Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nâng cao chất lượng quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại một số trường đại học công lập trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.79 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TƢỜNG THỊ LAN ANH

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ

Hà Nội, 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TƢỜNG THỊ LAN ANH

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ: ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS. Trần Kim Đỉnh



Hà Nội, 2014


MỤC LỤC
Trang

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 6
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................. 7
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................... 8
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ ....................................... 9
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 10
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 10
2. Tình hình nghiên cứu ..........................................Error! Bookmark not defined.
3. Ý nghĩa của luận văn ...........................................Error! Bookmark not defined.
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .....................Error! Bookmark not defined.
5. Phạm vi nghiên cứu .............................................Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ..............................................Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu .........................................Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................Error! Bookmark not defined.
9. Kết cấu luận văn: .................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ
ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ......... Error! Bookmark not defined.
1.1. Quan niệm về đào tạo bậc đại học .................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Quan niệm về Đào tạo ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đào tạo bậc đại học............................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Quan niệm về đào tạo theo học chế tín chỉ ...Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Định nghĩa ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm ......................... Error! Bookmark not defined.

1.2.4. Sự khác nhau giữa đào tạo theo niên chế và đào tạo theo tín chỉ Error!
Bookmark not defined.


1.2.5. Những nguyên lý cơ bản của việc đào tạo theo học chế tín chỉ .... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Quan niệm về quản lý đào tạo theo học chế tín chỉError!

Bookmark

not

defined.
1.3.1. Quan niệm về quản lý đào tạo ............... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ..... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Nội dung về quản lý đào tạo theo học chế tín chỉError!

Bookmark

not

defined.
1.3.4. Những tiêu chuẩn của sinh viên, giảng viênError! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................. 50
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN
CHỈ TẠI BA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về 3 trƣờng đại học ........................Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not
defined.

2.1.2. Học viện Ngân hàng .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Trường Đại học Kinh tế quốc dân ......... Error! Bookmark not defined.
2.2. Công tác quản lý đào tạo theo học chế tín chỉError! Bookmark not defined.
2.2.1 Tình hình đào tạo theo học chế tín chỉ ... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng về hoạt động học tập của sinh viênError!

Bookmark

not

defined.
2.2.3. Thực trạng về hoạt động giảng dạy của giảng viênError! Bookmark not
defined.
2.3. Thực trạng quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉError!

Bookmark

not

defined.
2.3.1. Ban hành hệ thống văn bản quản lý ...... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạyError! Bookmark not
defined.


2.3.3. Tổ chức bộ máy, nhân sự ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Bồi dưỡng, quản lý giảng viên và cán bộ quản lýError!

Bookmark


not

defined.
2.3.5. Quản lý tài chính và tăng cường cơ sở vật chấtError!

Bookmark

not

defined.
2.3.6. Công tác thanh tra, kiểm tra.................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá kết quả ...............................................Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Nhận xét ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Chất lượng đào tạo ................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Đổi mới công tác quản lý đào tạo ......... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2 ....................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp ..........................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc mang tính kế thừa ............... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc đồng bộ, toàn diện .............. Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên tắc khả thi ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Nguyên tắc phát triển ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số giải pháp về quản lý đào tạo theo học chế tín chỉError! Bookmark not
defined.
3.2.1. Đổi mới quản lý tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉError! Bookmark not
defined.
3.2.2. Kiện toàn bộ máy tổ chức, nhân sự, nâng cao chất lượng cơ sở vật chất
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Giải pháp về tăng cường thanh tra, giám sát và kiểm định chất lượng đào

tạo .................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế trong đào tạo theo học chế tín chỉ.
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 3 ....................................................Error! Bookmark not defined.


KẾT LUẬN......................................................... Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ ................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, tôi nhận được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo đã tận tình trang bị
cho tôi kiến thức để tự tin bước vào công tác và hoạt động nghề nghiệp. Tôi trân
trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học và Ban chủ nhiệm Khoa
Khoa học quản lý đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn Cao học Khoa học quản lý.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Kim
Đỉnh, giảng viên khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã
tận tình hướng dẫn tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các chuyên viên, nghiên cứu viên của Trường
Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại


học Quốc gia Hà Nội đã tư vấn và cung cấp cho tôi nhiều nguồn số liệu để tôi có
cơ sở nghiên cứu đề tài luận văn.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2014

Học viên
Tƣờng Thị Lan Anh

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực
hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và
dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS, TS. Trần Kim Đỉnh. Các số liệu, kết quả
được trình bày trung thực. Luận văn của tôi có tham khảo một số sách, báo, tạp
chí và đã được trích dẫn, ghi chú đầy đủ.
Hà Nội, tháng 5 năm 2014
Tác giả luận văn
Tƣờng Thị Lan Anh


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

STT

Nghĩa

1.

