Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đảng bộ tỉnh thanh hóa lãnh đạo phát triển du lịch thành nhà hồ từ năm 2001 đến năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.4 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI
---------------------------------------------------

HỒ ĐỨC LONG

ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO PHÁT
TRIỂN DU LỊCH THÀNH NHÀ HỒ
TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội – 2014

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI
---------------------------------------------------

HỒ ĐỨC LONG

ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO PHÁT
TRIỂN DU LỊCH THÀNH NHÀ HỒ
TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Xanh



Hà Nội – 2014

2


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình
nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS Phạm Xanh.
Các số liệu, tài liệu tham khảo trong
luận văn đều trung thực và có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng.

Hà Nội, ngày….. tháng….. năm
Tác giả luận văn

Hồ Đức Long

3


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ của mình, tôi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ của các các ban ngành, tập thểvàcá nhân.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy Phạm Xanh –
người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Khoa Lịch sử, Phòng tư liệu khoa
Lịch sử, Thư viện Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.

Tôi xin chân thành cảm ơn các quý cơ quan: Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân
tỉnh Thanh Hóa, Sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh, Trung tâm Bảo tồn Di
sản Thành Nhà Hồ, Cục văn thư lưu trữ tỉnh, Thư viện tỉnh đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong công tác sưu tầm, thu thập tài liệu.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể gia đình và
bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.
Tác giả luận văn

Hồ Đức Long

4


BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

DSVH

: Di sản văn hóa

ĐVSKTT

: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư

IUOTO

: Liên Hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành

NXB

: Nhà xuất bản


UBND

: Uỷ ban nhân dân

UNESCO

:Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc.

UN – WTO : Tổ chức Du lịch Thê giới

5


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 8
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................... 10
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu ............ Error! Bookmark not
defined.
6. Đóng góp của luận văn ............................ Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: Cơ sở phát triển du lịch Thành Nhà Hồ .... Error! Bookmark not
defined.
1.1.Cơ sở lý luận .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về du lịch ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển du lịch ......... Error!

Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quá trình xây dựng Thành Nhà Hồ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Kỹ thuật xây thành.......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Những tên gọi và giá trị của Thành Nhà Hồ . Error! Bookmark not
defined.
Chƣơng 2: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển du lịch Thành
Nhà Hồ từ năm 2001 đến năm 2012 ................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển du lịch Thành Nhà Hồ từ
năm 2001 đến năm

6


2005..............................................................................................................E
rror! Bookmark not defined.
2.1.1. Thực trạng khu di tích lịch sử Thành Nhà Hồ hiện nay .......... Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ Thanh Hóa về phát triển du lịch Thành
Nhà Hồ ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Quá trình chỉ đạo phát triển........... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển du lịch Thành Nhà Hồ giai đoạn 2006 –
2012.............................................................................................................Er
ror! Bookmark not defined.
2.2.1. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa chủ trương đẩy mạnh phát triển du lịch
hành Nhà Hồ giai đoạn 2006 – 2012 ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện ........... Error! Bookmark not defined.
2.3 UNESCO công nhận Thành nhà Hồ là di sản văn hóa thế giới ..... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Những giá trị Thành Nhà Hồ đã đạt được để UNESCO công nhận

là di sản văn hóa thế giới ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Công tác chuẩn bị và lễ đón bằng công nhận Thành Nhà Hồ là
DSVH Thế giới ......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm .. Error! Bookmark not defined.
3.1. Nhận xét chung ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị DSVH Thế giới
Thành Nhà Hồ ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Những khó khăn và giải pháp để phát huy giá trị DSVH Thế
giới Thành Nhà Hồ ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Những kinh nghiệm chủ yếu và một số vấn đề rút ra Error! Bookmark
not defined.

