Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Vai trò của đoàn thanh niên trong giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên ( nghiên cứu trường hợp trường đại học công đoàn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.75 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

TRẦN MẠNH CƢƠNG

VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN TRONG
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN
(Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Công đoàn)

LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

TRẦN MẠNH CƢƠNG

VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN TRONG
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN
(Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Công đoàn)

Chuyên ngành: xã hội học
Mã số: 60310301

LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà



Hà Nội - 2014

2


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô
giáo trong Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn –
Đại học Quốc gia Hà Nội và các thầy cô đã giảng dạy tôi. Đặc biệt xin gửi
lời cảm ơn tới PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hà người đã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí cán bộ, đoàn viên sinh viên
Trường Đại học Công đoàn đã cộng tác, cung cấp số liệu giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Cuối cùng, xin được cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn
ủng hộ, động viên giúp đỡ tôi.
Do khả năng nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn đề tài còn nhiều
thiếu sót. Rất mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để luận văn này
hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả nghiên cứu
Trần Mạnh Cƣơng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................

7


1. Lý do lựa chọn đề tài.......................................................................

7

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu........................................................

9

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn..........................................

12

3.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................

12

3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................... 13
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................

13

4.1. Mục đích nghiên cứu ..................................................................

13

4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................

13

5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu...................................


13

6. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................... 14
7. Giả thuyết nghiên cứu.....................................................................

14

8. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................

15

8.1. Phương pháp luận nghiên cứu.....................................................

15

8.2. Phương pháp thu thập thông tin ..................................................

16

8.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu.................................................

16

8.2.2. Phương pháp quan sát...............................................................

16

8.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu.....................................................


17

8.2.4. Phương pháp trưng cầu ý kiến: ................................................

17

9. Khung phân tích: ............................................................................

20

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

21

1.1. Các khái niệm công cụ.................................................................

21

1.1.1. Khái niệm “vai trò” ..................................................................

21

1.1.2. Khái niệm "sinh viên"...............................................................

21

4


1.1.3. Khái niệm “nhận thức”.............................................................


22

1.1.4. Khái niệm “kỹ năng sống”........................................................

23

1.1.5. Khái niệm “giáo dục”................................................................ 23
1.1.6. Khái niệm Giáo dục kỹ năng sống ..........................................

25

1.1.7. Khái niệm “Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh”........

26

1.2. Các lý thuyết lựa chọn.................................................................. 26
1.2.1. Lý thuyết hành động xã hội....................................................

26

1.2.2. Lý thuyết Xã hội hóa cá nhân ................................................

27

1.2.3. Lý thuyết nhu cầu.................................................................... 29
1.2.4. Lý thuyết vai trò......................................................................

30


1.3. Quan điểm của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh về
nhiệm vụ, vai trò giáo dục kỹ năng sống cho thanh niên................. 31
1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ..................................................... 35
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ MỨC ĐỘ THAM
GIA CỦA HỌ VÀ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
THÔNG QUA CÁC CỦA ĐOÀN ........................................................ 39
2.1. Nhận thức của sinh viên về kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng
sống....................................................................................................... 39
2.1.1. Nhận thức của sinh viên về kỹ năng sống..............................

39

2.1.2. Nhận thức về giáo dục kỹ năng sống của sinh viên thông qua
các hoạt động đoàn thể.......................................................................... 41
2.1.3. Một số biểu hiện của người đã từng được tham gia bồi
dưỡng, đào tạo kỹ năng sống................................................................. 46
2.2. Đánh giá chung về các hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh trƣờng Đại học Công đoàn đối với việc giáo
dục kỹ năng sống cho sinh viên.......................................................... 48

5


2.3. Mức độ tham gia và hiệu quả giáo dục kỹ năng sống qua các
lĩnh vực hoạt động cụ thể của Đoàn trƣờng...................................... 58
2.3.1. Đánh giá mức độ tham gia và hiệu quả giáo dục kỹ năng
sống trong các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao.............. 59
2.3.2. Đánh giá mức độ tham gia và hiệu quả giáo dục kỹ năng
sống trong các hoạt động tình nguyện của Đoàn Thanh niên trường