Bộ GĐ & ĐT

: Bộ Giáo dục và Đào tạo

2.

ĐHQGHN


: Đại học Quốc gia Hà Nội

3.

ĐHKT

: Đại học Kinh tế

4.

ĐHKTQD

: Đại học Kinh tế quốc dân

5.

ĐVHT

: Đơn vị học trình


6.

HTTC

: Hệ thống tín chỉ

7.


HVNH

: Học viện Ngân hàng

8.

NCKH

: Nghiên cứu khoa học

9.

SV

: Sinh viên

10.

TC

: Tín chỉ


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Mức điểm đối với môn học……………………………...

trang 34

Hình 2.1: Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội trang 52
Hình 2.2: Học viện Ngân hàng …………………………….............. trang 54

Hình 2.3 Trường Đại học Kinh tế quốc dân ……………………….

trang 57

Bảng 2.1: Tổng hợp số liệu quy mô sinh viên đại học chính quy
đào tạo theo học chế tín chỉ ………………………………………..

trang 59

Sơ đồ 2.1: Quy trình xây dựng chương trình đào tạo tại 3 trường
đại học………………………………………………………………

trang 70

Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ…………..

trang 72

Sơ đồ 2.3: Hệ thống thông tin quản lý……………………………...

trang 73

Bảng 2.2: Thời gian làm việc trong năm quy định theo chức danh
giảng viên và cho từng nhiệm vụ…………………………………..

trang 79

Bảng 2.3: Số giờ tiêu chuẩn định mức trong năm quy định theo
chức danh giảng viên………………………………………….……


trang 79

Bảng 2.4: Giá biểu thanh toán cho giảng viên vượt định mức……... trang 80


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ đã ra đời cùng với sự phát triển của nền kinh
tế, ngành giáo dục cũng từng ngày có những phương thức đào tạo tiên tiến hơn,
phương thức đào tạo này lần đầu tiên được tổ chức tại trường Đại học Harvard,
Hoa kỳ vào năm 1872, sau đó lan rộng ra khắp Bắc Mỹ và thế giới như Nhật Bản,
Philippines, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia... Đây là
phương thức đào tạo theo triết lý “Tôn trọng người học, xem người học là trung
tâm của quá trình đào tạo”. Ngay từ khi ra đời, người ta đã nhận thấy được những
ưu điểm đặc biệt của phương thức đào tạo tiên tiến này như tính mềm dẻo và khả
năng thích ứng cao; có hiệu quả về mặt quản lý, giảm giá thành đào tạo; và đặt
biệt là nâng cao chất lượng và hiệu quả trong học tập.
Ở Việt Nam, giáo dục và đào tạo được xác định là “Quốc sách hàng đầu”
và có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Để đáp ứng được yêu cầu này, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc
cải cách, đổi mới nền giáo dục nước nhà ở tất cả các cấp học (Mầm non, Tiểu
học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Đại học và Sau đại học). Đào tạo
theo học chế tín chỉ là một trong bảy bước đi quan trọng trong lộ trình đổi mới
giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020. Theo ấn định của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
từ năm 2009 đến năm 2010, tất cả các trường đại học sẽ phải chuyển đổi sang
hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ. Đây là một trong những bước ngoặt lớn
của công tác cải cách giáo dục bậc đại học và sau đại học ở nước ta trong quá
trình hội nhập quốc tế, nhưng để thành công trong việc chuyển đổi hình thức đào
tạo từ niên chế sang tín chỉ (nhất là đối với một nền giáo dục truyền thống đã có
từ lâu và không có nhiều bước đột phá như nước ta) là điều không dễ dàng. Theo

khảo sát của Bộ Giáo dục và Đào tạo, rào cản lớn nhất để chuyển đổi đào tạo là
đội ngũ cán bộ giảng


