Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------*&*----------

TRẦN THỊ DIỆU LINH

PHỤ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------*&*----------

TRẦN THỊ DIỆU LINH
PHỤ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC. MÃ SỐ: 60.31.02.01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS

LƢU MINH VĂN

HÀ NỘI – 2014



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của riêng
tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến Sĩ Lưu Minh Văn
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và không
trùng lặp với các đề tài khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và kết quả nghiên cứu.
Tác giả:

Trần Thị Diệu Linh


LỜI CẢM ƠN!
Đƣợc sự nhất trí của Khoa Khoa học chính trị - Trƣờng Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, đƣợc sự đồng ý của thày giáo hƣớng dẫn TS Lƣu Minh Văn,
Tôi đã thực hiện đề tài: “Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính
trị ở tỉnh Thái Nguyên”.
Để có sự thành công của luận văn, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
TS Lƣu Minh Văn đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu.
Xin cảm ơn các thày, cô giáo, những ngƣời đã trực tiếp truyền thụ cho
chúng em những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng để em có niềm tin, trí tuệ và
nghị lực để hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn, ban giám hiệu trƣờng trung học BCVT và CNTT
Miền Núi và các đồng nghiệp nơi tôi công tác đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mặt
thời gian trong thời gian thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn những ngƣời mà Tôi chƣa hề gặp mặt, nhƣng tƣ tƣởng, công
trình của họ đã tác động đến Tôi, giúp Tôi có tƣ liệu để nghiên cứu, hoàn thành
nội dung luận văn.
Cuối cùng, Tôi xin đƣợc gửi tới gia đình, những ngƣời bạn lời biết ơn sâu
sắc vì sự cảm thông, thấu hiểu và xẻ chia.

Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Mở đầu

1

Tính cấp thiết của đề tài

1

Tình hình nghiên cứu đề tài

2

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

4

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5


Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5

Đóng góp của luận văn

6

Kết cấu luận văn

6

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về phụ nữ tham gia lãnh đạo,

7

quản lý trong hệ thống chính trị
1.1.Các khái niệm công cụ

7

1.1.1. Khái niệm giới, bình đẳng giới, định kiến giới, bất bình đẳng giới.

7

1.1.2 .Khái niệm quản lý, lãnh đạo

11

1.1.3. Khái niệm hệ thống chính trị Việt Nam và hệ thống chính trị tỉnh


13

Thái Nguyên
1.1.4. Phụ nữ tham gia hoạt động lãnh đạo, quản lý.

16

1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và

19

Đảng cộng sản Việt Nam về vai trò, vị thế chính trị của phụ nữ
1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin

19

1.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh.

21

1.2.3. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam

24

1.3. Đặc điểm phụ nữ tham gia làm quản lý, lãnh đạo.

28

1.4. Điều kiện cơ bản để phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo.


33


1.4.1. Nhóm các điều kiện khách quan

33

1.4.2. Nhóm điều kiện chủ quan

37

Tiểu kết chương 1:

41

Chương 2: Phụ nữ tham gia làm lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính

42

trị ở tỉnh Thái Nguyên
2.1. Khái lược về sự tham gia quản lý, lãnh đạo của phụ nữ trong hệ

42

thống chính trị ở Việt Nam.
2.2 . Khái lược về tỉnh Thái Nguyên

48


2.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và dân cư của tỉnh Thái Nguyên

48

2.2.2. Về kinh tế - văn hóa – xã hội.

49

2.2.3. Phong trào phụ nữ tỉnh Thái Nguyên

50

2.3. Thực trạng phụ nữ tham gia làm quản lý, lãnh đạo trong hệ thống

53

chính trị tỉnh Thái Nguyên
2.3.1. Cơ cấu đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị

53

tỉnh Thái Nguyên
2.3.1.1. Đội ngũ cán bộ nữ tham gia lãnh đạo trong tổ chức Đảng ở tỉnh

53

Thái Nguyên.
2.3.1. 2. Đội ngũ cán bộ nữ tham gia quản lý trong Hội đồng nhân dân, Ủy

56


ban nhân dân ở tỉnh.
2.4. Thực trạng năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ nữ trong

59

hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên.
2.5. Những nguyên nhân thành công và hạn chế của nữ cán bộ quản lý,

68

lãnh đạo trong hệ thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên.
2.5.1. Những nguyên nhân của thành công

68

2.5.2. Những nguyên nhân của hạn chế

69

Tiểu kết chương 2

74

Chương 3: Khuyến nghị nâng cao tỷ lệ và năng lực nữ cán bộ quản lý,

76

lãnh đạo trong hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên
3.1. Nhóm giải pháp về chủ trương, đường lối, chính sách


76

3.1.1. Thực hiện các quy định, pháp luật của nhà nước và các cam kết quốc

76

tế về quyền cơ bản của phụ nữ.