7


3.2.1. Những kinh nghiệm chính .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Một số vấn đề đặt ra ....................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIÊU THAM KHẢO ............................................................................ 11
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngành du lịch có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của
các nước đang phát triển. Tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hiệp Quốc nhận
định rằng: “tại nhiều quốc gia đang phát triển, du lịch là nguồn thu nhập
chính, ngành xuất khẩu hàng đầu, tạo ra nhiều công ăn việc làm và cơ hội cho
sự phát triển”.
Đối với Việt Nam, nhận thấy rõ vai trò to lớn của kinh tế du lịch, với tiềm
năng du lịch to lớn có thể khai thác, kể từ sau đổi mới, Đảng ta đã chú trọng và

giành sự quan tâm nhất định nhằm khai thác tiềm năng du lịch. Trong chỉ thị 46CT/TW, ngày 14/10/1994, về lãnh đạo, đổi mới và phát triển du lịch trong tình
hình mới, của Ban Bí thư Trung ương (1994) đã xác định: “Phát triển du lịch là
một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội
nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, làm cho dân
giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” [1; tr.1]. Nhà nước cũng xác định:
“Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa
cao, vì vậy phát triển du lịch là nhiệm vụ và trách nhiệm của các ngành, các cấp,
các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội” [1; tr.1].
Như vậy có thể thấy, du lịch là ngành đem lại giá trị kinh tế cao. Đem
lại nguồn thu trên 2 tỷ USD mỗi năm. Điều này cho thấy ở Việt Nam du lịch

8


là một trong những ngành kinh tế quan trọng thúc đẩy sự phát triển nền kinh
tế đất nước.
Thanh Hóa là vùng đất có bề dày lịch sử dân tộc, là nơi có nhiều di tích
lịch sử gắn liền với các triều đại phong kiến Việt Nam mà đến ngày nay vẫn
còn tồn tại như: Khu di tích lịch sử Lam Kinh (Huyện Thọ Xuân), Thành nhà
Hồ (Huyện Vĩnh Lộc).... Không chỉ có vậy, Thanh Hóa còn được biết đến với
vẻ đẹp của bãi biển Sầm Sơn, suối cá thần ở huyện Cẩm Thủy, vườn quốc gia
Bến En và những điểm du lịch khác.
Một trong những điểm du lịch nổi bật của Thanh Hóa là Thành Nhà Hồ
được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Đây là tòa thành bằng
đá được xây dựng vào thời nhà Hồ. Hiện nay, Thành Nhà Hồ là điểm thu hút
rất nhiều du khách trong và ngoài nước để chiêm ngưỡng công trình kỳ vĩ độc
nhất ở Việt Nam.
Với điều kiện địa lí như vậy, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa xác định đưa du
lịch thành ngành kinh tế quan trọng. Tỉnh đã thực hiện quy hoạch hạ tầng,
nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch. Năm 2007, Sở du lịch Thanh Hóa tiếp

tục phối hợp với Hà Nội, Ninh Bình, Nghệ An, Huế trong chương trình “Hành
trình một nghìn năm các kinh đô Việt Nam”. Phối hợp cùng Nghệ An và Ninh
Bình lập định hướng quy hoạch vùng du lịch trọng điểm Bắc Trung Bộ. Tuy
nhiên, trong thời gian qua ngành du lịch Tỉnh nói chung và du lịch Thành Nhà
Hồ nói riêng cũng còn một số yếu kém, khuyết điểm chưa phát huy hết tiềm
năng thế mạnh của địa phương về phát triển du lịch. Trong đó, ngoài những
nguyên nhân khách quan, còn có những nguyên nhân chủ quan từ sự lãnh đạo,
chỉ đạo của Đảng bộ Tỉnh với ngành kinh tế quan trọng này.
Từ thực tiễn trên ta có thể thấy, việc nghiên cứu đường lối, chủ trương,
chính sách phát triển du lịch Thành Nhà Hồ của Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa là cần
thiết để tổng kết, đánh giá những thành tựu, hạn chế, từ đó rút ra bài học kinh