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo từ sách, báo, tạp chí
1. PGS.TS. Trần Thanh Ái (2011), Đào tạo theo hệ thống tín chỉ - các nguyên
lý, thực trạng và giải pháp, đăng tải trên Website http:/dvhnn. org.vn//.
2. Ban Giáo dục và Việc làm - Vụ Nhân lực và Dân số (Ngân hàng Thế giới),
Tính hiệu quả và sự thích hợp của đào tạo tín chỉ ở các nước đang phát triển.
3. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới
tương lai - vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
4. Lê Thạc Cán - Khái niệm học phần trong tổ chức quá trình đào tạo đại
học. Trong: “Thông tin chuyên đề Viện nghiên cứu đại học và giáo dục chuyên
nghiệp - 8/1988”.
5. Lê Thạc Cán (2006), Tổ chức giảng dạy và học tập theo chương trình định
sẵn và theo học chế tín chỉ. Báo cáo tại Tọa đàm về đào tạo theo tín chỉ ở Đại học
quốc gia Hà Nội.
6. Đại học Đà Nẵng (2006), Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhận thức và kinh
nghiệm triển khai tại các trường Đại học và cao đẳng Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo
khoa học các trường đại học, cao đẳng Việt Nam về đào tạo theo học chế tín chỉ,
Đà Nẵng, (11/2006).
7. Nguyễn Minh Đức (2007), Đổi mới quản lý công tác sinh viên ở trường
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội trong chuyển đổi từ đào tạo niên chế
sang đào tạo tín chỉ, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, Hà Nội.
8. Nguyễn Ngọc Hà (2010), Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường
Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Giáo dục, Hà Nội.
9. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Đặng Xuân Hải, (2006), Vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi để chỉ đạo

chuyển đổi quy trình đào tạo theo hệ thông tín chỉ, Tạp chí Khoa học Giáo dục,
(13/10-2006).


11. Đặng Xuân Hải (2007), Đào tạo theo học chế tín chỉ ở Việt Nam: Đặc
điểm và điều kiện triển khai, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (22/7).
12. Đặng Xuân Hải (2009), Quản lý nhà nước về giáo dục, tài liệu dành cho
các lớp học quản lý giáo dục, trường Đại học giáo dục - Đại học quốc gia, Hà Nội.
13. Lại Đức Hậu (2011), Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học viên
Học viện Phòng không - Không quân trong đào tạo theo học chế tín chỉ, Luận văn
Thạc sĩ, Đại học Giáo dục, Hà Nội.
14. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
15. Bùi Quỳnh Hoa (2010), Quản lý nhà nước đối với các trường đại học, cao
đẳng khi chuyển đổi sang mô hình đào tạo theo học chế tín chỉ, luận văn thạc sĩ,
Học viện Hành chính, Hà Nội.
16. Học viện Hành chính quốc gia (2000), Giáo trình quản lý hành chính nhà
nước, Tập 2 - Quản lý Hành chính nhà nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Phạm Thị Minh Huệ (2011), Quản lý hoạt động dạy - học trong đào tạo tín
chỉ ở trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia, Luận văn Thạc sĩ, Đại học
Giáo dục, Hà Nội.
18. Đoàn Thị Dương Huyền (2012), Quản lý Nhà nước về đào tạo theo học
chế tín chỉ đối với các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hà Nội,
Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính, Hà Nội.
19. Lê Viết Khuyến (1994), cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế
học phần - Trong: “ Kỷ yếu Hội nghị giáo dục đại học toàn quốc 1994”.
20. Lê Viết Khuyến (2010), Quá trình chuyển đổi quy trình đào tạo hệ tín chỉ
trong trường Đại học và cao đẳng ở Việt Nam, Bài giảng quản lý giáo dục, Học
viện quản lý giáo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Trung Kiên (2007), Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo theo
phương thức tín chỉ đối với hệ cử nhân sư phạm tại khoa Sư phạm - Đại học quốc

gia, Luận văn Thạc sĩ, Đại học quốc gia, Hà Nội.


22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Quốc Chí (2008), Lý luận Đại cương về
quản lý, tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, trường Đại học Giáo dục –
ĐHQG, Hà Nội.
23. Phạm Đình Lượng (2010), Quản lý sinh viên ở trường Đại học ngoại ngữ Đại học quốc gia phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ, Luận văn Thạc
sĩ, Đại học Giáo dục, Hà Nội.
24. Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình Quản lý Giáo dục, Nxb Đại học Sư
phạm, Hà Nội.
25. Phan Quang Thế (2013), Đào tạo theo hệ thống tín chỉ có phải là nguyên
nhân đào thải nhiều sinh viên, website Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái
Nguyên, 31/10/2013.
26. Lâm Quang Thiệp (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức đào tạo
theo học chế tín chỉ các học viện, trường đại học, cao đẳng, Học viện Quản lý
giáo dục, Hà Nội.
27. Lâm Quang Thiệp (2009), Về việc áp dụng học chế tín chỉ trên thế giới và
ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy đại
học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ” tại trường Đại học Sư phạm - Đại học
Huế, ngày 22/03/2009, tr.252 – 266.
28. Nguyễn Thiện Tống (2004), Đổi mới mục tiêu giáo dục đại học cho nền
kinh tế tri thức, Hội thảo Đổi mới giáo dục - Hội nhập và thách thức, Hà Nội.
29. Trung tâm Ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, 1992.
30. Hoàng Văn Vân (2007), Phương thức đào tạo theo tín chỉ: Lịch sử, bản
chất và những hàm ý cho phương pháp giảng dạy - học ở bậc đại học, Hội nghị
tập huấn đào tạo theo phương thức tín chỉ của Đại học quốc gia, Hà Nội.
31. Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo từ văn bản pháp luật
32. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam
giai đoạn 2006-2020.



33. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế về đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính
quy, ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng 6
năm 2006 .
34. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng Hệ chính
quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/BGD&ĐT
ngày 15 tháng 8 năm 2007.
35. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chỉ thị số 53/CT ngày 17 tháng 9 năm
2007 về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm 2007 – 2008.
36. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày
28/11/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc đối với giảng
viên.
37. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 20092020.
38. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 08/2011/TT-BGDĐT ngày
17/2/2011 Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình chỉ tuyển
sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng.
39. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27/12/2012
sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng Hệ chính
quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/BGD&ĐT
ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
40. Chính phủ, Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010
của Chính phủ về quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục.
41. Chính phủ, Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013
của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Giáo dục đại học.
42. Chính phủ, Nghị định 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ
về Đại học quốc gia.
43. Đại học Kinh tế quốc dân, Quyết định số 95/Đ-ĐHKTQ ngày 14 tháng 01
năm 2008 của Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế quốc dân về việc Ban hành



Quy định đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ trình độ đại học chính
quy theo học chế tín chỉ.
44. Đại học Kinh tế quốc dân, Báo cáo thống kê số liệu năm học 2011 - 2012,
tháng 12/2011.
45. Đại học Quốc gia Hà Nội, Quy chế đào tạo ở Đại học Quốc gia Hà Nội số
3079/QD-DHQGHN ngày 26/10/2010.
46. Đại học Quốc gia Hà Nội, Quyết định số 685/QĐ-ĐHQGHN ngày
08/3/2013 sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quy chế đào tạo đại học ở Đại
học Quốc gia Hà Nội.
47. Học viện Ngân hàng, Hướng dẫn thực hiện quy chế “Đào tạo đại học và
cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ” (có chỉnh sửa, bổ sung) số 54/HV –
ĐT ngày 12 tháng 8 năm 2013 của Giám đốc Học viện Ngân hàng.
48. Học viện Ngân hàng, Quyết định số 129/QĐ - HV-ĐT ngày 30/11/2011 Về
việc điều chỉnh, bổ sung một số điểm trong “Hướng dẫn thực hiện quy chế đào
tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ” ngày 09/8/2010 của
Giám đốc Học viện Ngân hàng.
49. Học viện Ngân hàng, Quyết định số 126 /QĐ-HVNH ngày 20 tháng 7 năm
2012 của Giám đốc Học viện Ngân hàng về Quy chế hoạt động của Học viện
Ngân hàng.
50. Học viện Ngân hàng, Báo cáo số liệu thống kê năm học 2011-2012, tháng
12/2011.
51. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo
dục số 08/2012/QH13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị quyết
37/2004/QH11 khóa XI kỳ họp thứ 6 về Giáo dục.
53. Thủ tướng Chính phủ, Nghị quyết số 14/2005/NQ – CP ngày 02 /11/2005
về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.
54. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 73/2005/QĐ – TTg ngày 6/4/2005 về

Chương trình hành động 2005 – 2010.


55. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 64/2013/QĐ-TTg ngày 11/11/2013
về ban hành điều kiện và thủ tục thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép
hoạt động đào tạo, đình chỉ hoạt động đào tạo, sát, nhập, chia tách, giải thể trường
đại học, học viện.
56. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg ngày 26/3/2014 về
Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia và các cơ sở giáo
dục đại học thành viên.
57. Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 08/3/2013
về Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các
cơ sở giáo dục công lập.
Website tham khảo
58. />7AF1324/View/D-1/Dao_tao/?print=155650728 tham khảo ngày 15/3/2013.
59. tham khảo
ngày 2/4/2013.
60. Trang website: />61. tham khảo ngày 2/4/2013.
62. tham khảo ngày 30/3/2013.
63. />02/4/2013.

tham

khảo

ngày




×