3.1.2. Hoàn thiện các chủ trương, chính sách về tạo nguồn nữ cán bộ

77

3.1.3. Xây dựng mô hình(cơ cấu) lãnh đạo hài hòa về giới.

80

3.2. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức của gia đình, xã hội và hệ

81

thống chính trị về công tác cán bộ nữ.
3.3. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức, năng lực lãnh đạo, quản lý
của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị

83

Tiểu kết chương 3


89

Kết luận

93

Danh mục tài liệu tham khảo


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

BCH:

Ban chấp hành

HĐND:

Hội đồng nhân dân

UBND:

Ủy ban nhân dân


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phụ nữ Việt Nam là lực lượng cơ bản, luôn giữ vị trí quan trọng và có những

cống hiến to lớn, góp phần xây dựng lên truyền thống vẻ vang của dân tộc, đồng thời
tạo nên truyền thống của chính mình. Từ xa xưa, trong lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt
Nam đã tỏ rõ bản lĩnh phi thường, chí kiên cường, bất khuất, sẵn sàng cùng nam giới
đứng lên giành quyền sống và độc lập cho giang sơn Tổ quốc.
Có thể khẳng định phụ nữ Việt Nam, bằng vẻ đẹp và cái đẹp của chính tâm hồn
mình, đã góp phần đặc biệt dệt gấm, thêu hoa, làm nên vẻ đẹp và sức sống diệu kỳ
ngàn đời cho dân tộc Việt Nam, đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:
“Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm
tốt đẹp, rực rỡ”.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước, công tác
phụ nữ đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đời sống vật chất, tinh thần của phụ
nữ ngày càng được cải thiện, vai trò của phụ nữ ngày càng được phát huy, đóng góp
của phụ nữ vào các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội được ghi nhận; Đặc
biệt, vị thế của người phụ nữ đã được nâng cao, tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản
lý ở các cấp có xu hướng tăng lên cả về số lượng và vị trí công việc. Phụ nữ nước ta
đã góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
Tuy tỷ lệ phụ nữ tham chính đã tăng so với trước nhưng chưa tương xứng với
tiềm năng của phụ nữ. Tỷ lệ cán bộ nữ giữ chức danh chủ chốt trong các cơ quan nhà
nước hiện rất thấp. Sự hiện diện của phụ nữ trong những vị trí chủ chốt còn mờ nhạt.
Điều đó đã cho thấy, định kiến giới đối với công tác lãnh đạo, quản lý của phụ nữ còn
khá nặng nề, sự quyết tâm trong cam kết chính trị đối với bình đẳng giới trong lãnh
đạo, quản lý và thực tế đạt được vẫn còn có khoảng cách nhất định. Những khuôn
mẫu giới truyền thống chưa thực sự chuyển biến mạnh theo hướng tích cực và có lợi
cho phụ nữ.
Xu hướng phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý lại diễn ra không đồng đều giữa
các cấp, các ngành, các địa phương. Để góp phần khắc phục những hạn chế nêu trên,
mỗi địa phương cần quán triệt thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng và
1



chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác phụ nữ cho phù hợp với đặc điểm của
địa phương trong thời kỳ đổi mới.
Tỉnh Thái Nguyên - trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc, trong những
năm qua Thái Nguyên đã đạt được nhiều những thành tựu kinh tế, xã hội. Trong sự
thành công của Tỉnh đã có sự đóng góp rất lớn công sức của phụ nữ. Trong vai trò
quản lý, lãnh đạo phụ nữ tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp phát
triển của tỉnh. Tuy nhiên, vị thế và vai trò của phụ nữ vẫn chưa tương xứng với tiềm
năng và đóng góp của họ, đa phần sự tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ tỉnh
trong hệ thống chính trị vẫn mang nặng tính cơ cấu, tạo lên “hội chứng” cấp phó.
Trong quá trình tham gia công tác lãnh đạo, quản lý, phụ nữ tỉnh có nhiều thuận lơi,
song cũng khá nhiều rào cản ảnh hưởng tới con đường tham gia hoạt động lãnh đạo,
quản lý của họ mà bao trùm là định kiến giới về năng lực dẫn tới những bất cập khi
phụ nữ tiếp cận hay tham gia công tác lãnh đạo, quản lý.
Để phụ nữ tự tin trên con đường tham gia hoạt động lãnh đạo, quản lý cùng
nam giới, Tỉnh Thái Nguyên cần có những chính sách và biện pháp phù hợp để thúc
đẩy công tác cán bộ nữ nhằm nâng cao số lượng, chất lượng nữ cán bộ, góp phần
nâng cao vị thế quản lý, lãnh đạo của phụ nữ nước nhà.
Tình hình trên đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đẩy mạnh hơn nữa công tác
nghiên cứu để tìm ra giải pháp nâng cao sự tham chính của phụ nữ ở tỉnh Thái
Nguyên nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung nhằm phát huy vai trò của phụ nữ
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài :"Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý
trong hệ thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên
ngành chính trị học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vài ba thập kỷ trở lại đây, vấn đề bình đẳng giới đã và đang trở thành mối quan
tâm chung của hầu hết mọi quốc gia trên thế giới. Đối với Việt Nam, nghiên cứu giới
còn là lĩnh vực khá mới mẻ. Nhưng những công trình khoa học về giới đã xuất hiện
nhiều hướng nghiên cứu và tiếp cận khác nhau, với mục đích là đều hướng tới nghiên

cứu về phụ nữ, về địa vị, vai trò của họ trong xã hội góp phần nâng cao vị thế của phụ
nữ trong mọi mặt của đời sống xã hội.
2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Anh và nhóm nghiên cứu: Về đội ngũ nữ lãnh đạo quản lý, Tạp chí
khoa học về phụ nữ, số: 5/2003.
2. Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000): Phụ nữ, Giới và phát triển,
Nxb. Phụ nữ, Hà Nội
3. Ban Bí thư Trung Ương Đảng (1994), Chỉ thị 37/CT-T.Ư ngày 16/05/1994. Về một
số vấn đề công tác cán bộ trong tình hình mới.
4. Ban tổ chức Trung ương (2004), Báo cáo 10 năm thực hiện chỉ thị 37/CT – TW về
công tác cán bộ nữ
5. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002).Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
6. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995). Toàn tập, tập 19, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
7. C.Mác – Ph.Ăgghen (1993). Toàn tập, tập 21, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
8. Các mác – Ph.Ăgghen (1993). Toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
9. Chủ nghĩa Mác với vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb. Phụ nữ,
Thành phố Hồ Chí Minh (1977)
10. Dương Thị Duyên" Phụ nữ và chính quyền", tạp chí khoa học về phụ nữ,
số: 2/1996
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết số 11- NQ/T.Ư: Về công tác
phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam(1982) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V,
Nxb. Sự thật, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam(1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam(1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba ban chấp hành
Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

15. Đảng Cộng sản Việt Nam(2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb, Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam(2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb, Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Thu Hà: Định kiến giới đối với nữ trong lãnh đạo, quản lý, Tạp chí
Nghiên cứu Gia đình và giới, số: 2/2008.
18. Vũ Thị Thu Hằng: Các yếu tố quyết định tỷ lệ phụ nữ trong cán bộ chủ chốt cấp
phường, luận văn thạc sỹ chính trị học năm 2009
3


19. Nguyễn Đức Hạt (2004): Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ
thống chính trị, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Thanh Hoa (2011): Nâng cao năng lực của cán bộ nữ trong hệ thống
chính trị, Tạp chí Cộng Sản điện tử, số ra ngày 28/12/2011
21. Trần Đình Hoan (2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo quản
lý thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb, Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
22. Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2000): Xã hội học Giới & Phát triển, Nxb
Đại học Quốc Gia Hà Nội.
23. Hội liên hiệp phụ nữ Tỉnh Thái Nguyên (2002), Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh
Thái Nguyên 1930 – 2000.
24. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2001): Quyền bình đẳng của phụ nữ trong
pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
25. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1993): Kỷ yếu hội thảo vai trò phụ nữ tham gia
quản lý nhà nước, Hà nội
26. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt
Nam lần thứ IX, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
27. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002): Phụ nữ Việt Nam bước vào thế kỷ XXI,
Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
28. Trần Thị Hòe: Bảo đảm quyền tham gia chính trị của phụ nữ trong bối cảnh toàn

