viễn Đông Liên
bang Nga, những khả năng hợp tác giữa Nga và Việt Nam tại vùng này
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Chính sách phát triển của vùng Viễn Đông, khả năng hợp tác
quốc tế của vùng và khả năng hợp tác của Việt Nam.
Phạm vi không gian: vùng Viễn Đông Liên bang Nga
Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2000 đến nay.

Page 6


1.4. Kết cấu của luận văn:
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có 3 chương:
Chương I: Đặc điểm của Vùng Viễn đông
Chương II: Chính sách phát triển Viễn Đông của Liên bang Nga và thực trạng
phát triển
Chương III: Khả năng hợp tác quốc tế của Vùng Viễn Đông

Page 7



CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỀ TÀI
Biểu đồ 1.1: Bản đồ Liên bang Nga
Biểu đồ 1.2: Bản đồ vùng Viễn Đông Liên bang Nga
Biểu đồ 1.3: Cơ cấu dân số Viễn Đông chia theo khu vực
Biểu đồ 1.4: Bản đồ chính trị vùng Viễn Đông Liên bang Nga
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Nga (2008-2012)
Bảng 2.2: Tăng trưởng GDP hàng năm của một số nước
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng công nghiệp Nga những năm 2008-2012
Bảng 2.4: Tình trạng khí hậu của các vùng trong Viễn Đông
Bảng 2.5: Biến động Dân số Viễn Đông giai đoạn 1990-2012
Bảng 2.6: Tăng trưởng GDP của Viễn Đông và Liên bang Nga. 2002-2013
Biểu đồ 2.7: Phân bố sản lượng công nghiệp 9 vùng lãnh thổ của Viễn Đông
Bảng 2.8: Khối lượng khai thác và chế biến gỗ của Viễn Đông năm 2006
Biểu đồ 2.9: Số liệu dầu và khí tự nhiên khu vực Đông Siberia và Viễn Đông 2000-2011
Bảng 2.10: Kim ngạch ngoại thương của Nga và Viễn Đông. 2000-2011
Bảng 2.11: Xuất nhập khẩu của Viễn Đông, 2000-2011
Biểu đồ 2.12: Cơ cấu xuất khẩu Viễn Đông 2011 chia theo Quốc gia
Bảng 2.13: Cơ cấu ngoại thương của Viễn Đông theo đối tác thương mại. 2000-2005
Bảng 2.14: Đầu tư nước ngoài vào Viễn Đông và Zabaical. 2000-2009
Biểu đồ 2.15: Cơ cấu đầu tư vào Viễn Đông chia theo khu vực
Bảng 2.16: Cơ cấu đầu tư nước ngoài theo nước đầu tư vào Viễn Đông và Zabaical, 2009
Biểu đồ 2.17: Cơ cấu đầu tư nước ngoài vào Viễn Đông và Zabaical theo Quốc gia,
ngành
Biểu đồ 3.1: Trao đổi thương mại giữa Liên bang Nga – Trung Quốc giai đoạn 19992011
Bảng 3.2: Kim ngạch trao đổi hàng hóa của Viễn Đông với Trung Quốc, năm 2000-2006
Bảng 3.3: Cơ cấu nhập khẩu của Viễn Đông từ Trung Quốc, 2005
Bảng 3.4: Xuất nhập khẩu giữa Viễn Đông và Hoa kỳ, 2001-2005
Bảng 3.5: Cơ cấu xuất nhập khẩu của Viễn Đông với Hoa Kỳ
Biểu đồ 3.6: Trao đổi thương mại Nga – Nhật (1999-2010 (ĐVT: Triệu USD)

Page 8


Biểu đồ 3.7: Đối tác trao đổi thương mại của Nga, 2012 (ĐVT: Tỷ €)
Bảng 3.8: Nhật bản Nhập khẩu Dầu khí từ Nga, 2001 – 2010 (ĐVT: 1,000 metric tons)
Bảng 3.9: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Liên bang Nga, giai đoạn 20022013 (ĐVT: Triệu USD)
Biểu đồ 3.10: Kim ngạch thương mại Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2000-2013
(ĐVT: Triệu USD)
Biểu đồ 3.11: Cơ cấu hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Nga năm 2012 (ĐVT: %)
Biểu đồ 3.12: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ Nga về Việt Nam (ĐVT: %)
Biểu đồ 3.13: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam – Viễn Đông 2003-2011(ĐVT: Triệu
USD)
Bảng 3.14: Đặc điểm khí hậu, kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu theo khu vực