9


nghiệm cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo phát triển ngành kinh tế quan trọng Đảng
bộ địa phương. Với những ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Thanh
Hóa lãnh đạo phát triển du lịch Thành Nhà Hồ từ năm 2001 đến năm 2012”
làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Du lịch là một ngành kinh tế mới nhưng rất quan trọng, được Đảng và
Nhà nước xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Xuất phát từ giá trị to lớn mà
ngành du lịch có thể mang lại, cùng với sự đa dạng trong các lĩnh vực du lịch
Việt Nam nói chung và du lịch tỉnh Thanh Hóa nói riêng, và ngày càng có
nhiều cuốn sách, công trình nghiên cứu dưới những góc độ khác nhau.
Các tác phẩm viết về du lịch Việt Nam tiêu biểu như:
Tác giả Phạm Trung Lương trong cuốn sách “Tài nguyên du lịch Việt
Nam”, NXB Giáo dục năm 2001, đã trình bày về một số kiến thức về tài
nguyên môi trường du lịch, sự ảnh hưởng tác động của du lịch tới môi trường.
Trong tác phẩm “Du lịch và kinh doanh du lịch” của Trần Nhạn, Nxb

Văn hóa thông tin, năm 1996, trình bày khái niệm về du lịch, nguồn lực để
phát triển du lịch cũng như các loại hình du lịch, kinh doanh du lịch.
“Một số vấn đề du lịch Việt Nam” (2004) của Đinh Trung Kiên, Nxb
Quốc gia, Hà Nội, đã trình bày tổng quan những vấn đề du lịch Việt Nam,
đánh giá thực trạng và nêu lên những giải pháp nhằm phát triển du lịch bền
vững ở Việt Nam.
GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS. Trần Thị Minh Hòa trong tác phẩm
“Giáo trình kinh tế du lịch”, Nxb Lao động xã hội, năm 2004, đã trình bày
những vấn đề về du lịch, kinh tế du lịch, quản lý của nhà nước về du lịch ở
Việt Nam. Đây là một tác phẩm được sử dụng trong công việc giảng dạy cho
sinh viên trong ngành du lịch.

10


Ngoài ra còn một số tác phẩm khác nghiên cứu về du lịch như: “Địa danh
du lịch Việt Nam”, của Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), Nxb Từ điển Bách
Khoa; “Quy hoạch du lịch”, của tác giả Bùi Thị Hải Yến (2009), Nxb Giáo dục;
“Du lịch ba miền”, của tác giả Bửu Ngôn (2009), Nxb Thanh niên….
Các công trình nghiên cứu về du lịch ở tỉnh Thanh Hóa:
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1. Ban Bí thư Trung ương (1994), chỉ thị 46-CT/TW, ngày 14/10/1994,
Về lãnh đạo đổi mới và phát triển du lịch trong tình hình mới.
2. Ban kinh tế Tỉnh ủy Thanh Hóa (1995), Kỷ yếu hội thảo phát triển du
lịch Thanh Hóa.
3. Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh
Hóa, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
4. Ban thường vụ quốc hội (1999), Pháp lệnh du lịch.
5. Bộ Văn hóa – thông tin, Cục bảo tồn bảo tàng (2002), Quyết định số
776/BTBT-DT, ngày 27/11/2002, Về viêc bảo vệ, phát huy di tích Thành

Nhà Hồ.
6. Bộ Văn hóa – Thông tin (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT,
ngày 6/2/2003, Về việc ban hành qui chế bảo quản, tu bổ và phục hồi di
tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
7. Bộ văn hóa, thể thao và du lịch (2007), Quyết định số 564/QĐBVHTTDL, ngày 21/9/2007, Về việc ban hành chương trình hành động
của ngành du lịch, nhằm tổ chức chương trình hành động của Chính
phủ sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) giai
đoạn 2007 – 2012.
8. doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch.

11


9. Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2002), Nghị
định số 50/2002/NĐ-CP, ngày 25/4/2002, Về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực du lịch.
10.Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Việt Nam học và khoa học phát triển
(2005), Báo cáo khai quật khảo cổ học lần thứ nhất Thành Nhà Hồ
(Vĩnh Lộc – Thanh Hóa), Hà Nội.
11.Đại Việt sử ký toàn thư (1971), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
các thời kì quá độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội.
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 BCHTW
khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị quyết của Trung ương
1996-1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Các Đại hội, hội nghị của Đảng
Cộng sản Việt Nam từ 1930 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12