cầu hóa ở nước ta hiện nay, Thông tin Khoa học xã hội , sô: 03/2008.
29.Luật bình đẳng giới, Nxb.Chính trị Quốc Gia, 2008
30. Hà Thị Khiết: Những vấn đề ưu tiên và thách thức nhằm tăng cường hơn nữa vấn
đề bình đẳng giới ở Việt Nam, Ngày 18/11/2003
31. Hà Thị Khiết (2006): Công tác cán bộ nữ trong tình hình mới, Tạp chí Cộng sản,
số: 5/2006
32. Nguyễn Linh Khiếu (CB,1999): Nghiên cứu và đào tạo giới ở Việt Nam, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
33. Nguyễn Linh Khiếu (2002): Nghiên cứu phụ nữ, giới và gia đình, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội
34. Nguyễn Thế Kiệt(2001), Ảnh hưởng của đạo đức phong kiến trong cán bộ lãnh
đạo, quản lý của Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
35. Võ Thị Mai (2000): Mấy nhận xét về đội ngũ nữ cán bộ quản lý giáo dục tỉnh
Quảng Ngãi. Tạp chí xã hôi học, số 2/2000
4


36. Võ Thị Mai: Về năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị, Tạp
chí Khoa học xã hội, số 4/2007.
37. Võ Thị Mai: Vai trò nữ cán bộ quản lý nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa
– hiện đại hóa, Luận án tiến sỹ xã hội học, năm 2001
38. Hồ Chí Minh: về sự nghiệp giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ Nữ,1990.
39. Hồ Chí Minh (2004). Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
40. Hồ Chí Minh (2002). Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
41. Hồ Chí Minh (1995).Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
42. Hồ Chí Minh (2001). Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
43. Hồ Chí Minh (1995). Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
44. Hồ Chí Minh (1995). Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
45. Hồ Chí Minh (1995). Toàn tập, tập 11, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
46. Hồ Chí Minh (2002). Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

47. Lê Văn Ngọc(CB): Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2006
48.“ Người đưa tin” của UNESCO: Hãy giành lấy quyền lực hỡi chị em phụ nữ, tạp
chí số 6, tổ chức giáo dục khoa học và văn hóa của liên hợp quốc
49. Phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo(1997), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
50.Vũ Hào Quang: Xã hội học quản lý, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000
51. Lê Thi –Đỗ Thị Bình (1997): Mười năm bước tiến bộ của phụ nữ Việt Nam
(1985 - 1995), Nxb. Phụ Nữ, Hà Nội
52. Lê Thi: Phụ nữ Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Tạp chí Cộng Sản, số: 20/2000
53. Lê Thi: Về chuẩn mực người phụ nữ mới thời hiện đại, Khoa học về phụ nữ,
số: 03/2004
54. Hoàng Bá Thịnh (2007): Giáo trình xã hội học về giới, Nxb. Đại học Quốc Gia
Hà Nội.
55. Nguyễn Phương Thảo,"phụ nữ và hoạt động chính trị", Tạp chí Khoa học về phụ
nữ, số: 3/1999.
56. Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (2002), Chiến lược quốc gia
vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt nam đến năm 2010, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội

5


57.Việt Nam qua lăng kính giới (1995), chương trình phát triển của liên hợp quốc
(UNDP), Hà Nội, Việt Nam
58. Nghiêm Đình Vì (2008), Hồ Chí Minh về giáo dục- toàn thư,
Nxb, Từ điển Bách khoa, Hà Nội
59. Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb. Phụ nữ, Hà Nội
60. V.I Lênin (1981). Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva.
61. V.I. Lênin(2005). Toàn tập, tập 39, Nxb.Tiến bộ, Mátxơcơva
62. V.I Lênin (1978). Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva.
63. Nguyễn Thị Xuân: Phụ nữ tham gia lãnh đạo và quản lý: thực trạng và một số

khó khăn, khoá luận tốt nghiệp/2006.
64.
65.
66.

6



×