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
LBN

: Liên bang Nga

CHDCND

: Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân

NICs

:Những nước công nghiệp mới

SNG

: Cộng đồng các quốc gia độc lập


TBD

: Thái Bình Dương

ASEAN

: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

LBN

: Liên Bang Nga

Page 9


CHƢƠNG I:
ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG VIỄN ĐÔNG
1.1. Khái quát Vùng Viễn Đông
1.1.1. Vị trí địa lý
Liên bang Nga là quốc gia rộng lớn nhất thế giới với diện tích 17.075.400 km2, được
chia làm bảy vùng lớn, cụ thể:
1. Vùng liên bang Trung Tâm (Vùng trung tâm)
2. Vùng liên bang Miền Nam (Vùng Miền Nam)
3. Vùng liên bang Tây Bắc (Vùng Tây Bắc)
4. Vùng liên bang Viễn Đông (Vùng Viễn Đông)

5. Vùng liên bang Siberia (Vùng Siberi)
6. Vùng liên bang Ural (Vùng Ural)
7. Vùng liên bang Volga (Vùng Volga)
Biểu đồ 1.1: Bản đồ Liên bang Nga

Nguồn: />Trên bản đồ Liên bang Nga, Viễn Đông thuộc vùng 4, với tên gọi tiếng Nga là Дальний
Восток России, tiếng Anh: Eastern Federal District (EFD), một trong bảy vùng liên
bang, bao gồm 9 tỉnh, vùng nhỏ khác nhau: Iacutia, Primorie, Khabarov, Amur,
Kamchatca, Magadan, Sakhalin, Vùng tự trị Do thái, Chukhotca.Viễn Đông chiếm
Page 10


DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
SÁCH, TẠP CHÍ THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT

1.
2.
3.

Chiến lược phát triển của Liên bang Nga đến 2020
Hội nghị Thượng đỉnh APEC-20 tại Viễn Đông, Liên bang Nga

Leonid Mlechin (2008), Các đời tổng thống Nga – Vladiamir Putin – NXB Công
An Nhân Dân
M.L. Titarenko (2012), Ý nghĩa Địa chính trị, Vùng viễn đông, Nước Nga, Trung
Quốc và các nước Châu Âu khác, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2012, 760 trang

4.


ThS. Nguyễn Chiến Thắng (2007-2009), Luận văn cấp Bộ của Viện Hàn Lâm
Khoa học Xã hội: Hợp tác kinh tế Viễn Đông Liên bang Nga và Việt Nam

5.

TS Hà Mỹ Hương (2006), Nước nga trên trường quốc tế: Hôm qua, hôm nay và
ngày mai – NXB Chính trị Quốc gia HN;

6.

Võ Đại Lược, Lê Bộ Lĩnh (2005), Quan hệ Việt – Nga trong bối cảnh Quốc tế
mới, NXB. Thế Giới

7.

TIẾNG NƯỚC NGOÀI

8.

Алексей Фененко, Тихоокеанская альтернатива для России/Sự điều chỉnh

chính sách CA-TBD của Nga. (Итоги президентства Дмитрия Медведева на
восточном
направлении
россйиской
политики/Tổngkếtchínhsáchhướng
ĐôngdướithờiTổngthốngD.Medvedev),Независимая газета, Россия (28/5/2012),
tảingày 25.7.2012
Савчук, В. Российские железные дороги получат доступ к эффективному
транзиту // Гудок. 30.03.2007. С. 3


9.

Ершов, Ю.C. Азиатский акцент Договора к энергетической хартии // Азия и
Африка сегодня. – 2008. - № 6. С. 14

10.
11.

Jeni Klugman (1996), Poverty in Russia, Public Policy and private Responses
(Edi Development Studies) Paperback: 281 pages; Publisher: World Bank (June 1996);
Language: English; ISBN-10.
Меламед, И.И. Стратегия развития Дальнего Востока России: Моногр. – М.:
Современная экономика и право, 2008. – C. 108-109

12.

ИвашенцовГлебАлександрович,
CаммитАТЭС-2012:
ТихоокеанскиегоризонтыРоссии/Hội nghị thượng đỉnh APEC: chân trời Thái Bình

13.