22.Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2009), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa từ
năm 1975 đến năm 2005, Nxb Thanh Hóa.
23.Lưu Công Đạo, Thanh Hóa Vĩnh Lộc huyện chí (Dịch và hiệu đính
Trần Kim Anh – Trần Kim Măng).
24. Thế Đạt (2005), Tài nguyên du lịch Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
25.Nguyễn Văn Đính (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb ĐHQG Hà
Nội
26.Trịnh Thị Minh Đức (2001), Thành nhà Hồ - thực trạng và giải pháp
bảo tồn và phát huy, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 6(204), tr. 48-49.
27.Vũ Minh Giang (1990), “Thử nhìn lại những cải cách kinh tế của Hồ
Quý Ly”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6 (253), tr. 3 – 11.
28.Nguyễn Văn Hào, Lê Thị Vinh (2003), Di sản văn hóa xứ Thanh, Nxb
Thanh Niên.
29.Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Địa danh du lịch Việt Nam, Nxb Từ điển
Bách Khoa, Hà Nội.

30.Trịnh Thị Hường – Trịnh Tiến Huynh (1992), “Một vài địa danh và
truyền thuyết có lien quan tới Hồ Quý Ly và thời Hồ ở quanh vùng Tây
Đô”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5 (264), tr. 86 – 87.
31.Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
32.Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, quyển 1, Nxb Tp. Hồ Chí
Minh.
33.Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm
(1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.

13


34.Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.
35.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật du
lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36.Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí, tập 2, Nxb
Thuận Hóa, Huế.
37.Lê Tạo (1992), “Mấy ý kiến xung quanh việc xây dựng Tây Đô”, Tạp
chí Nghiên cứu lịch sử, số 5 (264), tr. 76 – 79.
38.Hà Văn Tấn (chủ biên) (2002), Khảo cổ học Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
39.Nguyễn Thị Phương Thảo (1995), Thành Tây Đô, Tạp chí văn hóa
nghệ thuật, số 127, tr. 19 – 20.
40.Lê Khắc Thế (2012), Thành Nhà Hồ di tích và thắng cảnh, Nxb Thanh
Hóa
41. Thủ tướng chính phủ nước (2002), Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg, ngày
22/7/2002, Về việc phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 20012010.

42.Thủ tướng chính phủ (2006), Quyết định số 121/2006/TTg-CP, ngày
29/5/2006, Về việc phê duyệt chương trình hành động quốc gia về du
lịch giai đoạn 2006 – 2010, Lưu tại tổng cục Du lịch.
43.Nguyễn Thị Thúy (2007), “Bàn thêm về giá trị quân sự của thành Tây
Đô”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 9 (189), tr. 47 – 50.
44.Nguyễn Thị Thúy (2007), “Thành Tây Đô: Những ẩn số cần giải mã”,
Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10 (91), tr. 68 – 71.
45.Tỉnh ủy Thanh Hóa (2001), Văn kiện đại hộ Đảng bộ tỉnh lần XV,
Nxb Thanh Hóa.

14


46.Tỉnh ủy Thanh Hóa (2006), Văn kiện đại hộ Đảng bộ tỉnh lần XVI, Nxb
Thanh Hóa.
47.Tỉnh ủy Thanh Hóa (2006), Nghị định đại hội Đảng bộ lần thứ XVI
“chương trình kinh tế thứ 5 về chiến lược phát triển du lịch Thanh Hóa
giai đoạn 2000-2010”.
48.Tỉnh ủy Thanh Hóa (2010), Văn kiện đại hộ Đảng bộ tỉnh lần XVII,
Nxb Thanh Hóa.
49.Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2010), Địa chí Thanh Hóa,
Nxb Thanh Hóa, tập 3.
50.Tổng cục du lịch (1994), quy định số 107/QĐ-TCDL, ngày 22/6/1994,
Về tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn du lịch, lưu trữ sở du lịch.
65.Tổng hợp từ Hội thảo “Giải pháp phát huy Di sản văn hóa Thế giới
Thành Nhà Hồ”.
51.Lê Hải Triều (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam 10 mốc son lịch sử, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội.
52.Phạm Tuấn (2004), Di tích ở Thanh Hóa, Tạp chí văn hóa nghệ thuật,
số 10(244), tr. 53 – 54.