63

2.3.3. Đánh giá mức độ tham gia và hiệu quả giáo dục kỹ năng
sống trong các hoạt động của các Câu lạc bộ, đội nhóm....................... 67
2.4. Những mong muốn của sinh viên về các hoạt động của đoàn
trong thời gian tới……………………………………………………

72

2.4.1. Mong muốn của sinh viên về nội dung tổ chức giáo dục kỹ
năng sống............................................................................................... 72
2.4.2. Mong muốn của sinh viên về hình thức tổ chức giáo dục kỹ
năng sống............................................................................................... 73
2.4.3. Mong muốn của sinh viên về thời điểm tổ chức hoạt động
giáo dục kỹ năng sống...........................................................................

76

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CỦA ĐOÀN

78

3.1. Sự quan tâm của Đảng ủy, Ban Giám hiệu..............................

78

3.2. Việc học tập chính khóa trong điều kiện đào tạo tín chỉ…….

79


3.3. Hiệu quả truyền thông các chương trình hoạt động ..............

80

3.4. Năng lực, kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ đoàn ...................

83

3.5. Sự phối hợp với các tổ chức, các đoàn thể khác ....................

85

3.6. Sự nhiệt tình của đoàn viên ....................................................

87

KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ...............................................................

90

1. Kết luận............................................................................................

90

6


2. Khuyến nghị ....................................................................................


93

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................

96

PHỤ LỤC...............................................................................................

99

7


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CLB

Câu lạc bộ

CSVC

Cơ sở vật chất

KNS

Kỹ năng sống

NXB

Nhà xuất bản


PVS

Phỏng vấn sâu

SV

Sinh viên

STT

Số thứ tự

TDTT

Thể dục thể thao

THPT

Trung học phổ thong

TNCS

Thanh niên cộng sản

TUU

Trade Union University
Trường Đại học Công đoàn

TN

UNESCO

Thanh niên
United Nations Educational Scientific and
Cultural Organization
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của
Liên hiệp quốc

UNICEFT

United Nations Children's Emergency
Fund Quỹ cứu trợ nhi đồng Liên hợp quốc

VHVN

Văn hóa văn nghệ

WHO

World Health Organization

8


Tổ chức Y tế thế giới
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng đặc điểm mẫu phỏng vấn sâu...........................................17
Bảng 1.2. Phương án phân bổ phiếu..........................................................19
Bảng 1.3. Đặc điểm mẫu nghiên cứu.........................................................19
Bảng 2.1. Nhận thức của sinh viên về kỹ năng sống.................................38

Bảng 2.2. Việc tham gia giáo dục kỹ năng sống của sinh viên..................41
Bảng 2.3. Việc tiếp nhận KNS của SV chưa được qua đào tạo KNS.......41
Bảng 2.4. Bảng đánh giá về những biểu hiện của người có KNS tốt.......45
Bảng 2.5. Tình hình tham gia hoạt động phong trào của SV....................49
Bảng 2.6. Lý do SV không tham gia hoạt động phong trào......................51
Bảng 2.7. Đánh giá của sinh viên về hiệu quả các kênh truyền thông
giáo dục kỹ năng sống của Đoàn Thanh niên.............................................53
Bảng 2.8. Tương quan giữa mức độ tham gia hoạt động VHVN- TDTT
với ý kiến đánh giá của SV về tính giáo dục KNS của các hoạt động.....58
Bảng 2.9. Tương quan giữa mức độ tham gia vào hoạt động tình nguyện
với ý kiến đánh giá của SV về tính giáo dục KNS của các hoạt động......62
Bảng 2.10. Tương quan giữa mức độ tham gia vào hoạt động của các câu
lạc bộ, đội nhóm có tính chuyên ngành và câu lạc bộ, đội nhóm có tính sở thích
với ý kiến đánh giá.............................................................................68
Bảng 2.11. Mong muốn củaSV về nội dung tổ chức giáo dục KNS..........71
Bảng 2.12. Mong muốn về hình thức tổ chức giáo dục KNS của SV.......72