Page 11


Dương của Nga,Журнал Международная жизнь, №2-2012/Tạp chí “Đời sống quốc tế”,
№2-2012.

14.


Рашковский, Е.Б. Судьбы России: цивилизационный анализ // Мировая

экономика и международные отношения. – 2008. - № 3. С.80
РОССИЙСКИЙ СОВЕТ ПО МЕЖДУНАРОДНЫМ ДЕЛАМ, ТЕЗИСЫ О
ВНЕШНЕЙ ПОЛИТИКЕ РОССИИ (2012-2018 ГГ.) , № 4, 2012г.

15.

Titarenko M.L, Геополитическое значение Дальнего Востока Россия, Китай и
другие страны Азии/Ý nghĩa địa chính trị vùng Viễn Đông, nước Nga, Trung
Quốc

16.

và các quốc gia châu Á khác, Publisher Памяники исторической мысли, Москва, 2008,
759c.

17.

Томберг, И. Нефть для Поднебесной: трубопроводы или рельсы? // Мировая

экономика и международные отношения. – 2008. - № 4. С. 117
WEBSITE Tiếng Việt
1.

Chính

quyền


Putin



chính

sách

Hướng

Đông,

14/03/2013

/>2.
Chính
sách
năng
lượng
Hướng
Đông,
14/04/2013,
- Ngày 13/04/2013
3.
Chính sách Địa chính trị hướng Đông mới của Nga, 13/03/2013
/>4.
Nước
Nga
đang
hướng

Đông.
15/03/2013
/>5.
Nước Nga với Biển Đông, can dự theo phiên bản Nga, 16/04/2013
/>6.
Nga bàn phát triển khu vực Siberia và Viễn Đông, 14/04/2013
/>7.
Vì sao Nga lại chuyển chính sách năng lượng sang Châu Á, 14/04/2013,
/>8.
Viễn Đông – Siberia trong chiến lược phát triển của Nga, 13/04/2013,
/>Page 12


Tiếng nước ngoài
9.

Азиатско-Тихоокеанские ориентиры России после саммита АТЭС во

Владивостоке. К итогам Второго азиатско-тихоокеанского форума. Доклад №8/
2013. />10.
АСЕАН и кодекс поведения сторон в Южно-Китайском море ... из основных
очагов нестабильности Тихоокеанской Азии.. russiancouncil.ru/?tag_4=атр
11.

Стратегия

социально-экономического развития Дальнего

Востока


и

Байкальского региона на период до 2025 года. [Электронный ресурс] // URL:
(дата обращения: 20.07.2010).
12.
до

Стратегия развития железнодорожного транспорта в Российской Федерации
2030
года.
[Электронный
ресурс]
//
URL:

/>08.07.2010).
13.
Chính sách đối ngoại của Nga trong những năm 2000/Внешняя политика
России
в
2000-х
годах,
ngày
11/05/2013
/>1%8F%D1%8F_%D0%BF%D0%BE%D0%BB%D0%B8%D1%82%D0%B8%D0%BA
%D0%B0_%D0%A0%D0%BE%D1%81%D1%81%D0%B8%D0%B8_%D0%B2_2000
-%D1%85_%D0%B3%D0%BE%D0%B4%D0%B0%D1%85
14.
/>15.
Россия и США в АТР: возможно ли стратегическое партнерство?: ngày

11/05/2013
Современные российско-японские отношения и перспективы их
развитияДоклад №6/2012 подготовлен в рамках исследовательского проекта
РСМД. russiancouncil.ru/common/.../RIAC_russia_japan.pdf
16.
Россия в глобальной экономике 2012–2020Риски и возможности развития
международной конкурентоспособности
17.
Тезисы о внешней политике России (2012-2018 гг.): ngày 11/05/2013 Цель
Тезисов - дать обзор международного положения РФ, сформулировать приоритеты
внешней
политики
России
на
шесть
лет.
/>,
/>18.

Ủy ban Quốc gia Nga về hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (RNCPEC)/ ngày

11/05/2013

Российский

Национальный

Page 13

Комитет


по

Тихоокеанскому


Экономическому

Сотрудничеству

(РНКТЭС)

/>Tạp chí
1.
Những định hướng mới trong quan hệ hợp tác đối tác chiến lược toàn diện Việt
Nam – Liên bang Nga, tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 10 (157), 2013
2.
Đặng Phương Hoa, Đặc điểm phát triển kinh tế của Liên bang Nga năm 2012 và
các kịch bản ngắn hạn, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 7 (154) 2013
Ass. Prof. Dr.Nguyen Canh Toan, Russia's new strategy for ASEAN and the
problems posed for Vietnam, Journal of European Studies, 2009
3.