53.UBND tỉnh Thanh Hóa (2001), Quyết định số 1782/UB-TCTN, ngày
11/7/2001, Về quy hoạch chi tiết du lịch Thành Nhà Hồ và các danh
thắng phụ cận.
54.UBND tỉnh Thanh Hóa (2001), Đề ánsố 135 UB/TCTN, ngày
10/11/2001, về việcphát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2001 – 2010
55.UBND tỉnh Thanh Hóa (2001), Chương trình phát triển kinh tế du lịch
Thanh Hóa giai đoạn 2001 – 2005
56.UBND tỉnh Thanh Hóa (2002), Báo cáo số 97/BC-UBND, ngày
12/5/2002, Về dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu du lịch Thành
Nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa

15


57.UBND tỉnh Thanh Hóa (2002), Quyết định số 3564/UB-TCTN, ngày
17/10/2002, Về việc đề xuất phương thức thực hiện thi công công trình
xây dựng cơ sở hạ tầng khu du lịch Thành Nhà hồ và phụ cận
58. UBND tỉnh Thanh Hóa, Sở VHTT (2002), Quyết định số 842/VHTT, ngày
23/12/2002, Về việc xin chủ trương về lập và duyệt dự án di tích Thành
Nhà Hồ
59. UBND tỉnh (2003), Thuyết minh tổng hợp chi tiết quy hoạch khu du
lịch Thành Nhà Hồ huyện Vĩnh Lộc – tỉnh Thanh Hóa, Viên nghiên cứu
phát triển du lịch – Tổng cục Du lịch, Hà Nội
60.UBND tỉnh Thanh Hóa (2003), Quyết định số 53/QĐ-UBND, ngày
6/1/2003, Về việc phối hợp nghiên cứu thực hiện dự án trùng tu tôn tạo
di tích lịch sử văn hóa Thành Nhà hồ huyện Vĩnh Lộc
61.UBND tỉnh Thanh Hóa (2003), Quyết định số 2485/QĐ-UBND, ngày
10/7/2003, Về việc lập quy hoạch tổng thể di tích lịch sử Thành Nhà Hồ
62.UBND tỉnh Thanh Hóa (2003), Quyết định số 2719/QĐ-VHTT, ngày
24/12/2003, Về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tham quan di

tích lịch sử và danh lam, thắng cảnh
63.UBND tỉnh Thanh Hóa, Sở VHTT (2003), Quyết định số 1105/VHTTTH, ngày 29/12/2003, Về việc bảo vệ di sản văn hóa ở khu di tích
Thành Nhà Hồ, Vĩnh Lộc – Thanh Hóa.
64.UBND tỉnh Thanh Hóa (2004), Quyết định số 292/QĐ-CT, ngày
3/2/2004, Về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu du lịch Thành Nhà
Hồ và các danh thắng phụ cận.
65.UBND tỉnh Thanh Hóa (2005), Đề án phát triển du lịch Thanh Hóa
thành trọng điểm du lịch quốc gia
66.UBND tỉnh Thanh Hóa (2006), Chương trình phát triển kinh tế du lịch
Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 2010

16


67.UBND tỉnh Thanh Hóa (2007), Đề án số 428/SVHTT-TCĐT, ngày
18/5/2007, Về việc thành lập Ban quản lý di tích Thành Nhà Hồ
68.UBND tỉnh Thanh Hóa (2007), Quyết định số 2298/QĐ-UBND, ngày
02/8/2007, Về việc ban hành Quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá
trị khu di tích Thành Nhà Hồ và các di tích phụ cận thuộc huyện Vĩnh
Lộc, Thanh Hóa
69.UBND tỉnh Thanh Hóa (2008), Báo cáo tổng hợp điều chỉnh qui hoạch
tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn đến năm 2020
70. UBND tỉnh Thanh Hóa (2008), Quyết định số 1117/QĐ-UBND, ngày
30/10/2008, Về việc hoàn thiện hồ sơ khoa học di sản văn hóa Thành Nhà
Hồ.
71.UBND tỉnh Thanh Hóa (2009), Quyết định số 2159/QĐ-UBND, ngày
10/7/2009, Về việc phê duyệt kinh phí hoàn thiện, nâng cao chất lượng
hồ sơ di sản văn hóa Thành Nhà Hồ trình UNESCO.
72.UBND tỉnh Thanh Hóa (2009), Công văn số 4735/UBND-VX, ngày
16/9/2009, Về việc gửi hồ sơ khoa học di sản văn hóa Thành Nhà Hồ