9


DANH MỤC BIỂU

Biểu 2.1. Nguồn tiếp thu giáo dục KNS qua ý kiến của sinh viên......... 43
Biểu 2.2. Lý do SV tham gia hoạt động phong trào..................................50
Biểu 2.3. Đánh giá của SV về hiệu quả giáo dục KNS của Đoàn trường
trong thời gian vừa qua...............................................................................54
Biểu 2.4. Động cơ khiến SV cảm thấy các hoạt động của Đoàn thú vị...75
Biểu 3.1. Hiệu quả truyền thông về các hoạt động cụ thể của Đoàn Thanh
niên trường ...............................................................................................80
Biểu 3.2. Mức độ sinh viên tham gia hưởng ứng các phong trào của Đoàn thanh

niên trường.......................................................................................87

DANH MỤC ẢNH
Ảnh 2.1. Hình ảnh hoạt động thể dục thể thao..........................................60
Ảnh 2.2. Hình ảnh hoạt động văn hóa văn nghệ.......................................61
Ảnh 2.3. Hình ảnh hoạt động tình nguyện tại địa phương.......................65
Ảnh 2.4. Hoạt động thiện nguyện tại địa phương.....................................65
Ảnh 2.5. Ảnh hoạt động giáo dục kỹ năng của Đội Hành trang khởi
nghiệp.......................................................................................................67
Ảnh 2.6. Ảnh hoạt động giáo dục kỹ năng của CLB Nhà quản trị
tương lai....................................................................................................70

10


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Quá trình xã hội hóa cá nhân là một diễn tiến liên tục và toàn diện để giúp
cho cá nhân đó dễ dàng thích ứng với xã hội và từ đó phát triển. Một con người
trưởng thành không chỉ được đào tạo kiến thức chuyên môn, phẩm chất đạo đức
mà còn được trang bị những kỹ năng để thích ứng và giải quyết các nhu cầu của
bản thân.
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế sâu sắc. Tiến trình này đòi hỏi cần có một nguồn nhân lực trẻ, khỏe, có
chất lượng. Lực lượng lao động dồi dào này trông cậy ở thanh niên, nhất là nhóm
thanh niên có tri thức như học sinh, sinh viên. Yêu cầu của việc đào tạo nguồn
nhân lực này là sự giáo dục có tính toàn diện đối với người học, tức là chương trình
đào tạo không chỉ chú trọng đến việc trang bị kiến thức chuyên môn, tay nghề mà
còn được chú trọng giáo dục về nhân cách và kỹ năng sống.
Tuy nhiên, thực tiễn xã hội nước ta cho thấy những biểu hiện xuống cấp về

lối sống của một bộ phận không nhỏ thanh niên đang ngày càng trở nên phổ biến.
Những biểu hiện như: sống buông thả, thiếu hoài bão, thiếu trách nhiệm với bản
thân và gia đình, trọng tiêu dùng hưởng thụ, khả năng thích ứng kém, tỷ lệ nạo phá
thai ở lứa tuổi thanh thiếu niên cao, hiện tượng tiêm chích ma túy, bạo lực học
đường, tự tử... không phải là hiếm gặp trên các phương tiện truyền thông đại
chúng. Tỷ lệ vi phạm pháp luật ở thanh thiếu niên ngày càng gia tăng không chỉ
ngoài xã hội mà còn xâm nhập vào tận trường học cho thấy đã đến lúc cần kiểm
chứng lại việc giáo dục kỹ năng cho người trẻ nói chung và học sinh, sinh viên nói
riêng.
Trong khi đó, chương trình giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay tuy đã có những
đổi mới nhất định song phần lớn chỉ tập trung vào việc cung cấp kiến thức với khối
lượng lớn mà ít chú trọng đến việc đào tạo về
11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abraham Maslow (1943). Lý thuyết Thang bậc nhu cầu và các ứng dụng
của nó trong đời sống và giáo dục. Theo Tailieu.vn
2. Ban Tổ chức Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2009). Công tác
phát triển Đoàn viên mới. NXB Thanh niên.
3. Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (2012). Từ điển
xã hội học Oxford. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2002), Xã hội học, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008) Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương lần thứ 7 khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội lần thứ XI.
7. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (2012). Điều lệ khóa X.
8. E. A. Capitonov (2000). Xã hội học thế kỷ XX : Lịch sử và công nghệ.