PGS.TS. Nguyễn Cảnh Toàn, Thử phân tích chiến lược mới của Nga đối với ASEAN và
những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam sau Thông điệp Liên bang ngày 12.11.2009 của
TT.D.Medvedev, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, 2009
Huỳnh Hồ Đại Nghĩa, Chính sách của Liên bang Nga tại Biển Đông: kế thừa hay
thay đổi, tạp chí nghiên cứu châu Âu số 1 (148) 2013
4.


Kokarev K.A, Tình hình ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương và chính sách của
Nga ở khu vực này, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 4 (163) 2014
6.
Lê Minh Giang, Nét mới trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga dưới thời
5.

Tổng thống Medvedev (2008 – 2012), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 10 (145) 2012
7.
L.V.Gladchenko, Mở rộng mối quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam và hợp tác
với ASEAN – Những hướng ưu tiên trong chính sách của Nga ở Châu Á – Thái Bình
Dương, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 7 (166) 2013
8.
Nguyễn Thanh Xuân, Một vài nét về quan hệ thương mại giữa Liên bang Nga và
ASEAN, tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 6 (81), 2007
9.
PGS. TS. Nguyễn An Hà, Những động thái mới trong chính sách đối ngoại của
Liên bang Nga, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 7 (82), 2007
10.
PGS. TS Nguyễn An Hà, Hợp tác lao động Việt Nam – Liên bang Nga trong những
năm đầu thế kỷ 21: Cơ hội và thách thức, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 10 (145) 2012
11.
PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên bang Nga (20012010), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 11 (122) 2010
12.
PGS.TS Vũ Dương Huân, Tiềm năng kinh tế Viễn Đông và Liên bang Nga và khả
năng hợp tác với Việt Nam phần I, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 2 (149) 2013
13.
PGS.TS Vũ Dương Huân, Tiềm năng kinh tế Viễn Đông và Liên bang Nga và khả
năng hợp tác với Việt Nam phần II, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 3 (15) 2013
14.
PGS.TS Vũ Dương Huân, Đôi điều về Viễn Đông và quan hệ Việt Nam – Viễn

Đông, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 11 (122) 2010
15.
Ths. Nguyễn Thanh Thủy, Hợp tác kinh tế giữa Viễn Đông Nga và Đông Bắc
Trung Quốc (1991-2009), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 10 (121) 2010
Page 14


16.

Trần Bách Hiếu, Liên bang Nga và Nhật Bản trong cục diện chính trị Đông Á giai

đoạn 1991-2011, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 2 (161) 2014
17.

TS. Ngô Tất Tố, Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga trong bối cảnh mới hợp tác

Châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 1 (76), 2007
TSKH Hoàng Minh Hà, Chiến lược đối ngoại của Liên bang Nga đến năm 2020 và
vị trí của ASEAN trong chiến lược đó, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 6 (81) 2007
19.
TSKH Trần Hiệp, TS Hoàng Phúc Lâm, Quan hệ Liên bang Nga – Nhật Bản sau
18.

chiến tranh lạnh, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 12 (87) 2007
20.
TS. Hoàng Xuân Hòa, Kinh tế Liên bang Nga với những thách thức mới, tạp chí
nghiên cứu Châu Âu số 7 (106) 2009
21.

TS. Trần Anh Phương, Từ nước Nga – Lê Nin đến nước Nga Medvedev và Putin,


tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 11 (98) 2008
Nguyễn Thanh Hương, Những cam kết của Nga khi gia nhập WTO, Tạp chí
nghiên cứu Châu Âu số 7 (166) 2014
22.

TS Nguyễn Thanh Hiền, Sự vươn lên của nước Nga thời Tổng thống Putin, Tạp chí
nghiên cứu Châu Âu số 11 (86) 2007
24.
TS. Nguyễn Huyền Sâm, Kinh tế Liên bang Nga (2008-2012) thực trạng và vai trò
của Tổng Thống Medvedev, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 10 (157) 2013
23.

Page 15



×