đến UNESCO.
73.UBND tỉnh Thanh Hóa (2009), Quyết định số 6576/QD-UBND, ngày
14/12/2009, Về việc chỉ đạo bổ sung hoàn thiện hồ sơ di sản văn hóa
Thành Nhà Hồ.
74.UBND tỉnh Thanh Hóa (2010), Quyết định số 3341/QĐ-UBND, ngày
21/9/2010, Về việc thành lập trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ
trên cơ sở Ban quản ly di tích Thành Nhà Hồ.
75.UBND tỉnh Thanh Hóa (2010), Quyết định số 6255/QĐ-UBND, ngày
12/11/2010, Về việc tổ chức kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam tại
Thành Nhà Hồ.

17


76.UBND tỉnh Thanh Hóa (2010), Quyết định số 6341/QĐ-UBND, ngày
17/11/2010, Về việc cấp bổ sung kinh phí hồ sơ khoa học Thành Nhà
Hồ năm 2010.
77.UBND tỉnh Thanh Hóa (2011), Chương trình phát triển kinh tế du lịch
Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015
78.UBND tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo số 42/BC-BCĐ, ngày
25/7/2011, Về quá trình xây dựng hồ sơ khoa học di sản Thành Nhà Hồ
đề cử UNESCO và Nghị quyết của Ủy ban Di sản thế giới công nhận
Thành Nhà Hồ là di sản văn hóa thế giới.
79.UBND tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định số 5950/QĐ-UBND, ngày
7/9/2011, Về việc thực hiện các đề án chuẩn bị phục vụ đón bằng di sản
văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ.
80.UBND tỉnh Thanh Hóa (2011), Kế hoạch số 66/KH-BTC, ngày
22/11/2011, Về việc tổ chức đón bằng công nhận di sản văn hóa thế
giới Thành Nhà Hồ.
81. UBND tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định số3823/QĐ-BTC, ngày

22/11/2011, Về việc thành lập các tiểu ban và phân công nhiệm vụ tổ chức
lễ đón bằng công nhận di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
82.UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Quyết định số 271/QĐ-UBND, ngày
18/01/2012,Về việc phê duyệt chủ trương đầu tư các công trình phục vụ
lễ đón bằng công nhận DSVH Thế giới Thành Nhà Hồ
83.UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Thông báo số 16/TB-UBND, ngày
22/02/2012, Về việc kết luận của Phó chủ tịch UBND tỉnh Vương Văn
Việt tại cuộc họp Ban tổ chức lễ đón bằng công nhận Thành Nhà Hồ là
DSVH Thế giới
84.UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Thông báo số 79/TB-UBND, ngày
31/5/2012, Về việc kết luận của Phó chủ tịch UBND tỉnh Vương Văn

18


Việt tại cuộc họp Ban tổ chức lễ đón bằng công nhận Thành Nhà Hồ là
DSVH Thế giới
85.UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Quyết định số 1737/QĐ-UBND, ngày
07/6/2012, Về việc điều chỉnh, bổ sung dự toán kinh phí năm 2012 cho
Sở văn hóa, thể thao và du lịch, Trung tâm bảo tồn Di sản Thành Nhà
Hồ và Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh
86.UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo số 94/BC-BTC, ngày
25/7/2012, Về việc tổng kết công tác tổ chức lễ đón bằng công nhận
Thành Nhà Hồ là di sản văn hóa thế giới.
87.UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo số 180/BC-UBD, ngày
13/11/2012, Về công tác quản lí, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa
thế giới Thành Nhà Hồ
88.Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư (Dịch
theo bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 - 1697), tập 2, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội

89.Trần Thị Vinh (1990), “Thiết chế chính trị ở Việt Nam cuối thể kỷ XIV
– đầu thế kỷ XV và những hoạt động của Hồ Quý Ly”, Tạp chí Nghiên
cứu lịch sử, số 6 (253), tr. 12 – 19.
90.Www.dulichxuthanh.com
91.Www.ctc.cn, Khái niệm du lịch
92.Www.vietnamtoursim.gov.vn

19


20



×