Biên dịch Nguyễn Quý Thanh. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội (2014). Nghị quyết Hội
nghị lần thứ 6 BCH Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội khóa XIV về
“Đổi mới nâng cao chất lượng công tác giáo dục của Đoàn trong tình hình mới”.
10. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội (2012). Văn kiện Đại hội
Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2012
– 2017).
11. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Công đoàn (2014). Báo cáo
chính trị tại Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường Đại học Công đoàn
lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2014 – 2017.

12


12. Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam (2011). Tài liệu bồi dưỡng cán bộ
đoàn các trường đại học, cao đẳng.
13. Nguyễn Khắc Viện (1994). Từ điển Xã hội học. NXB thế giới.
14. Nguyễn Thị Thu Hằng (2013). Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dân
tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam qua các môn tự nhiên, xã hội và
khoa học. Báo cáo tóm tắt Luận văn Tiến sĩ Lí luận và lịch sử giáo dục.
15. Lenin V.I (1981). Bút kí triết học, tập 29, NXB Tiến bộ.
16. Lê Ngọc Hùng (2008). Lịch sử & lý thuyết xã hội học, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
17. Lê Ngọc Hùng (2009). Ba nấc thang phát triển lý thuyết về vị thế và vai
trò của con người trong cấu trúc xã hội, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 1, Tr.
50 – 57.
18. Mai Quỳnh Nam (2006). Những vấn đề xã hội học trong công cuộc đổi
mới. NXB Chính trị quốc gia.
19. Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học Thanh niên, NXB Chính trị Quốc
gia.

20. Nguyễn Đình Tấn (2003). Vai trò của hệ thống chính trị mà hạt nhân là
Đảng cộng sản Việt Nam trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của dân, do dân, vì dân. Tạp chí Xã hội học số 3, Tr. 27 - 32.
21. Vĩnh Thắng (2013), Kỹ năng mềm cho bạn trẻ, NXB trẻ.
22. Trường Đại học Công đoàn (2010). Quy chế đào tạo đại học và cao
đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Trường ĐH Công đoàn.
23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005). Luật Thanh
niên.
24. Vũ Hào Quang (1997). Về lý thuyết hành động xã hội của M.Weber. Tạp
chí Xã hội học. Số 1, Tr. 92 – 97.

13


25. Viên nghiên cứu thanh niên (2010). Giáo dục kỹ năng xã hội cho đoàn
viên thanh niên. Báo cáo nghiên cứu khoa học.
26. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh (2012). Phương pháp nghiên
cứu Xã hội học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Lâm Thị Yên (2009). Giáo dục lối sống mới cho sinh viên Cao đẳng
công nghiệp Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sỹ Xã hội học.
28. Phạm Thị Yến (2013). Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại
các gia đình hiện nay (nghiên cứu trường hợp xã Minh Khai – huyện Từ Liêm –
Thành phố Hà Nội). Luận văn thạc sĩ Xã hội học.
29. Tuyên truyền Điều lệ (2013). Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ
X, kỹ năng tổ chức các sự kiện trong hoạt động Đoàn Thanh niên 2013, NXB Thời
đại.
30.

Nhân


dân

cuối

tuần

www.nhandan.org.vn/mobile/_mobile_ndct/

mobile_chuyende/item/20296602.html
31. Max Weber (1947). The Theory of Social and Economic Organizatin.
New York: Oxford University Press. Tr.88.
32. />33.

VnCharm.

/>
khai, 20/10/2012.
34. UNESCO global networks/aspnet/about-us/strategy/the-four-pillars-of-learning/
35. World Health Organization (1997). Life skills education for children and
adolescents in schools: introductio and guidelines to facilitate the development
and implementation of life skills programmes. Geneva, World Health Organization.

14



×